Thử nghiệm sử dụng cóc nhà (bufo melanostictus) trong phòng trừ sâu hại lạc ở trại nông nghiệp

49 388 0
Thử nghiệm sử dụng cóc nhà (bufo melanostictus) trong phòng trừ sâu hại lạc ở trại nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG – LÂM - NGƯ THỬ NGHIỆM CÓC NHÀ (Bufo melanostictus) TRONG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI LẠC TRẠI NÔNG NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH NÔNG HỌC Sinh viên nghiên cứu: Hoàng văn Dũng Lớp: 45K- KS Nông Học Giảng viên hướng dẫn:PGS-TS Trần Ngọc Lân Vinh ngày - 01/2009 1 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo, gia đình, bạn bè… Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS – TS Trần Ngọc Lân, người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đồng thời tôi xin cảm ơn các thầy trong tổ nông học, khoa Nông – Lâm – Ngư đã nhiệt tình giảng dạy. Cuối cùng tôi cảm ơn tất cả bạn bè, đặc biệt là các bạn 45 NH đã động viên giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong qua trình học tập và thực hiện đề tài. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng tôi rất mong được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn bè. Vinh, tháng 01 năm 2009 Mục Lục MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 2. Mục đích và yêu cầu 2.1. Mục đích 2.2.Yêu cầu 3. Nội dung nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu tập tính hoạt động của cóc nhà 3.2. Phân loại cóc 3.3. Thả cóc vào đồng ruộng và tiến hành theo dõi ăn sâu hại cua cóc 3.4. Nghiên cứu thả cóc ảnh hưởng tới năng suất 2 2 3.5. Thu hoach thí nghiệm kiểm tra năng suất CHƯƠNG 1 PHẦN TỔNG QUAN 1.1. Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn 1.1.1. Cơ sỡ khoa học 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam và thế giới 1.2.1. Trên thế giới 1.2.2. Việt Nam CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1. Vật liệu 2.1.2. Địa điểm 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.2.2. Phương pháp theo dõi 2.2.3. Phương pháp điều tra 2.2.4. Phương pháp thu thập, xử lí số liệu CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình thực hiện thí nghiệm 3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3.3. Tập tính hoạt động và phân loại cóc 3.3.1. Tập tính 3.3.2. Hoạt động 3.4. Theo dõi quá trình ăn sâu hại của cóc loại 1, 2, 3. 3.5. Diện tích thả cóc loại 3 3.6. Sơ đồ thả cóc 3.7. Theo dõi cóc loại 3 ăn sâu hại 3 3 3.7.1. Mười ngày đầu 3.7.2. Mười ngày tiếp theo 3.7.3. Mười ngày tiếp theo 3.7.4. Mười ngày cuối 3.7. Kết quả theo dõi cóc loại 3 ăn sâu hại trên cây lạc trong 40 ngày 3.9. Sơ đồ năng suất 3.10. Bảng năng suất 3.11. Năng suất thu được giữa diện tích thả cóc phòng trừ sâuh hại và diện tích không thả cóc phòng trừ 3.12. Kết quả so sánh năng suất giữa diện tích thả cóc và diên tích không thả cóc Kết luận và kiến nghị - Kết luận - Kiến nghị MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học . gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác. Ô nhiễm môi trường là do con người và cách quản lý của con người. Ô nhiễm môi trường đất 4 4 Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người lam thay đổi các nhân tố sinh thái vưot qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất. Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người. Riêng chỉ với Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại. Ô nhiễm môi trường nước HINH 1 Nước có thể bị phú dưỡng do ô nhiễm. Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất. 5 5 Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí CO 2 , CH 4 , H 2 S tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. các đại dương thì nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu. Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông. Ô nhiễm không khí Ô nhiễm khí quyển Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhin xa do bui. Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau, làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Từ vấn đề ô nhiễm trên với việc dụng thuốc hóa học không kiềm chế nỗi nên trong sản xuất nông nghiêp chúng ta cần áp dụng biện pháp sinh học dể phòng trừ sâu hại 6 6 Cóc nhà là một loài lưỡng cư có thê dùng trong nông nghiêp để phòng trư sâu hại 2. Mục đích và yêu cầu 2.1. Mục đích - Giúp phòng trừ sâu hại - Tránh ô nhiễm môi trường 2.2. Yêu cầu - Đảm bảo an toàn sinh học - Không gây tốn kém - Phải được áp dụng rộng rãi 3. Nội dung nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu tập tính hoạt động của cóc nhà - Hoạt động ban ngày -Hoạt động ban đêm -Thức ăn 3.2. Phân loại cóc 3.3. Thả cóc vào đồng ruộng và tiến hành theo dõi ăn sâu hại cua cóc -Theo dõi sâu bệnh xuât hiện -Thả cóc -Theo dõi ăn côn trùng của cóc 3.4. Nghiên cứu thả cóc ảnh hưởng tới năng suất 3.5. Thu hoach thí nghiệm kiểm tra năng suất CHƯƠNG 1 PHẦN TỔNG QUAN 7 7 1.1. Cơ sỏ khoa học và cơ sở thực tiễn 1.1.1. Cơ sở khoa học 1.1.1.1. Cóc là loại động vật thuộc lớp lưỡng cư Đặc điểm chung - Lưỡng cư là những động vật Có xương sống đầu tiên chuyển từ môi trường nước lên cạn nên mang các đặc điểm của các động vật Có xương sống cạn nhưng chưa hoàn chỉnh và có các đặc điểm của động vật Có xương sống nước. - Bộ xương đã hoá xương, cột sống chia thành 4 phần, một số loài cột sống có xương sườn. Sọ khớp động với cột sống nhờ 2 lồi cầu chẩm, xương hàm trên gắn với hộp sọ. Sụn móng hàm biến thành xương tai (xương bàn đạp nằm trong tai giữa). - Thần kinh trung ương phát triển: não trước phát triển chia thành 2 bán cầu não với não thất rõ ràng, nóc não có chất thần kinh làm thành vòm não cổ. Cơ quan cảm giác phát triển thích nghi với đời sống trên cạn như: Mắt có thấu kính lồi, giác mạc lồi, thính giác có tai giữa với xương bàn đạp, khứu giác thông với hầu qua lỗ mũi trong . - Hô hấp bằng da, phổi (ở con trưởng thành) và bằng mang (đối với ấu trùng), do đó xương nắp mang tiêu giảm hoàn toàn. - Hệ tuần hoàn phát triển cao hơn cá: Tim có 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. - Cơ quan tiêu hoá đã hình thành lưỡi chính thức, ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá có cấu tạo điển hình. Bên cạnh đó Lưỡng cư còn thể hiện một số đặc điểm nguyên thủy như: + Cơ quan bài tiết là trung thận 8 8 + Da trần, có nhiều tuyến da + Trứng không có màng dai bảo vệ và chỉ phát triển trong nước + Là động vật biến nhiệt. - Một số đặc điểm sinh thái của Lưỡng cư + Điều kiện sống Lưỡng cư phân bố nước ngọt, không khí nóng và ẩm. Do đời sống lệ thuộc chặt chẽ vào độ ẩm và nhiệt độ mà lưỡng cư vắng mặt vùng sa mạc khô cằn và vùng địa cực trong khi chúng rất phong phú và đa dạng những vùng nhiệt đới nóng và ẩm. - Da của lưỡng cư là cơ quan hô hấp vô cùng quan trọng. Da trần, ẩm thuận lợi cho sự khuếch tán khí và độ ẩm của da giảm cùng độ ẩm của môi trường ngoài. Không khí càng khô sự hô hấp càng không thuận lợi và thân nhiệt càng giảm dẫn đến bị chết. Mức độ hô hấp qua da cũng thay đổi tùy loài và tùy nơi ở. Các loài sống nơi khô ráo, thường có da hóa sừng để giảm bớt sự thoát hơi nước bề mặt thân, hơn nữa chúng hoạt động vào buổi chiều và ăn đêm nên tránh được thời tiết khô ráo ban ngày. - Thân nhiệt của lưỡng cư không những tùy thuộc nhiệt độ của môi trường như cá và bò sát mà thường thấp hơn từ 2 - 3 0 C. Thí dụ một loài nhái bén California khi trời lạnh nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ không khí nhưng khi trời nóng nhiệt độ cơ thể thấp hơn. - Cấu tạo đặc biệt của da lưỡng cư làm chúng không thể sống trong nước có hàm lượng muối 1 - 1,5% vì nồng độ này cân bằng thẩm thấu qua da bị phá hủy. Do đó lưỡng cư không thấy vùng nước lợ cũng như các đảo đại dương. Tuy nhiên một số loài vẫn có khả năng sống nước lợ. Philippin có loài ếch Rana moodei sống trong hang cua nước lợ và 9 9 ấu trùng chịu đựng hàm lượng muối 2,1%. các vùng ven biển nước ta, các loài cóc, nhái vẫn sống kiếm ăn bên các vũng nước lợ. Ðộ pH cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của trứng lưỡng cư khi pH giảm thì trứng lưỡng cư có thể không phát triển (một số loài trứng chịu đựng đến pH= 3,8). Về mặt sinh thái học ta phân biệt ba nhóm: Nhóm cây, nhóm đất và nhóm nước. Nhóm cây và đất gồm chủ yếu các loài thuộc bộ Không đuôi. - Nhóm cây phổ biến nhất, đa số thuộc hai họ Nhái bám (Rhacophoridae) và Nhái bén (Hylidae). Các loài cây có cấu tạo đặc biệt thích hợp cho sự leo trèo. Nhái bén (Hyla) có ngón chân nở rộng thành giác bám, có thêm rèm biểu bì và tuyến tiết chất dính giúp con vật bám được vào mặt phẳng thẳng đứng. Nhiều loài nhái bám như hót cổ (Rhacophorus) có đầu ngón chân nở rộng thành giác bám, có đốt sụn trung gian giữa hai đốt ngón chân làm chúng dễ dàng nắm cành cây để leo trèo. Hơn nữa một số loài có màng da nối ngón chân làm chúng có thể nhảy chuyền từ cành này sang cành khác, có khi xa đến 10m (chẫu xanh rừng Cúc Phương). Màng này giúp hạn chế tốc độ rơi của con vật. - Nhóm đất gồm nhiều loài bộ Không đuôi, một số ít loài bộ có đuôi và không chân. Các loài không đuôi sống đất thường tìm kiếm những hang hốc, khe đất trong tự nhiên để làm nơi ở. Một số loài nầy có thể đào đất bằng chân sau, các loài này đều có chi ngắn và khỏe, thiếu khả năng nhảy xa. Cóc đào đất bằng cách dùng chân sau đạp lần lượt và dũi phần sau thân vào đất. Cử động lần lượt của các chân dẫn đến hình thành khớp động giữa xuơng chậu và đốt sống chậu nhờ mấu bên rất lớn. Ngoài ra da đầu của cóc cũng hóa xương một phần để bảo vệ đầu con vật khỏi bị thương do đất cát rơi xuống. Một số loài của bộ không chân 10 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan