Thanh chương trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ [1965 1973]

74 537 0
Thanh chương trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ [1965   1973]

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa lịch sử ------- ------ thanh chơng trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành lịch sử Việt Nam Ngời hớng dẫn: Th.S nguyễn khắc thắng Sinh viên thực hiện: trần thị oanh Vinh - 2005 ===*****=== 1 Vinh tháng 5 - 2005 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo TH.S Nguyễn Khắc Thắng đã tin tởng, tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Lịch sử, tới Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Nghệ An, Ban tuyên giáo huyện Uỷ Thanh Chơng và bạn bè tôi những ngời đã tạo 2 điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm khóa luận. Vinh tháng 5 năm 2005 Tác giả 3 Mục lục Trang Phần A: dẫn luận 4 1. Lí do chọn đề tài: 4 2. Lịch sử vấn đề 6 3. Đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu 7 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 8 5. Bố cục khóa luận 9 Phần B: nội dung 10 Chơng 1: Khái quát tình hình Thanh Chơng trớc cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965). 10 1.1. Đặc điểm tự nhiên 10 1.2. Đặc điểm lịch sử xã hội 13 1.3. Những tiền đề chính trị kinh tế xã hội Thanh Chơng trớc khi bớc vào cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại 18 Chơng 2: Thanh Chơng trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1965 1969). 25 2.1. Tình hình chính trị xã hội, yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng đặt ra cho huyện Thanh Chơng. 25 2.2. Thanh Chơng trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1965 1969.) 27 2.2.1. Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu. 27 2.2.2. Trên mặt trận giao thông vận tải. 34 2.2.3. Trên mặt trận sản xuất. 39 2.2.4. Trên mặt trận văn hóa giáo dục y tế. 43 2.2.5. Chi viện cho chiến trờng miền Nam. 45 4 Trang Chơng 3: Thanh Chơng sản xuất và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ (1969 1973). 48 3.1. Thanh Chơng khôi phục và phát triển kinh tế xã hội sau cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất. 48 3.2. Thanh Chơng chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ (4/1972 1/1973). 52 3.2.1. Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu. 52 3.2.2. Trên mặt trận giao thông vận tải. 57 3.2.3. Trên mặt trận sản xuất. 60 3.2.4. Trên mặt trận văn hóa giáo dục y tế. 63 3.2.5. Chi viện cho chiến trờng miền Nam. 65 Phần c: kết luận 69 Tài liệu tham khảo 72 5 Phần a: dẫn luận .1 Lí do chọn đề tài: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc là thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam. Cùng với năm tháng sự kiện ấy càng nổi bật lên tầm vóc lịch sử và ý nghĩa thời đại của nó. Trong không khí cả nớc tng bừng kỷ niệm 30 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nớc. Một lần nữa chúng ta lại cùng nhau nhìn nhận đánh giá lại chiến thắng oanh liệt của một dân tộc anh hùng trớc một tên đế quốc hùng mạnh, hơn hẳn chúng ta về mọi mặt. Thắng lợi của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đợc coi nh là: một biểu tợng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam, một mặt dế quốc Mỹ tăng cờng việc đàn áp, khủng bố phong trào đấu tranh yêu nớc của nhân dân miền Nam. Đồng thời dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc ác liệt với mục đích đ- a miền Bắc Việt Nam trở về thời kỳ đồ đá, không còn khả năng chi viện cho chiến trờng miền Nam. Nằm trong âm mu đánh phá của Mỹ, Nghệ An đợc xem là cổ họng nối liền miền Bắc với miền Nam. Trong đó Thanh Chơng đợc coi là địa bàn quan trọng có vị trí nối liền hậu phơng với tiền tuyến với các tuyến đờng quan trọng mang tính sống còn trong việc đảm bảo giao thông thông suốt nh tuyến đờng 15A, đờng Hồ Chí Minh, đờng 33, các tuyến đờng nối liền với Hà Tĩnh, Lào. Do vị trí quan trọng đó, việc đảm bảo an toàn cho Thanh Chơng là hết sức cần thiết cho công cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Thực hiện cuộc chiến tranh công phá miền Bắc Mỹ đã sử dụng những phơng tiện chiến tranh hiện đại về không quân và hải quân với một khối lợng bom đạn khổng lồ rải vào Thanh Chơng và nhiều địa phơng trên cả nớc. Do có vị trí chiến l- ợc quan trọng, là chiếc cầu nối liền tuyến giao thông miền Bắc với miền Nam vì thế Thanh Chơng là nơi bị đế quốc Mỹ đánh phá nhiều lần trong suốt thời kỳ Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc. Trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt đó, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ Thanh Chơng, nhân dân Thanh Chơng đã đoàn kết một lòng, phát huy cao độ truyền 6 thống đoàn kết, dũng cảm trong chiến đấu, cần cù sáng tạo trong lao động, tạo nên những thắng lợi to lớn trên tất cả các mặt trận: trên mặt trận chiến đấu nhân dân Thanh Chơng đã đánh bại các đợt đánh phá của Mỹ vào đồi Dùng, đồi Rạng, vào núi Nguộc, bến phà Rộ, cầu Gang là khu vực đông dân c, các chốt giao thông quan trọng. Đặc biệt quân dân Thanh Chơng đã bắn rơi nhiều máy bay địch trong đợt oanh kích đầu tiên (1965), đó là cơ sở để Thanh Chơng đánh bại hoàn toàn chiến tranh phá hoại của Mỹ vào năm 1968. Trong công tác phục vụ chiến đấu, nhân dân Thanh Chơng đã phối hợp chặt chẽ với các lực lợng bộ đội địa phơng, bộ đội chủ lực, tham gia tích cực vào tổ chức trận địa, vận chuyển đạn dợc phục vụ chiến đấu. Trên mặt trận sản xuất: Thanh Chơng đã ra sức phát triển sản xuất, tăng cờng vai trò quản lý kinh tế, quản lý xã hội của các hợp tác xã, đảm bảo ổn định đời sống cho nhân dân làm tốt công tác tạo nguồn lơng thực, thực phẩm chi viện cho chiến trờng miền Nam. Về giao thông vận tải trong suốt thời kỳ chiến tranh Mỹ đã đánh phá một cách ác liệt vào các điểm giao thông quan trọng nh cầu Gang, núi Nguộc, đặc biệt là bến phà Rộ nhằm cắt đứt sự chi viện cho chiến trờng miền Nam bằng quốc lộ 15A. Vì vậy để đảm bảo giao thông thông suốt ngoài việc mở các loại đờng vòng, đờng tránh, nhân dân Thanh Chơng đã tiến hành khẩn trơng công tác san lấp hố bom, rà phá bom mìn, xây dựng hệ thống hầm trú ẩn, mở đờng cho xe ra tiền tuyến. Chỉ tính riêng năm 1968 toàn huyện đã đào đợc 11.230 hầm công cộng, 614.472m hào giao thông, trồng 9.672 cọc bảo hiểm, huy động 1.856 dân quân thờng trực làm nhiệm vụ sửa chữa cầu đờng đảm bảo thông xe, trồng 25.500 cây phòng không hai bên đờng, 7.500 ngày công phục vụ đảm bảo giao thông. Việc phát triển văn hóa giáo dục y tế cũng đợc tăng cờng và mở rộng góp phần vào việc ổn định cuộc sống cho nhân dân trong toàn huyện. Trong cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ nhân dân Thanh Chơng đã làm tốt công tác chi viện cho chiến trờng miền Nam hàng ngàn thanh niên đã tình nguyện lên đờng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Việc đi sâu tìm hiểu Thanh Chơng trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện, đầy đủ về diện mạo cuộc đấu tranh của nhân dân Thanh Chơng nói riêng và nhân dân Nghệ An nói chung chống lại chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Những thắng lợi ấy đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp cách mạng giai đoạn hiện nay và mai sau. 7 Nó củng cố thêm niềm tin trớc những thách thức mới, thời cơ mới, vận hội mới mà nhân dân Thanh Chơng cũng nh dân tộc Việt Nam đang tiến tới. Với tinh thần uống nớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ ngời trồng cây. Hạnh phúc và vinh dự ngày nay là thành quả của bao công sức, nớc mắt và xơng máu của nhiều thế hệ đi trớc đã ngã xuống. Việc tìm hiểu những trang sử vẻ vang của quê hơng đất nớc góp phần phát huy truyền thống anh hùng trong sự nghiệp cách mạng để xây dựng quê hơng trong thời kỳ đổi mới. Với những ý nghĩa nêu trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài Thanh Chơng trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 1973) làm khóa luận tốt nghiệp của mình. .2 Lịch sử vấn đề. Đối với vấn đề: Thanh Chơng trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 1973) cho đến nay vẫn cha có một công trình nào đi sâu vào nghiên cứu. Tản mạn trong một số cuốn sách viết về Thanh Chơng có đề cập đến vấn đề này nhng còn nhiều thiếu sót, chỉ đề cập đến một khía cạnh nào đó. Trong cuốn: Lịch sử Đảng bộ Thanh Chơng tập 3 (1954 1975) xuất bản tháng 8 năm 2000. Đã tổng kết lịch sử Thanh Chơng trong thời kỳ (1965 1973) nhng cha trình bày một cách có hệ thống, toàn diện những thành tích mà nhân dân Thanh Chơng đạt đợc trên các mặt trận: chiến đấu và phục vụ chiến đấu, sản xuất, giáo dục văn hóa y tế, giao thông vận tải, chi viện cho chiến trờng miền Nam. Trong cuốn: sự kiện lịch sử Đảng bộ Nghệ An (1954 1975) nhà xuất bản Nghệ An năm 1995, có đề cập đến chiến tranh phá hoại của đế quốc MỹThanh Chơng (1965 1973) nhng chỉ trình bày một cách khái quát, tổng thể. Trong cuốn với quê hơng ban liên lạc đồng hơng Thanh Chơng ở thành phố Vinh xuất bản năm 2000. Các tác giả viết về Thanh Chơng từ xa cho đén nay, trong đó có phần viết về cuộc chiến đấu của nhân dân Thanh Chơng chống lại chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ nhng mới chỉ khái quát sơ lợc những thành tích mà huyện nhà đạt đợc trên các lĩnh vực. 8 Ngoài ra trong một số báo chí của huyện Uỷ, Uỷ ban nhân dân huyên Thanh Chơng, Tỉnh uỷ và các ban ngành ở Nghệ An trong giai đoạn (1965 1973) các tài liệu của các nhà viết sử địa phơng, nghiên cứu lịch sử huyện nhà đợc cất giữ tại t gia cũng nêu lên đợc một số thành tích của quân và dân huyện Thanh Chơng trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Nhìn chung các tài liệu trên đây đã trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến những khía cạnh của đề tài chúng tôi đã lựa chọn. Song các tài liệu đó cha nêu lên đợc những thắng lợi, những đóng góp hết sức to lớn của nhân dân Thanh Chơng trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 1973). Tuy nhiên đây là những tài liệu cơ sở, là nguồn t liệu quan trọng để chúng tôi tiến hành thực hiện khóa luận của mình. Để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp cuối khóa về Thanh Chơng trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 1973). Đòi hỏi phải có sự đầu t công phu và chu đáo hơn. Đây là một công trình nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải có thời gian nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc về lịch sử của Thanh Chơng trong giai đoạn oanh liệt và hào hùng trên tất cả các mặt. Nhằm làm nổi bật những thắng lợi to lớn, những đóng góp quan trọng của nhân dân Thanh Chơng trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc của dân tộc. Trong đề tài khoa học của mình tôi cố gắng hệ thống hóa t liệu thu thập đợc nhằm góp phần vào việc tái dựng lại những đóng góp, những thành tích mà nhân dân Thanh Chơng đạt đợc trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 1973). .3 Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu: Thanh Chơng trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 1973) nhằm nghiên cứu những thắng lợi và đóng góp của nhân dân Thanh Chơng trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 1973). Với việc xác định đối tợng nh vậy, đề tài trớc tiên đề cập đến đặc điểm tự nhiên, lịch sử - xã hội của Thanh Chơng và những tiền đề kinh tế xã hội chính trị của huyện trong 10 năm bớc đầu xây dựng Thanh Chơng theo định hớng 9 xã hội chủ nghĩa (1954 1964) là những nhân tố có tác động đến cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc MỹThanh Chơng. Trọng tâm nghiên cứu của đề tài là những đóng góp của nhân dân Thanh Ch- ơng trên tất cả các mặt: chiến đấu và phục vụ chiến đấu, chi viện sức ngời, sức của cho miền Nam, đảm bảo giao thông vận tải, sản xuất, văn hóa giáo dục y tế trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ gây ra đối với miền Bắc nớc ta (1965 1973). 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu: Thanh Chơng trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 1973). Chúng tôi chủ yếu tập trung khai thác các nguồn t liệu sau: Bên cạnh những nguồn t liệu có tính chất tham khảo nghiên cứu về cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại trên toàn quốc. Chúng tôi chủ yếu tập trung khai thác những nguồn tài liệu thành văn là những tác phẩm viết về Thanh Chơng của các nhà nghiên cứu lịch sử Lịch sử Đảng bộ Thanh Chơng, Với quê hơng, Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, Sự kiện lịch sử Đảng bộ Nghệ An. Những báo cáo, tổng kết, chỉ thị, nghị quyết của huyện Uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Chơng và các ban ngành lu giữ tại các cơ quan. Các tài liệu dạng hồi ký của những ngời tham gia cách mạng trực tiếp ghi lại quá trình hoạt động của mình hoặc qua lời kể mình chép lại. Ngoài ra chúng tôi cố gắng tiếp xúc với một số t liệu gốc do các chuyên viên nghiên cứu lịch sử địa phơng điều tra su tầm. Đồng thời chúng tôi cũng đã trực tiếp về các hiện trờng lịch sử, tiếp cận những nhân chứng lịch sử, những đồng chí nguyên là lãnh đạo nhân dân kháng chiến, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ thời kỳ (1965 1973). Thông qua lời kể của các ông bà đã từng sống, làm việc và chứng kiến cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ: ông Nguyễn Quốc Tuấn, ông Nguyễn Văn Hóa xóm 9 Thanh An Thanh Chơng Nghệ An, ông Nguyễn Văn Cần xã Cát Văn Thanh Chơng, chúng tôi có thêm những t liệu về cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trên đất Thanh Chơng. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan