Thăm dò hàm lượng no3 trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

44 537 0
Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình, động viên, khích lệ của các thầy cô giáo bạn bè. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn Tiến sĩ Lê Văn Chiến. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ bộ môn Hoá sinh-Sinh lý thực vật, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cũng nh góp nhiều ý kiến quý báu, giúp tôi hoàn thành luận văn. Quá trình thực hiện luận văn, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ, động viên của bạn bè ngời thân. Tôi xin trân trọng cảm ơn. Mặc dầu, bản thân đã có nhiều cố gắng nhng chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi sai sót. Kính mong các thầy giáo, cô giáo bạn bè chỉ dẫn. Vinh, tháng 05 năm 2003 Tác giả: Hồ Thị Huệ SV: Hồ Thị Huệ - 40A- Sinh 1 luận văn tốt nghiệp Đặt vấn đề Sự "bùng nổ" dân số trên hành tinh chúng ta, nhất là trong những thập niên gần đây, đã đặt ra cho các quốc gia trớc nhu cầu cấp thiết phải đảm bảo không ngừng tăng cờng sản xuất lơng thực, thực phẩm. Những thực phẩm quan trọng không thể thiếu đợc trong khẩu phần dinh dữơng của con ngời - đó chính là rau. Rau là cây trồng quan trọng cho giá trị dinh dỡng cao, giàu vitamin muối khoáng. Theo sự phát triển của đời sống xã hội nhiều nhà dinh dỡng học Việt Nam trên thế giới đã nghiên cứu khẩu phần ăn, theo thế giới là 2.600 Calo / ngời /ngày ( nữ 2.200, nam 3.000 ) với ngời Việt Nam, tính ra một ngày chúng ta cần 1300 - 1500 calo năng lợng để sống hoạt động, trong đó nhu cầu rau hàng ngày phải có 250 - 300 g. Raumột loại cây trồng tạo tiềm năng năng lợng là nguồn vitamin thiết yếu cho sự sống của con ngời đồng thời đem lại giá trị hiệu quả kinh tế cao trong đời sống; Vì vậy mà lợi nhuận sản xuất rau thờng cao hơn so với nhiều cây trồng khác. Đối với nớc ta khi cánh cửa kinh tế thị trờng đợc mở thì vì lợi nhuận mà những ngời sản xuất rau có những hành động cha thật đúng "lơng tâm". Điều này thể hiện việc sử dụng quá tải một lợng phân bón hoá học; đặc biệt là phân đạm nhất là sau thời gian bón phân cha đủ quy định đã thu hoạch. Hậu quả trên dẫn đến tích luỹ nhiều NO 3 - trong đất rau. NO 3 - là một ion rất độc, nó có tác hại rất lớn đối với sức khoẻ con ngời nh gây bệnh Methaemogobinaemia trẻ em dới 10 tuổi, bệnh ung th dạ dày. Ngời ta đã coi NO 3 - là "quả bom nổ chậm" có thể nổ bất cứ lúc nào. Vì tác hại của NO 3 - nh vậy nên ngời ta xem hàm lợng NO 3 - nh là một chỉ tiêu đánh giá chất lợng nông sản nói chung chất lợng rau quả nói riêng.Hiện nay trên thế giới cũng nh Việt Nam các công trình nghiên cứu về hàm lợng NO 3 - trong rau rất ít hạn chế. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài "Thăm hàm lợng NO 3 - trong một số loại rau trên thị trờng đặc điểm vài địa phơng sản xuất rau cung cấp cho thành phố Vinh". SV: Hồ Thị Huệ - 40A- Sinh 2 luận văn tốt nghiệp Vấn đề đặt ra là nội dung nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn khá rộng. Đáng tiếc vì thời gian nghiên cứu quá ngắn ( 3 tháng) trang thiết bị hiện tại của phòng thí nghiệm còn hạn chế nên để tài chỉ tập trung một sốvấn đề: 1. Nghiên cứu một số tính chất đất của 2 địa điểm trồng rau cung cấp cho thành phố Vinh là Hng Đông (TP Vinh) Quỳnh Lơng (Quỳnh Lu) 2. Chỉ phân tích hàm lợng NO 3 - trong đất rau (xà lách, cải bắp) theo pha thời gian 2 địa điểm sản xuất trên. 3. Thăm hàm lợng NO 3 - trong một số loại rau đang lu hành thị tr- ờng TP Vinh (cải bắp, củ cải, da chuột, cà chua, hành lá). Hy vọng những kết quả thu đợc sẽ cung cấp những thông tin khoa học ban đầu bổ ích góp phần bảo vệ sức khoẻ con ngời, đồng thời tạo tiền đề cho những nghiên cứu tiếp nối, tiến tới xây dựng tiêu chuẩn rau an toàn. SV: Hồ Thị Huệ - 40A- Sinh 3 luận văn tốt nghiệp P hần thứ nhất : Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.1. Tình hình ô nhiễm môi trờng đất trên thế giới Việt Nam. 1.1.1. Tình hình ô nhiễm môi trờng đất trên thế giới. Đất là vật thể thiên nhiên đợc hình thành do sự tác động đồng thời, tổng hợp của 5 yếu tố: đá mẹ, động thực vật, khí hậu, địa hình thời gian (Docutraep, 1879) sau này đợc bổ sung thêm một yếu tố quan trọng là con ngời. Đất là vật thể sống hoạt động nh một hệ sinh thái, thậm chí còn là vật mang ( Carieer) của tất cả các hệ sinh thái trên cạn dới nớc. Do vậy để các hệ sinh thái khác bền vững đạt năng suất cao thì trớc hết vật mang phải bền vững. Trên quan điểm đó đất là tài nguyên đặc biệt, tài sản cố định lớn nhất của xã hội; là đối tợng lao động độc đáo là t liệu sản xuất đặc biệt, xét về mặt nông nghiệp. Vai trò chức năng của đất là nơi sinh sống của con ngời sinh vật cạn, là nền móng địa bàn cho mọi hoạt động sống (sản xuất công - nông nghiệp; các công trình xây dựng . ) là nơi tạo ra môi trờng sống cho mọi sinh vật trên Trái Đất bằng cách điều hoà đất, nớc, khí quyển, rừng. Trong tổng số diện tích 148 triệu km 2 (14,8 x 10 9 ha) đất trên hành tinh (theo FAO - UNESCO). Diện tích đất nông nghiệp chiếm 10 %( xấp xỉ 1500 triệu ha) song lại phân bố không đều các quốc gia thờng bị giảm sút do nhiều nguyên nhân. Hàng năm, 30% diện đất có nớc tới bị nhiễm mặn thứ cấp; 6 - 7 triệu ha đất bị xói mòn, 1,5 triệu ha đất bị úng, chua mặn không có khả năng sản xuất tiếp tục. Đồng thời hàng triệu ha đất bị đô thị hoá mà những đất này nói chung thuộc loại đất tốt.Trung Quốc mỗi năm mất một triệu ha đất nông nghiệp do đô thị hoá, Mỹ sự bành trớng của các đô thị hàng năm mất khoảng 400.000 ha đất nông nghiệp [24]. Theo Naythun (1982) thì năm 1970, 1 ha đất canh tác đợc sử dụng bởi 2,6 ngời còn năm 2000 là 4 ngời/ha [5].Theo Liên Hợp Quốc diện tích bình quân đầu ngừơi trên toàn thế giới năm 1983 là 0,31 ha/ngời, năm 1993 giảm còn 0,26 ha/ngời con số đó sẽ không dừng lại. Nh vậy con ngời đã khai thác quá mức SV: Hồ Thị Huệ - 40A- Sinh 4 luận văn tốt nghiệp cũng thải bỏ vào đất nhiều chất độc hại, dẫn đến ô nhiễm môi trờng đất trầm trọng. Tác nhân ô nhiễm môi trờng đất chủ yếu là: tác nhân hoá học, tác nhân vật lý, tác nhân sinh học [5] Qua thống kê Anh ngời ta thấy có 300 vùng bị ô nhiễm với diện tích 100.000 ha. Tuy nhiên, trên thực tế có đến 50.000 - 100.000 vùng với diện tích 1 000.000 ha (Bridges 1991). Mỹ có 25.000 vùng Hà Lan có 6.000 vùng đất bị ô nhiễm [12]. Việc tăng cờng sử dụng hoá chất trong nông nghiệp có tác động mạnh mẽ đối với môi trờng đất. Theo số liệu của FAO (1981) thì việc sử dụng phân hoá học (1961 - 1978) đã tăng từ 17 kg - 40 kg/ha các nớc phát triển 2 -9kg/ha các nớc đang phát triển. Sản lợng phân bón hoá học trung bình tăng khoảng 2 triệu tấn/năm. Ngời ta ớc tính chỉ khoảng 50 % Nitơ bón vào đất đ- ợc cây hấp thụ,số còn lại tồn đọng trong đất rất dễ là nguồn gây ô nhiễm [5]. Hiện nay việc sử dụng quá tải thuốc trừ sâu trong nông nghiệp làm ô nhiễm môi trờng đất trầm trọng ảnh hởng xấu đến sức khoẻ con ngời. Tính ra trên thế giới đã sử dụng khoảng trên 1000 hợp chất hoá học vào nông nghiệp, một số thuốc trừ sâu trớc đây đợc sử dụng rất nhiều nh DDT, đây là loại thuốc0 rất bền với môi trờng vì vậy tính độc hại của nó cao kéo dài [5].Theo Lichtenstein (1961) thì một năm sau khi phun DDT d lợng còn 80%; Lin dan còn 60 % Aldrin còn 20%. Sau 3 năm DDT còn 50%; Aldrin còn 5%. Một số tác giả thấy Clo hữu cơ tồn d trong đất từ 4 - 15 năm; Cacbamit từ 1- 2 năm [27].Theo Barker (1958) trờng Đại học tổng hợp Illionis một số nhà khoa học khác trờng Đại học Michigan (Mỹ) đã thấy chim chết hàng loạt rừng cây du do phun thuốc DDT. Giun đất ăn những lá rụng bị nhiễm thuốc chim ăn giun cũng chết vì nhiễm DDT. Nh vậy DDT phun cho cây trồng làm ô nhiễm môi trờng đất rất nhanh dễ dàng sau đó là động vật đất, chim ngời [24]. Các chất thải công nghiệp các chất thải sinh hoạt cũng thờng chứa những sản phẩm độc hại dạng hoà tan dạng rắn. Tính chung trên toàn thế giới mỗi ngời thải khoảng 600kg /năm, các nớc phát triển số lợng này còn cao hơn nhiều. Nhiều nghiên cứu gần đây đã chứng minh sự thải bỏ các chất SV: Hồ Thị Huệ - 40A- Sinh 5 luận văn tốt nghiệp rắn tạo nên nguồn gây ô nhiễm trầm trọng cho đất. Khoảng 50% chất thải công nghiệp là dạng rắn, trong đó có 15% là gây độc hại. Các chất rắn chiếm tỷ trọng rất lớn, nh New York mỗi ngày cần 2500 chuyến xe tải để chở rác (tơng đơng 25.000 tấn). Thành phần rác thải cũng thay đổi tuỳ từng địa phơng (bảng 1) [5]. Bảng 1: Thành phần rác thải gia đình tại các thành phố khác nhau (%) Loại rác Rome Minalo Sanpaolo Oslo Califormia Giấy 25,0 20,0 21,0 38,2 40,5 Tờ giấy dẻo 3,5 5,0 2,6 4,7 2,0 Nhựa, chất dẻo 3,0 5,0 1,7 1,8 5,4 Các chất sắt 2,5 4,0 4,1 2,0 5,0 Vải gia gỗ 3,0 5,0 7,0 9,4 18,1 Các chất hữu cơ 53,0 41,0 57,0 30,4 19,6 Chất không cháy 10,0 10,0 6,6 13,5 9,4 Những nghiên cứu trong đất Thụy Điển cho thấy thời gian từ 1949 - 1954, pH của đất giảm từ 0,5 - 0,7 đơn vị do ma a xít do chất thải công nghiệp. [27]. Điều đáng lo ngại là các phế thải công nghiệp thờng làm ô nhiễm đất bởi kim loại nặng hoá chất. Theo Thomas (1986) cho rằng Cd sẽ tăng gấp đôi ( 0,6 ppm ) vào năm 2000. Còn Foerster (1986) cho biết đất Thụy Sĩ có thể đạt tới 3 ppm vào 20 - 30 năm tới [28]. qua điều tra cho thấy hàm lợng các nguyên tố kim loại nặng trong rãnh bùn nớc cống đô thị (bảng 2) [7]. Bảng 2: Hàm lợng các nguyên tố kim loại nặng trong rãnh bùn nớc cống đô thị (mg/kg chất khô). Nguồn: Logan 1990 Nguyên tố Khoảng giao động Trung bình As 1 230 10 Cd 1 3410 10 Pb 13 2 6000 500 Hg 0,6 56 6 Se 1,7 - 17,2 5 Một số tác giả đã nghiên cứu đa ra ngỡng cho phép của một số kim loại nặng độc đối với thực vật trong đất nông nghiệp (bảng 3) [25]. SV: Hồ Thị Huệ - 40A- Sinh 6 luận văn tốt nghiệp Bảng 3: Ngỡng cho phép (MAC) của các kim loại nặng đợc xem là độc trong các đất nông nghiệp (ppm) Nguồn: Ellis. S - Pendias & Pendias 1992 Nguyên tố áo Canada Balan Anh Đức Nhật Bản Cu 100 100 100 50(100) 50 (200) 125 Zn 300 400 300 150(300) 300(600) 250 Pb 100 200 100 50(100) 50(100) 400 Cd 5 8 3 1(3) 2(5) - Hg 5 0,3 5 2 10(50) - Những tác nhân sinh học có thể làm ô nhiễm môi trờng đất, gây bệnh cho ngời động vật nh trực khuẩn lỵ, thơng hàn, ký sinh trùng (giun, sán) (bảng 4) Bảng 4: Tình hình nhiễm giun đũa một số nớc trên thế giới (%) [12] Vùng % số ngời nhiễm giun đũa Tác giả Đức 60 -80 Muller: 1938 Trung Mỹ 41,5 - 54,5 Barllon: 1915 Cu ba 20 Spear: 1917 Đan Mạch 3 Roth: 1936 Thái lan 58,2 Chester: 1918 ấn Độ 24,6 Kesr: 1916 Nhật Bản 60 Kess: 1914 Châu Phi 95 - Ngoài ra, đất còn bị ô nhiễm do nhiệt chất thải từ các xí nghiệp, nhà máy sản xuất công nghiệp 1.1.2. Tình hình ô nhiễm môi trờng đất Việt Nam Việt Nam trong những năm gần đây tình hình ô nhiễm môi trờng đất cũng trở nên trầm trọng do nhiều nguyên nhân. Đáng chú ý là lợng chất thải hàng ngày Việt Nam khoảng 20.000 tấn rác thải trong đó chất thải công nghiệp là 10.162 tấn, thải bệnh viện là 212 tấn, thải sinh hoạt là 8.941 tấn. Riêng thành phố Hà Nội có 20 bệnh viện mỗi ngày thải 11 tấn hàng trăm khối mét nớc [16].ở thành phố Vinh 1997, mỗi ngày thải khoảng 126,15 tấn chất thải thành phần các chất thải (bảng 5) [23] . Bảng 5: Thành phần chất thải rắn (%) SV: Hồ Thị Huệ - 40A- Sinh 7 luận văn tốt nghiệp Thành phần Thấp nhất Cao nhất Trung bình Chất thải hữu cơ 50 57 53.7 Giấy 2.1 2.5 2.3 Nhựa 1.8 2.4 2.1 Vải, sợi, lông 2.1 2.37 2.35 Da, cao su 1.7 2.25 1.975 Kim loại 0.51 0.82 0.665 Thuỷ tinh 0.27 0.34 0.305 Gốm, sành sứ 1.4 1.8 1.6 Đất cát xây dựng 3.30 39.94 35.12 Cũng Thành phố Vinh năm 1997 qua thống kê có khoảng 74,325 tấn chất thải độc hại trong đó từ gia đình là 46,950 tấn, từ công nghiệp là 27,375 tấn. trong năm này thành phố thải khoảng 54.871,6 tấn rác thải trong đó chỉ thu gom đợc 31.684,8 tấn [23].Năm 2001, mỗi ngày Thành phố Vinh thải khoảng 160 tấn nhng Công ty môi trờng đô thị chỉ thu gom đợc 120 tấn/ngày số rác còn lại đổ tùy tiện nhiều nơi trên thành phố gây ô nhiễm môi trờng [21]. Tính trung bình năm 1986 - 1998 lợng chất thải rắn bình quân các thành phố lớn từ 0,6 - 0,8 kg/ ngời/ngày, các thành phố còn lại các thị xã từ 0,3 - 0,5 kg/ ngời/ ngày. Tổng cộng chất thải phát sinh tỷ lệ thu gom từ 1997 - 1999 (bảng 6) [9]. Bảng 6: Lợng chất thải phát sinh tỷ lệ thu gom trên toàn quốc từ 1997 -1999.Nguồn trạm quan trắc môi trờng quốc gia Loại chất thải Lợng phát sinh tấn/ngày Tỷ lệ thu gom 1997 1998 1999 1997 1998 1999 Chất thảI sinh hoạt 14.525 16.559 18.879 55 68 75 Bùn, cặn cống 822 920 1.049 90 92 92 Thải xây dựng 1.789 2.049 2.336 55 65 65 Thải y tế độc hại 240 252 277 75 75 75 Thải công nghiệp độc hại 1.930 2.200 2.500 98 50 60 Tổng cộng 19.315 21.979 25.019 65 70 73 Việt Nam hiện nay, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật rất nhiều trong đó thuốc trừ sâu là tác nhân số một gây ô nhiễm môi trờng đất ảnh hởng lớn đến sức khoẻ con ngời. Những năm cuối thập kỷ 80, thuốc bảo vệ SV: Hồ Thị Huệ - 40A- Sinh 8 luận văn tốt nghiệp thực vật đợc sử dụng là 10.000 tấn /năm sang thập kỷ 90: tăng gấp đôi vào năm 1991 (21.400 tấn) tăng gấp 3 vào năm 1994. Nhng thực tế cho thấy nông dân sử dụng thuốc trừ sâu còn cao hơn nhều [19]. Trong chiến tranh miền Nam Việt Nam đế quốc Mỹ đã sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ nh: 2,4D; 2,4, 5T đáng chú ý nhất là lợng chất độc màu da cam mà Mỹ đã thả xuống diện tích 1 triệu 700 ha. Theo số liệu mới nhất của chính phủ Hoa Kỳ công bố ( thời sự đài truyền hình Việt Nam ngày 17/4/2003) thì trong chiến tranh Việt Nam - Mỹ đã thả 100 triệu lít chất độc màu da cam (không phải 70 triệu lít nh chính phủ Việt Nam công bố) lên đất miền Nam với hàm lợng Diôxin tăng gấp đôi. Khoảng 190 kg Điôxin, những chất độc hại này ảnh hởng rất lớn đến con ngời nh: ung th, quái thai, tê liệt thần kinh . Ngoài ra các hoá chất này còn làm cho đất đai giảm độ phì, gây xói mòn, diệt cây cối, sinh vật trong đất làm giảm chức năng sản xuất của đất [1]. Việt Nam nhìn chung tình hình ô nhiễm đất bởi kim loại nặng không phổ biến, tuy nhiên trờng hợp cục bộ gần khu công nghiệp tình trạng ô nhiễm kim loại nặng diễn ra trầm trọng. Qua nghiên cứu của bộ môn thổ nhỡng môi trờng (Trờng đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội) cho thấy hàm lợng Pb rất cao, vợt quá mức cho phép (bảng 7) xã Chỉ Đạo - Mỹ Văn - Hng Yên [9]. Bảng 7: Hàm lợng Pb trong đất bùn xã Chỉ Đạo Mẫu nghiên cứu Hàm lợng chì (pp m) Mẫu bùn trong ao chứa nớc thải phá ắc quy 2166.0 Mẫu đất lúa gần nơi nấu chì 387.6 Mẫu đất giữa cánh đồng 125.4 Mộu đất gần làng 2911.4 (Hàm lợng Pb> 100 ppm đợc đánh giá là đất bị ô nhiễm) Kết quả phân tích hàm lợng kim loại nặng độc hại trong nớc tới rau Bạch Mai - Từ Liêm - Hà Nội cho thấy có các kim loại nặng (Pb, As, Hg, Cu) đặc biệt hàm lợng As rất cao ( 0,022 - 0,045 ppm) [9]. Nghiên cứu của SV: Hồ Thị Huệ - 40A- Sinh 9 luận văn tốt nghiệp viện hạt nhân Việt Nam năm 1998 cho thấy hàm lợng Hg trong tóc của c dân sống gần khu công nghiệp cao hơn mức bình thờng [9]. Theo Nguyễn Quốc Trân(1981). Cho thấy một số nguồn nớc Hà Nội có hoạt động phóng xạ vào khoảng 0,1 - 1,0 p ci / lít. qua điều tra của Lê Văn Khoa Nguyễn Xuân Cự (1991) khu vực nhà máy nhiệt điện Phả Lại cho thấy có ảnh hởng của phóng xạ nhng cha vợt mức cho phép [4]. Hiện nay, các vùng nông thôn miền Bắc có tập quán sử dụng phân bắc phân chuồng tơi trong canh tác vẫn còn phổ biến. Chỉ tính riêng trong nội thành Hà Nội hàng năm lợng phân bắc thải ra khoảng 550 nghìn tấn, trong khi đó Công ty môi trờng đô thị chỉ đảm bảo thu đợc 1/3; còn lại nông dân chuyên chở về bón cho cây trồng, làm mất vệ sinh gây ô nhiễm môi trờng đất [9]. Xét nghiệm luống đất trồng rau tại Mai Dịch -Từ Liêm Long Biên - Gia Lâm cho thấy mật độ trứng giun đũa giun móc khá cao (450 trứng/kg đất) lợng vi khuẩn gây bệnh (2,6 triệu vi khuẩn/1g đất) [9].Theo điều tra của viện thổ nhỡng nông hoá (1993 - 1994) tại một số vùng trồng rau nông dân chủ yếu sử dụng phân bắc tơi. Do vậy trong một lít nớc mơng máng khu vực trồng rau có tới 360 E.coli, giếng nớc công cộng là 20 trong đất lên tơi 2.10 5 / 100g đất. Chính vì vậy kết quả điều tra sức khoẻ của 87,6 % ngời trồng rau thờng xuyên sử dụng phân bắc trên 20 năm thì 53,3% số ngời điều tra có triệu chứng thiếu máu, 60% số ngời bị mắc bệnh ngoài da [9] .Theo Đỗ Dơng Thái tình hình nhiễm giun móc Việt Nam một số vùng nh sau (%) [12]: Vùng mỏ: 58% Vùng nông nghiệp: 35,2% Hầm lò: 86% Trồng rau màu: 42,5% Nh vậy ta thấy rằng tình hình ô nhiễm môi trờng đất trên thế giới cũng nh Việt Nam ngày càng trở nên trầm trọng làm ảnh hởng rất lớn đến chất l- ợng lơng thực thực phẩm cũng nh sức khoẻ con ngời. Do đó vấn đề đặt ra cho các quốc gia phải có những biện pháp kịp thời hữu hiệu để khắc phục ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trờng. 1.2 Tình hình sử dụng phân hoá học trên thế giới Việt Nam SV: Hồ Thị Huệ - 40A- Sinh 10 . tích hàm lợng NO 3 - trong đất và rau (xà lách, cải bắp) theo pha thời gian ở 2 địa điểm sản xuất trên. 3. Thăm dò hàm lợng NO 3 - trong một số loại rau. hàm lợng NO 3 - trong đất và rau ở hai địa điểm sản xuất trên. - Phân tích hàm lợng NO 3 - trong một số loại rau tiêu thụ trên thị trờng TP Vinh. 2.1.4. Thời

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:51

Hình ảnh liên quan

 1.1. Tình hình ô nhiễm môi trờng đất trên thế giới và Việt Nam . - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

1.1..

Tình hình ô nhiễm môi trờng đất trên thế giới và Việt Nam Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1: Thành phần rác thải gia đình tại các thành phố khác nhau (%) - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

Bảng 1.

Thành phần rác thải gia đình tại các thành phố khác nhau (%) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3: Ngỡng cho phép (MAC) của các kim loại nặng đợc xem là độc trong các đất nông nghiệp (ppm) - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

Bảng 3.

Ngỡng cho phép (MAC) của các kim loại nặng đợc xem là độc trong các đất nông nghiệp (ppm) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 6: Lợng chất thải phát sinh và tỷ lệ thu gom trên toàn quốc từ  1997 -1999. Nguồn trạm quan trắc môi trờng quốc gia - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

Bảng 6.

Lợng chất thải phát sinh và tỷ lệ thu gom trên toàn quốc từ 1997 -1999. Nguồn trạm quan trắc môi trờng quốc gia Xem tại trang 8 của tài liệu.
        ở  Việt Nam nhìn chung tình hình ô nhiễm đất bởi kim loại nặng không phổ biến, tuy nhiên trờng hợp cục bộ gần khu công nghiệp tình trạng ô nhiễm kim loại nặng diễn ra trầm trọng - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

i.

ệt Nam nhìn chung tình hình ô nhiễm đất bởi kim loại nặng không phổ biến, tuy nhiên trờng hợp cục bộ gần khu công nghiệp tình trạng ô nhiễm kim loại nặng diễn ra trầm trọng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Nh vậy ta thấy rằng tình hình ô nhiễm môi trờng đất trên thế giới cũng nh Việt Nam ngày càng trở nên trầm trọng làm ảnh hởng rất lớn đến chất  l-ợng lơng thực thực phẩm cũng nh sức khoẻ con ngời - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

h.

vậy ta thấy rằng tình hình ô nhiễm môi trờng đất trên thế giới cũng nh Việt Nam ngày càng trở nên trầm trọng làm ảnh hởng rất lớn đến chất l-ợng lơng thực thực phẩm cũng nh sức khoẻ con ngời Xem tại trang 10 của tài liệu.
1.2.1. Tình hình sử dụng phân hoá học trên thế giới. - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

1.2.1..

Tình hình sử dụng phân hoá học trên thế giới Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 9: Liều lợng NPK bón cho một ha ở một số nớc (1990) - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

Bảng 9.

Liều lợng NPK bón cho một ha ở một số nớc (1990) Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.2.2. Tình hình sử dụng phân hóa học ở Việt Nam. - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

1.2.2..

Tình hình sử dụng phân hóa học ở Việt Nam Xem tại trang 13 của tài liệu.
Tuy vậy tình hình sản xuất và cung ứng phân bón ở Việt Nam ngày càng cải thiện. trong 5 năm 1991-1995 mức tăng trởng trong sản xuất Super lân 124,6%; Lân nung chảy 227, 37%; Đạm urê 336% cụ thể đợc trình bày qua bảng 12 [6]. - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

uy.

vậy tình hình sản xuất và cung ứng phân bón ở Việt Nam ngày càng cải thiện. trong 5 năm 1991-1995 mức tăng trởng trong sản xuất Super lân 124,6%; Lân nung chảy 227, 37%; Đạm urê 336% cụ thể đợc trình bày qua bảng 12 [6] Xem tại trang 14 của tài liệu.
1.3. Tình hình nghiên cứu Nitrat . - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

1.3..

Tình hình nghiên cứu Nitrat Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 14: Hàm lợng NO 3 -  trong các loại đất chính của Liên Xô. - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

Bảng 14.

Hàm lợng NO 3 - trong các loại đất chính của Liên Xô Xem tại trang 16 của tài liệu.
           Bảng 16: Ngỡng NO 3 -  trong rau (mg/kg tơi)                                                                                                       theo tiêu chuẩn CAC của OMS / FAO) - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

Bảng 16.

Ngỡng NO 3 - trong rau (mg/kg tơi) theo tiêu chuẩn CAC của OMS / FAO) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 17: Hàm lợng NO3- trong một số loại rau ở ruộng nông dân và ruộng trình diễn (mg NO3-/kg) - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

Bảng 17.

Hàm lợng NO3- trong một số loại rau ở ruộng nông dân và ruộng trình diễn (mg NO3-/kg) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Điều tra tình hình sử dụng phân bón đối với hai địa điểm trồng rau là Hng Đông - TP Vinh và Quỳnh Lơng - Quỳnh Lu - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

i.

ều tra tình hình sử dụng phân bón đối với hai địa điểm trồng rau là Hng Đông - TP Vinh và Quỳnh Lơng - Quỳnh Lu Xem tại trang 19 của tài liệu.
tra bảng student để tìm giá trị t. - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

tra.

bảng student để tìm giá trị t Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn. - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

nh.

hình thu gom và xử lý chất thải rắn Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 18: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu dinh dỡng trong đất trồng rau Hng Đông. - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

Bảng 18.

Kết quả phân tích một số chỉ tiêu dinh dỡng trong đất trồng rau Hng Đông Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 19: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu dinh dỡng trong đất trồng rau Quỳnh Lơng - Quỳnh Lu. - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

Bảng 19.

Kết quả phân tích một số chỉ tiêu dinh dỡng trong đất trồng rau Quỳnh Lơng - Quỳnh Lu Xem tại trang 26 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy khả năng đầu t phân bón của các hộ nông dân ở hai vùng trồng rau rất cao. - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

ua.

bảng trên ta thấy khả năng đầu t phân bón của các hộ nông dân ở hai vùng trồng rau rất cao Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 23: Hàm lợng NO 3 -  trong một số loại rau tiêu thụ ở TP Vinh                          (mg/kg) - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

Bảng 23.

Hàm lợng NO 3 - trong một số loại rau tiêu thụ ở TP Vinh (mg/kg) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua bảng này chúng tôi có một số nhận xét sau: - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

ua.

bảng này chúng tôi có một số nhận xét sau: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng trên, cải bắp trồng ở ruộng nông dân hàm lợng NO3 -  là 146 mg/kg so với kết quả trên thì hàm lợng NO3-  (220mg/kg) mà chúng tôi phân tích cao hơn - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

ua.

bảng trên, cải bắp trồng ở ruộng nông dân hàm lợng NO3 - là 146 mg/kg so với kết quả trên thì hàm lợng NO3- (220mg/kg) mà chúng tôi phân tích cao hơn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 26: Hàm lợng NO 3 -  trong đất và rau ở Quỳnh Lơng (mg/kg) - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

Bảng 26.

Hàm lợng NO 3 - trong đất và rau ở Quỳnh Lơng (mg/kg) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 27: Hàm lợng NO 3 -  trong đất và rau ở Hng Đông mg/kg. - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

Bảng 27.

Hàm lợng NO 3 - trong đất và rau ở Hng Đông mg/kg Xem tại trang 33 của tài liệu.
Phục lục 8: Bảng tính kết quả dao động của hàm lợngNO3- trung bình trong các loại rau. - Thăm dò hàm lượng no3   trong một số loài rau trên thị trường và đặc điểm ở vài địa phương sản xuất rau cung cấp cho thành phố vinh

h.

ục lục 8: Bảng tính kết quả dao động của hàm lợngNO3- trung bình trong các loại rau Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan