Sự thay đổi địa giới hành chính và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1945 đến năm 2004

68 628 1
Sự thay đổi địa giới hành chính và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1945 đến năm 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học Vinh trịnh thị liên sự thay đổi địa giới hành chính dân c thành phố thanh hóa từ năm 1945 đến năm 2004 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 2 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học Vinh trịnh thị liên sự thay đổi địa giới hành chính dân c thành phố thanh hóa từ năm 1945 đến năm 2004 chuyên ngành: lịch sử việt nam Mã số: 60.22.54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: t.s trần văn thức Vinh - 2010 4 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành của mình tới Tiến sĩ Trần Văn Thức đã giúp đỡ, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi cũng xin đợc gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô giáo trong Khoa đào tạo Sau đại học, Khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh, các Phòng, Ban chức năng cùng gia đình bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Do năng lực nguồn t liệu có hạn nên luận văn của tôi chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai lầm thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự góp ý của thầy cô, gia đình, bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Trịnh Thị Liên môc lôc Trang Tµi liÖu tham kh¶o . Phô lôc Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về mặt khoa học Chọn đề tài: Sự thay đổi về địa giới hành chính dân c của Thành phố Thanh Hóa từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 4 năm 2004 làm đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết những nội dung về mặt khoa học nh sau: Từ trớc tới nay, việc nghiên cứu về sự thay đổi địa giới hành chính, dân c nớc ta nói chung Thành phố Thanh Hóa nói riêng cha đợc quan tâm đúng mức. hầu hết địa giới hành chính, dân c một vùng, một tỉnh, thị xã, huyện đều có những thay đổi biến động, ít có sự ổn định bền vững. Những thay đổi về địa giới hành chính diễn ra vì nhiều lý do khác nhau, Thành phố Thanh Hóa cũng nằm trong bối cảnh chung đó. Quá trình thay đổi địa giới hành chính có ảnh hởng không nhỏ đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của c dân c trú trên phạm vi địa giới hành chính cũng nh phạm vi mới vừa thay đổi. Trên thực tế đã thành lập thêm nhiều xã, phờng mới, cắt nhập địa giới hành chính các huyện, thị, xã, phờng. Nhng những thay đổi đó cha đợc nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống. Đề tài hy vọng sẽ giải quyết đợc yêu cầu trên trong nghiên cứu lịch sử Thành phố Thanh Hóa góp phần vào việc nghiên cứu thay đổi địa giới hành chính trên phạm vi cả nớc. Cũng thông qua việc tìm hiểu những thay đổi địa giới hành chính dân c của một vùng, miền là một trong những đề tài tơng đối mới nhng có giá trị to lớn cho việc nghiên cứu lịch sử dân tộc nói chung. Đề tài này tuy mang tính chất địa phơng nhng nhằm góp phần nhỏ bé vào mục đích chung đó. 1.2. Về mặt thực tiễn Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến 2004, Thành phố Thanh Hóa đã trải qua nhiều thăng trầm. Công cuộc tiêu thổ kháng chiến (1946 - 1947), chiến tranh phá hoại của Đế Quốc Mỹ (1965 - 1973), công cuộc xây dựng quy hoạch Thành phố Thanh Hóa sau năm 1975, đến khi Thanh Hóa trở thành đô thị loại 2 7 (4 - 2004). Những biến động thay đổi dồn dập đó của lịch sử Thành phố gắn liền với lịch sử dân tộc. Đề tài góp phần vào việc nghiên cứu một cách có hệ thống toàn diện những thay đổi về địa giới hành chính, dân c Thành phố Thanh Hóa nhằm góp phần làm lấp một khoảng trống trong nghiên cứu lịch sử địa phơng lâu nay. Những thay đổi địa giới hành chính của Thành phố Thanh Hóa trong thời gian qua kéo theo sự thay đổi về dân c có ảnh hởng đến nhiều vấn đề quản lý đất đai, bố trí lại các vùng dân c, phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, bố trí lại cán bộ quản lý Do đó đề tài không chỉ dừng lại việc nghiên cứu những thay đổi về địa giới hành chính, dân c mà phạm vi nội dung của đề tài còn đợc mở rộng sâu hơn nhằm gợi mở nghiên cứu đánh giá, về vùng đất địa linh nhân kiệt đầy nắng gió nhng hết sức anh hùng. Bên cạnh những nét chung của hệ thống các thành phố, đô thị nớc ta trong quá trình hình thành phát triển kể từ nửa sau thế kỷ XX đến nay, thì Thanh Hóa còn có những nét riêng trong quá trình phát triển từ 1945 đến 2004. Do đó nghiên cứu về những thay đổi địa giới hành chính, dân c Thành phố Thanh Hóa là góp phần vào việc nghiên cứu về hệ thống đô thị nớc ta. Đây là vấn đề đang đợc giới sử học đặc biệt quan tâm. Với những lý do nh trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: Sự thay đổi địa giới hành chính dân c Thành phố Thanh Hóa từ năm 1945 đến năm 2004 làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Tình hình nghiên cứu về Thành phố Thanh Hóa trớc cách mạng tháng 8 - 1945 Qua khảo sát bớc đầu của chúng tôi về nguồn tài liệu có liên quan đến Thành phố Thanh Hóa, hiện còn lu giữ tại các th viện Hà Nội, Thanh Hóa, có thể khẳng định trớc Cách mạng tháng 8 - 1945, cha có một công trình nghiên 8 cứu nào của các tác giả trong nớc cũng nh ngoài nớc nghiên cứu về sự thay đổi địa giới hành chính dân c của Thành phố Thanh Hóa từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Dới thời nhà Nguyễn một số bộ sách đợc biên soạn nh: Đại Nam nhất thống chí; Đại Nam thực lục chính biên, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ có một số ghi chép về các kỳ thi hơng diễn ra tại trấn Thanh Hóa, những chuyến bắc tuần của các hoàng đế thời Nguyễn, các vị tổng đốc, tổng trấn Thanh Hóa có thể cho biết ít nhiều về quá trình xây dựng, tu sửa Hạc Thành (thành Thanh Hóa khi mới xây dựng tại làng Thọ Hạc thuộc tỉnh Thanh Hóa) Mà không cho biết hoạt động kinh tế cũng nh tình hình dân c, những sinh hoạt văn hoá trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa. Đây là những tài liệu đáng tin cậy, song việc ghi chép cha đầy đủ về địa giới hành chính cũng nh là dân c trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa suốt thế kỷ XIX là một trở ngại lớn trong quá trình khảo sát, nghiên cứu đề tài. Đặc biệt các bộ sách đó rất ít chú ý tới điều kiện thổ nhỡng, khí hậu, thời tiết, tình hình tăng trởng kinh tế, phát triển dân c, văn hoá trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa. Ngoài ra còn có một số bài viết ngắn đăng trên các tờ báo nh: Thanh Nghệ Tĩnh tân văn, Nam phong tạp chí có ít nhiều nguồn t liệu liên quan đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa. Đến nay nguồn t liệu ít ỏi đó đã thất thoát phần nhiều gây không ít khó khăn trong quá trình nghiên cứu về Thành phố Thanh Hóa. 2.2. Tình hình nghiên cứu Thành phố Thanh Hóa từ 1945 đến nay Từ năm 1945 trở lại đây những tài liệu nghiên cứu về Thành phố Thanh Hóa tuy cha đợc nghiên cứu toàn diện về các mặt, nhng cũng đã nhiều hơn so với trớc năm 1945. Trong tác phẩm Giai cấp công nhân Việt Nam công bố năm 1957 của giáo s Trần Văn Giàu, cũng đã đề cập đến tình hình giai cấp công nhân Thanh Hóa, tình cảnh của công nhân đây ý thức giác ngộ giai cấp của họ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, 9 Tác giả Phạm Đình Tân trong cuốn: Chủ nghĩa đế quốc Pháp tình hình công nghiệp Việt Nam dới thời Pháp thuộc do Nhà xuất bản sự thật phát hành năm 1959, đã có đề cập đến tình hình phát triển công nghiệp nớc ta nói chung tình hình phát triển công nghiệp Thành phố Thanh Hóa nói riêng dới thời Pháp thuộc. Năm 1980, Nhà xuất bản Thanh Hóa cho ra đời cuốn: Những sự kiện lịch sử Đảng bộ Thị xã Thanh Hóa(từ những năm đầu thế kỷ XIX đến trớc cách mạng tháng 8 năm 1945). Năm 1990, Nhà xuất bản Thanh Hóa cho ra đời cuốn Thành phố Thanh Hóa (tập 1), nhng chủ yếu nói về phong trào cách mạng của nhân dân Thanh Hóa trong lịch sử mà nói rất ít về tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội diễn ra trên địa bàn Thành Phố. Năm 1991, Nhà xuất bản Thanh Hóa cho ra đời cuốn: Văn - sử - địa Thanh Hóa nhng cũng chỉ đề cập đến lịch sử Thành phố Thanh Hóa từ khi đảng ra đời lãnh đạo nhân dân Thành Phố cũng nh nhân dân cả tỉnh đấu tranh cách mạng. Năm 1993, Nhà xuất bản Thanh Hóa cho ra đời cuốn: Địa lý tỉnh Thanh Hóa, trong đó có nói đến Thành phố Thanh Hóa nhng chỉ nói về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đơn vị hành chính của Thành phố Thanh Hóa. Năm 1993, Nhà xuất bản Khoa học xã hội đã xuất bản cuốn: Thành cổ Việt Nam, của tác giả Đỗ Văn Ninh - sách đợc in trên khổ giấy 12 x 19, dày 175 trang. Trừ phần đầu sách gồm 4 chơng với những nội dung chủ yếu là mô tả, tái tạo lại các loại thành đã từng đợc ngời Việt xây dựng từ thời An Dơng V- ơng nh Cổ Loa Thành, cho đến các thành đợc xây dựng dới thời nhà Nguyễn, trong đó có thành Thanh Hoa (lúc đó gọi là Hạc Thành). 10 . Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Vinh trịnh thị liên sự thay đổi địa giới hành chính và dân c ở thành phố thanh hóa từ năm 1945 đến năm 2004 luận văn. Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Vinh trịnh thị liên sự thay đổi địa giới hành chính và dân c ở thành phố thanh hóa từ năm 1945 đến năm 2004 chuyên

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:50

Hình ảnh liên quan

1 1- 1954 12.415 Báo cáo tình hình hồ ic của UB hành chính Thị xã Thanh Hóa - Sự thay đổi địa giới hành chính và dân cư ở thành phố thanh hoá từ năm 1945 đến năm 2004

1.

1- 1954 12.415 Báo cáo tình hình hồ ic của UB hành chính Thị xã Thanh Hóa Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan