Sự phát triển của chế độ phong kiến thái, từ vương triều ayuthay [1350 1767] đến vương triều xiêm [từ 1768 đến hết thế kỷ XIX]

63 712 0
Sự phát triển của chế độ phong kiến thái, từ vương triều ayuthay [1350   1767] đến vương triều xiêm [từ 1768 đến hết thế kỷ XIX]

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn. Để hoàn thành tốt luận văn này, ngoài sự cố gắng học hỏi phấn đấu của mình, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ và hớng dẫn nhiệt tình chu đáo của thầy giáo Hoàng Đăng Long cùng các thầy cô giáo trong khoa Lịch Sử. Nhân dịp này tôi xin đợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Hoàng Đăng Long và các thầy cô trong khoa Lịch Sử lời cảm ơn chân thành nhất. Do nguồn t liệu còn hạn chế, bản thân còn chập chững những bớc đi đầu tiên trên con đờng nghiên cứu khoa học nên luận văn này còn có nhiều thiếu sót. Rất mong có những ý kiến đóng góp chân thành từ thầy cô và bạn bè. 1 Phần dẫn luận I.Lí Do chọn đề tài. Đông Nam á từ lâu đã là một khu vực quan trọng trong lịch sử loài ngời, nó không phải là ngã t đờng hay ống thông gió giữa phơng Đông và phơng Tây, mà ngay từ xa xa Đông Nam á đã là một khu vực địa lí,lịch sử và văn hoá. Ngày nay, Đông Nam á đã và đang đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều mặt và chiếm một vị thế quan trọng trong nền kinh tế thế giới, Đông Nam á đ- ợc mệnh danh là khu vực phát triển năng động của thế giới. Do vậy, việc nghiên cứu lịch sử Đông Nam á là điều cần thiết. Thái Lan là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam á. Ra đời và phát triển muộn nhng trong quá trình phát triển vơng quốc này có nhiều nét độc đáo rất đáng đợc quan tâm nghiên cứu. Từ khi mới thành lập vơng quốc ngời Thái đã biết tiếp thu những thành tựu của nền văn minh ấn Độ và Trung Hoa để xây dựng đất nớc. Trong quá trình đó nhà nớc phong kiến Thái đã thi hành chính sách ngoại giao cứng rắn đối với các nớc láng giềng nhằm bành trớng và bá quyền khu vực. Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX khi hầu hết các nớc Đông Nam á đều rơi vào ách thống trị của thực dân phơng Tây thì Thái Lan là nớc duy nhất vẫn bảo vệ đợc nền độc lập của mình bằng chính sách ngoại giao khôn khéo và những cuộc cải cách. Chính đây là cơ sở để ngày hôm nay Thái Lan phát triển về mặt kinh tế rồi vợt vũ môn và trở thành con rồng tơng lai của châu á .Đó thực sự là một quá trình phát triển lịch sử độc đáo rất đáng đợc chú ý. Việt Nam chúng ta sinh ra và lớn lên trong lòng Đông Nam á. Do đó, trong quá trình phát triển dù ít hay nhiều giữa Thái Lan và Việt Nam cũng đã có mối quan hệ. Hơn nữa giữa hai nớc có nhiều nét tơng đồng về văn hoá. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi mà xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra hết sức mãnh liệt thì Việt Nam và Thái Lan đợc xem nh một chỉnh thể 2 nằm trong khu vực Đông Nam á. Cho nên việc tìm hiểu lịch sử Thái Lan giúp chúng ta hiểu sâu hơn về quá khứ của họ. Mặt khác, về lịch sử Đông Nam á nói chung và lịch sử Thái Lan nói riêng chúng ta cha có một hệ thống kiến thức đầy đủ. Là một sinh viên nghành sử sắp ra trờng tôi thấy đây là một thiếu sót cần khắc phục. Bởi vậy, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Sự phát triển của chế độ phong kiến Thái, từ vơng triều Ayuthay (1350 1767) đến vơng triều Xiêm (từ 1768 đến hết thế kỷ XIX) làm khoá luận tốt nghiệp với hy vọng rằng khoá luận sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào kho tàng kiến thức lịch sử của chúng ta II.Lịch Sử Vấn Đề. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nớc đề cập đến giai đoạn phát triển của lịch sử Thái Lan (1350 đến hết thế kỷ XIX). Các công trình đó đã trình bày một cách khá đầy đủ về quá trình hình thành, phát triển , suy vong của chế độ phong kiến Thái. Nhng chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu làm nổi bật đợc các giai đoạn phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến Thái ở từng góc độ, từng lĩnh vực khác nhau cũng nh những nét độc đáo của nó. Các công trình về Thái Lan và Đông Nam á đã đề cập tới giai đoạn: từ1350 đến hết thế kỷ XIX nh: cuốn Lịch sử các quốc gia Đông Nam á (NXB chính trị quốc gia 1997) của Hall. Các tác giả trong nớc với các công trình nghiên cứu nh Lịch sử Thái Lan (NXB KHXH HN 1998) của Phạm Nguyên Long và Nguyễn Tơng Lai ở viện ngiên cứu Đông Nam á; Lợc sử Đông Nam á (NXB GD) Phan Ngọc Liên (CB); Thái Lan một số nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội , văn hoá và lịch sử (NXB Thông tin lý luận HN 1998) của Nguyễn Khắc Viện; Tìm hiểu văn hoá Thái Lan (NXB VH HN 1991) của viện Đông Nam á; Tìm hiểu văn hoá Thái Lan (NXB KHGD HN 1994) cũng của viện nghiên cứu Đông Nam á; Lịch sử các quốc gia Đông Nam á 3 (NXB trẻ) của Huỳnh Văn Tòng; Vơng quốc Thái Lan (Trờng Đại học Tổng hợp HN 1999) của Vũ Dơng Ninh. Cũng đề cập đến Thái Lan phong kiến đã có những công trình nghiên cứu, nhiều báo cáo khoa học, nhiều bài viết hay những luận văn, tuy nhiên các công trình đó cha đi sâu vào nghiên cứu từng vấn đề hoặc thiếu tính tổng hợp ,thiếu một cách nhìn toàn cục. ở các công trình nghiên cứu về văn hoá Thái Lan thì cũng chỉ dừng lại ở góc độ văn hoá chứ cha kết hợp đợc với sự phát triển của lịch sử. Trên cơ sở những tài liệu cho phép, chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Sự phát triển của chế độ phong kiến Thái, từ vơng triều Ayuthay (1350 1767) đến vơng triều Xiêm (từ 1768 đến hết thế kỷ XIX) làm đề tài nghiên cứu. Chúng tôi đã thực sự cố gắng để hoàn thành tốt các nhiêm vụ mà đề tài đặt ra. III.phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Với đề tài : Sự phát triển của chế độ phong kiến Thái, từ vơng triều Ayuthay (1350 1767) đến vơng triều Xiêm (từ 1768 đến hết thế kỷ XIX), phạm vi và nhiệm vụ khoa học của nó đợc xác định nh sau: 1. Phạm vi: Về thời gian: Từ 1350 đến hết thế kỷ XIX. Về không gian: Vơng quốc Thái Lan . 2. Nhiệm vụ: Làm rõ các giai đoạn của của chế độ phong kiến Thái từ 1350 đến thế kỷ XIX. Từ đó làm nổi bật lên những nét độc đáo của chế độ phong kiến nớc này. Đánh giá rồi rút ra kết luận. IV.phơng pháp nghiên cứu. Do đặc trng của bộ môn, để giải quyết vấn đề này chúng tôi dựa vào quan điểm Macxit trong sử học, trên cơ sở sử dụng phơng pháp nghiên cứu Logíc lịch sửphơng pháp tổng hợp phân tích để giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra. 4 V.Bố cục đề tài. Phần dẫn luận. Phần nội dung. Chơng1. Sự ra đời và phát triển bớc đầu của chế độ phong kiến Thái trong thời kỳ Ayuthay (1350-1569). 1.1. Điều kiện tự nhiên và dân c. 1.2. Sự ra đời của Vơng quốc Ayuthay (1350). 1.3.Sự phát triển bớc đầu của chế độ phong kiến Thái trong thời kỳ Ayuthay (1350-1569). 1.3.1. Chính trị xã hội. 1.3.2: Kinh tế. 1.3.3: Văn hoá 1.3.4. Ngoại giao. Chơng 2.Sự hng thịnh của chế độ phong kiến Thái trong thời kỳ hậu Ayuthay (1569-1767). 2.1. Chính trị- xã hôi. 2.2.Kinh tế. 2.3.Văn hoá 2.4. Ngoại giao. Chơng3.Vơng quốc Xiêmsự xâm nhập của t bản phơng Tây(từ 1768 đên hết thế kỷ XIX). 3.1. Sự phục hồi của vơng quốc Xiêm. 3.2. Quá trình xâm nhập của t bản phơng Tây vào Xiêm và đối sách của Xiêm đối với t bản phơng Tây (thế kỷ XIX). 3.3. Cải cách Mông Kút, Chulalonkon và hệ quả của nó. Kết Luận tài liệu tham khảo. 5 Phần nội dung Chơng1. Sự ra đời và phát triển bớc đầu của chế độ phong kiến thái trong thời kỳ Ayuthay (1359-1569). 1.1.Điều kiện tự nhiên và dân c. Điều kiện tự nhiên là yếu tố đầu tiên quyết định sự hình thành của quốc gia dân tộc. Quốc gia dân tộc đó mạnh hay yếu ,thịnh hay suy phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Thái Lan nằm ở trung tâm lục địa Đông Nam á, phía tây giáp Miến Điện, phía bắc và phía đông bắc giáp Lào, phía đông giáp với Campuchia và phía nam kéo dài đến tận bán đảo Mã Lai. Diện tích Thái Lan là 513.115 Km 2 đó là cha kể đến diện tích biển. Thái Lan chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên rất thuận lợi cho nghề trồng trọt: lợng ma hàng năm rất lớn, nắng nhiều và ít chịu ảnh hởng của bão lụt. Nhiệt độ giữa các vùng chênh lệch không lớn từ 19 0 C đến 38 0 C. Nhìn chung khí hậu có 3 mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 3 đến tháng 5; mùa ma từ tháng 6 đến tháng 10 ;mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Xét về mặt hình thể, đất nớc Thái Lan đợc chia làm 4 miền: miền Bắc, miền Trung, miền Đông Bắc và miền Nam. Miền Bắc là phần phía nam của những cao nguyên chạy từ Tây Tạng qua tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Đặc điểm của vùng này là núi cao, rừng rậm với nhiều lâm thổ sản rất quý hiếm để xuất khẩu. Miền Bắc cũng là nơi có nhiều con sông chảy qua tạo ra những đồng bằng màu mỡ. C dân ở đây sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp. Ngoài ra, vùng này có nhiều loại khoáng sản quý hiếm nh Phơlorit, Vonphram, dầu, đá quý Miền Trung thực sự là vùng quan trọng của Thái Lan. ở đây có 2 con sông lớn đó là Mê Nam và Mê Kông chảy qua, tạo nên những đồng bằng rộng lớn. C dân vùng này chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp với những sản phẩm chủ yếu nh gạo, 6 ngô, sắn, đờng, hoa quả Miền Trung cũng là nơi có nhiều hải cảng rất quan trọng thuận lợi cho việc buôn bán giao lu với các khu vực khác. Miền Đông - Bắc hay còn gọi là cao nguyên Kò Rạt chiếm tới diện tích 1/3 đất nớc. Vùng đất này không có điều kiện tự nhiên thuận lợi, cả miền chỉ có một con sông Nậm Mu chảy qua do đó đất đai rất khô cằn, c dân ở đây phải sống trong những thung lũng nhỏ với nghề nghiệp chủ yếu là chăn nuôi đại gia súc cung cấp sức kéo cho cả nớc. Phần bán đảo phía nam do dãy núi Tanaserim kéo dài tạo thành. Bờ phía Tây có núi hiểm trở, bờ phía Đông thấp,vùng này có nhiều hải cảng quan trọng. Đợc sự u ái của thiên nhiên nên vùng này cây cối tơi tốt do đó c dân tập trung rất đông. Trong vùng đất của vùng này cha một lợng dự trữ thiếc rất lớn. C dân ở đây đã biết các nguồn tài nguyên nh kim loại, tài nguyên biển, để phục vụ cho đời sống con ngời. Nhìn chung, điều kiện t nhiên của Thái Lan rất thuận lợi cho việc phát triển của con ngời. Do vậy, đến thế kỷ XIV đã xuất hiện một vơng quốc của ngời Thái -đó là Vơng quốc Ayuthay . Hiện nay, dân số Thái Lan khoảng 63 triệu ngời. Trên đất Thái có mặt hầu hết các dân tộc của Đông Nam á nh :Thái, Môn Khơme, Tạng Miến,Malayo- Polinesien. Nhng ngời Thái là nhóm đông đảo nhất( chiếm 74%) họ là những c dân đến muộn song lại trở thành chủ thể của nền văn hoá Thái. Về nguồn gốc của ngời Thái và sự có mặt của ngời Thái trên lãnh thổ Thái Lan đến nay vẫn còn nhiều ý kiến trái ngợc nhau. Song dựa vào những bằng chứng khoa học nhất các nhà khoa học nhất trí rằng: ngời Thái không phải là c dân bản địa ở Thái Lan mà ngời Thái di c từ phía bắc xuống (Phía nam sông Dơng Tử). Lúc đầu ngời Thái ở sông Dơng Tử cũng chỉ là những bộ lạc nhỏ bé, sau nhờ sự liên minh các bộ lạc rồi lập ra nhà nớc đầu tiên gọi là Nam Chiếu đóng đô ở Đại Lí. Sau khi Nam Chiếu đợc thành lập họ thừa nhận sự thần phục của mình đối với nhà Đờng, nhng khi Trung Hoa có nội loạn, Nam Chiếu đã tấn công lấn cả vùng tây nam Trung Quốc và gây chiến với các vùng xung quanh. Do sự gia tăng dân số của Nam Chiếu, những mâu thuẫn nội bộ cộng với những xung đột thờng xuyên với ngời Trung Hoa nên đã dẫn tới sự di c của ngời Thái 7 xuống phía nam. Sự di c ồ ạt xảy ra vào cuối thế kỷ XIII khi quân Mông Cổ tấn công Trung Hoa và cả Nam Chiếu,ngời Thái đã ồ ạt chạy về phía nam. Ngời Thái đã chạy xuống vùng thợng lu sông Mê Nam, lúc đầu chỉ là những quần c tha thớt, đến thế kỷ XIII trên cơ sở sự thống nhất của các tộc ngời và hoàn thành chiến tranh xâm lợc vơng quốc Haripunjaya của ngời Môn bản địa ở phía nam, năm 1426 thủ lĩnh của ngời Thái ở đây là Mang Rai đã thiết lập nhà nớc của mình và đóng đô ở Chiềng Mai. Nh vậy, miền bắc sông Mê Nam đã căn bản thống nhất trong lãnh thổ của vơng quốc Lan Na. Một bộ phận khác của ngời Thái đã di c về miền nam, quần tụ quanh thành thị Lavô ở hạ lu sông Mê Nam. Họ đã lập nên quốc gia của mình và thần phục Trung Hoa. Một nhánh khác nữa đã đến định c ở miền trung, họ quây quần xung quanh một thành thị đông đúc có tên là Sukhôthay. Thực sự đây là vùng thuận lợi cho buôn bán trao đổi ở Đông Nam á lục địa và sự phát triển ban đầu của nông nghiệp, nên quốc gia Sukhôthay đã lớn mạnh hơn các quốc gia ở miền bắc và miền nam[7,147]. Thủ lĩnh của Sukhôthay là Pamơng Pamơng đã dựa trên những tiềm lực sẵn có để lãnh đạo nhân dân, thực hiện tham vọng của mình là đánh đổ đế quốc Khơme. Sau nhiều cuộc chiến tranh Pamơng đã dành đợc nhiều vùng quan trọng ở đồng bằng sông Mê Nam. Đến năm 1280, Rama Kămhéng (Pamơng) lên ngôi tuyên bố thành lập Vơng quốc Sukhôthay. Tất cả những điều đó là cơ sở chuẩn bị cho sự ra đời của nhà nớc phong kiến Thái. Đây thực sự là những điều kiện cần thiết thuận lợi mà ngời Thái có đợc trớc khi thành lập quốc gia của mình. 1.2.Sự ra đời của nhà nớc Ayuthay (1350) Năm1280, Rama Kămhéng lên ngôi, dới thời trị vì của Rama Kămhéng vơng quốc Sukhôthay đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng. Cùng với quá trình xây dựng và hoàn thiện thiết chế nhà nớc, ông còn đặc biệt quan tâm đến việc tiếp thu văn hoá của những quốc gia có trình độ phát triên cao hơn kết hợp với nền văn hoá bản địa để xây dựng cho mình một nền văn hoá riêng đậm đà bản sắc dân tộc. 8 Đến cuối thế kỷ XIII, Sukhôthay đã trở thành một trong những vơng quốc hùng mạnh nhất khu vực. Nó lần lợt chinh phục các bộ lạc Thái ở miền trung lu sông Mê Nam, miền trung lu sông Mê Kông và bắt ngời Lào phải thần phục, Rama Kămhéng còn tấn công vào Cămpuchia cớp phá kinh đô Ăng Co. Nhng sự phát triển của Sukhôthay không kéo dài. Năm 1317 Rama kămhéng qua đời. Những ngời con của ông là Lôthay và Lthay không gánh nổi những yêu cầu nhiệm vụ mới của xã hội[3,125] nên đã làm cho Sukhôthay suy yếu. Tuy nhiên sự qua đời của Rama Kămheng không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến sự sụp đổ của Sukhôthay, mà lúc này đã xuất hiện một trung tâm rất phát triển đóAyuthay ở vùng hạ lu sông Chao Phaya. Cùng với sự suy yếu của Sukhôthay thì nhóm Thái ở Lavô đang mạnh lên nhờ sự khéo léo , cần cù của mình cộng với sự u đãi của thiên nhiên. hơn nữa việc buôn bán đờng biển ở đây cũng rất phát triển. Do vậy, đến năm 1347 khi Sukhôthay gặp khó khăn thì ngời Thái ở Lavô đã chuyển xuống phía nam. Tại đây ngời đứng đầu bộ phận c dân đã thiết lập một khu vực thuận lợi và chiến lợc của vùng hợp lu sông Mê Nam và sông Paxắc một vơng quốc mới là Ayuthay [8,23] .Ngời đứng đầu v- ơng quốc này lên ngôi với danh hiệu là Rama Tôbôđi I (1350 - 1369). Ngay sau khi lên ngôi Rama Tôbôđi I đã tiến hành chiếm kinh đô Sukhôthay, vua Sukhôthay là Tamaracha II đã chia vơng quốc của mình ra làm 2: một nửa cho Ayuthay, một nửa thần phục . Cho đến 1438 Sukhôthay đã bị sát nhập hoàn toàn vào Ayuthay. Nh vậy ,với sự ra đời của vơng quốc Ayuthay lịch sử Thái Lan đã thực sự bắt đầu.Ayuthaylà tên gọi của một vơng quốc cũng là tên gọi của một giai đoạn phát triển cao của chế độ phong kiến Thái. 1.3.Sự phát triển bớc đầu của chế độ phong kiến Thái trong thời kỳ Ayuthay (1350-1569) 1.3.1: Chế độ chính trị - xã hội. Sau khi lên ngôi (1350) với danh hiệu là Rama Tôbôđi I và những ngời kế tục Rama Tôbôđi đã tiến hành xây dựng nhà nớc phong kiến Thái phát triển đến đỉnh 9 cao. Sự phát triển triển đó đợc thể hiện đầu tiên ở thiết chế chính trị và tổ chức xã hội. Nhà nớc Ayuthay trong khoảng 100 năm đầu khá đơn giản nó giống nhà nớc Sukhôthay trớc kia. Dần dần những kinh nghiệm học đợc của ngời Cămpuchia và ngời Trung Hoa đã đợc áp dụng cho nền chính trị Ayuthay thực sự trở thành nhà n- ớc phong kiến trung ơng tập quyền. Lúc bấy giờ trung tâm đất nớc là lãnh địa của quốc vơng, nó chỉ bao gồm những phần đất quanh kinh đô Ayuthay. Bao quanh lãnh địa trên là 4 tỉnh nội gồm: Lôpburi (Lavô) nằm ở phía bắc, Pratpat ở phía nam, Xuphăn nằm ở phía tây và Nakhon Nagioc nằm ở phía đông, nhà vua đã chỉ định những hoàng thân quốc thích đứng đầu các tỉnh này. Tiếp đó là các tỉnh ngoại do những quý tộc địa ph- ơng đứng đầu.Ngoài cùng là các công quốc ch hầu ngoại vi và mối quan hệ của họ với trung ơng có bền vững hay không là tuỳ thuộc vào uy tín và lực lợng mạnh hay yếu của nhà vua.Nhìn vào kết cấu, cấu trúc của nhà nớcAyuthay lúc này còn cha phát triển chặt chẽ, vì có thể một đòn đánh mạnh bên ngoài hoặc những chấn động từ bên trong cũng khiến cho Ayuthay cũng nh Sukhôthay trớc đó, biến thành những con số cộng của những lãnh địa nhỏ độc lập với nhau[8,50]. Tổ chức chính nhà n- ớc Ayuthay càng ngày càng đợc củng cố, đến nửa sau thế kỷ XV ở nhà nớc trung - ơng đã có sự ra đời và hoạt động của 4 bộ. Đứng đầu 4 bộ này là những quan lại cao cấp của triều đình: Kun Na: cơ quan phụ trách vấn đề nông nghiệp Kun Klang :cơ quan phụ trách vấn đề tài chính. Kun Vang:cơ quan phụ trách vấn đề cung đình và t pháp Kun Mơng:cơ quan phụ trách về nội vụ và bảo vệ trật tự. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan