Sự nghiệp phê bình văn học của đinh gia trinh luận văn thạc sỹ ngữ văn

104 697 2
Sự nghiệp phê bình văn học của đinh gia trinh luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Uông đình dơng Sự nghiệp phê bình văn học đinh gia trinh Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2011 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Uông đình dơng Sự nghiệp phê bình văn học đinh gia trinh Chuyên ngành: lí luận văn học Mà số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS Lê văn d¬ng Vinh - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương ĐINH GIA TRINH TRONG ĐỜI SỐNG PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU NHỮNG NĂM 40, THẾ KỈ XX 1.1 Phê bình văn học Việt Nam 1941-1945 đời sống văn học nửa đầu kỷ XX 12 1.1.1 Tiến trình đại hóa phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX 12 1.1.1.1 Khái niệm Phê bình văn học 12 1.1.1.2 Cơ sở xã hội, văn hóa, văn học việc đại hóa phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX 18 1.1.2 Thời điểm 1941 - 1945 với tành tựu bật phê bình văn học trước 1945 28 1.2 Đinh Gia Trinh - gương mặt phê bình văn học 1941-1945 31 1.2.1 Đinh Gia Trinh - Vài nét tiểu sử 1.2.2 Đinh Gia Trinh với nhóm Thanh nghị 31 32 1.2.2.1 Vài nét nhóm Thanh nghị Tạp chí Thanh nghị 32 1.2.2.2 Đinh Gia Trinh, bút phê bình văn học sáng giá Tạp chí Thanh nghị 37 Tiểu kết 40 Chương NHỮNG ĐỐI TƯỢNG VÀ VẤN ĐỀ NỔI BẬT TRONG LĨNH VỰC PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA ĐINH GIA TRINH 2.1 Sự đa dạng đối tượng phê bình văn học Đinh Gia Trinh 42 2.2 Đinh Gia Trinh mối quan tâm thường trực tới phát triển văn học dân tộc 47 2.2.1 Khẳng định giao lưu với phương Tây xu tất yếu tiến trình đại hóa văn học dân tộc 47 2.2.2 Vấn đề sắc Việt Nam văn học bối cảnh giao lưu, hội nhập 54 2.2.3 Mối quan hệ biện chứng giao lưu, hội nhập với việc xây dựng sắc Việt Nam tiến trình đại hóa văn học 62 2.2.4 Gợi mở xây dựng văn chương chân 66 2.2.4.1 Đặc điểm văn chương truyền thống Việt Nam 66 2.2.4.2 Tiêu chí văn chương chân theo quan niệm Đinh Gia Trinh 70 Tiểu kết 75 Chương PHƯƠNG PHÁP PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA ĐINH GIA TRINH 3.1 Phê bình theo phương pháp khoa học 78 3.2 Vận dụng thuyết trực giác 85 Tiểu kết 93 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 94 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Đinh Gia Trinh số không nhiều nhà phê bình văn học đại có chun mơn cao Việt Nam vào năm trước Cách mạng tháng Tám 1945 Tuy luật sư vào giai đoạn trước năm 1945 kỷ XX, với tư cách cách người phụ trách mảng văn học, xã hội Tạp chí Thanh nghị, ơng có nhiều phê bình văn học có giá trị Đinh Gia Trinh người có ý thức rõ vai trị cơng tác lý luận phê bình đời sống văn học Những vấn đề văn học mà Đinh Gia Trinh đặt cách xa nửa kỉ giá trị cịn ngun tính thời 1.2 Nghiên cứu Đinh Gia Trinh với tư cách nhà phê bình văn học khơng giúp ta hiểu thêm nghiệp phê bình tác giả mà cịn góp phần hiểu q trình phát triển tư tưởng phê bình văn học Việt Nam kỉ XX Bởi xét mặt tổng quan, nghiệp phê bình văn học Đinh Gia Trinh mắt xích quan trọng diễn trình tư tưởng phê bình văn học Việt Nam kỉ XX Trong thời kì 1941-1945 hội tụ tất tinh hoa nghệ thuật phê bình, Đinh Gia Trinh trang phê bình văn học có chỗ đứng vững mang màu sắc độc đáo Điều khẳng định tài năng, cá tính đóng góp lớn Đinh Gia Trinh lĩnh vực phê bình văn học Nó khơng định vị góc nhìn phê bình tác giả mà cịn giúp ta hình dung diện mạo phê bình văn học Việt Nam năm đầu thập niên 40, kỉ XX 1.3 Trên thực tế, mảng phê bình văn học đưa vào giảng dạy nhà trường Tác phẩm phê bình văn học Đinh Gia Trinh đưa vào chương trình sách Ngữ văn đổi (sách Ngữ văn 11, tập 1, Ban Cơ bản) Vì thế, nghiên cứu nghiệp phê bình Đinh Gia Trinh giúp nhiều việc dạy học văn học nói chung dạy học mảng lý luận, phê bình văn học nói riêng LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Đinh Gia Trình có ngót trăm viết lĩnh vực văn học Tạp chí Thanh nghị khoảng từ 1941 đến 1945, thời gian mà tạp chí hoạt động Tuy vậy, đóng góp nhà phê bình chưa học giả đương thời nghiên cứu nhiều Hầu hết viết hay công trình nghiên cứu Đinh Gia Trinh chủ yếu tác giả hậu Tác giả Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên ( Nhà xuất Tùng Thư, Sài Gịn, 1961), có nhận xét thú vị Đinh Gia Trinh đặt ơng Tạp chí Thanh nghị Theo Phạm Thế Ngũ, Đinh Gia Trinh ngòi bút khả Thanh nghị Tác giả Phạm Thế Ngũ không trân trọng kiến giải sâu sắc Đinh Gia Trinh đời sống văn chương mà cịn ấn tượng tốt tồn người Đinh Gia Trinh toát qua trang viết Đinh Gia Trinh thể sắc bén, công minh, hay phê bình, khảo luận Phạm Thế Ngũ cịn thấy Đinh Gia Trinh “những tùy bút chứng tỏ ông tâm hồn có nhiều nhiệt thành, ham mê đẹp, ưa thú suy tưởng góp nhặt cảm giác Người ta thấy ông ảnh hưởng Tự lực văn đồn, từ nàng mỹ thuật Thế Lữ, người trí thức băn khoăn Nhất Linh, đến đường lối hướng nội cảm Thạch Lam, Xuân Diệu” Phạm Thế Ngũ đặt Đinh Gia Trinh vào mạch tìm tịi hàng loạt trí thức đương thời để mặt thấy ông không lẻ loi mặt khác thừa nhận Đinh Gia Trinh mắt xích quan trọng phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Lê Đạt Lời mở Hồi vọng lí trí (Nxb Văn học, 1996) dành cho Đinh Gia Trinh đánh giá riêng biệt so với thành viên nhóm trí thức Thanh nghị Lê Đạt khẳng định, Đinh Gia Trinh khác với “hùng hồn lôi Phan Anh”, khác “cái uyên bác Hoàng Xuân Hãn, lập luận sắc sảo Vũ Đình Hịe” Theo Lê Đạt, Đinh Gia Trinh người “trầm ngâm” thường im lặng suy nghĩ Với Lê Đạt, viết văn học Đinh Gia Trinh khiêm tốn người ơng báo hiệu cho “mùa xuân”, báo hiệu cho “tiếng hót chim lành” Nhưng theo Lê Đạt, người yêu mộng mơ phút định, Đinh Gia Trinh “một người dám lựa chọn” Trong Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Phan Cự Đệ đề cập đến Thanh nghị Đinh Gia Trinh Phan Cự Đệ nhận xét: “Thanh nghị tạp chí nhóm tri thức cấp tiến Phan Anh, Nguyễn Xiển, Nguyễn Xn m, Vũ Đình Hịe, Đỗ Đức Dục, Đinh Gia Trinh, Lê Huy Vân… Thanh nghị có hàng loạt nói đến tư tưởng Lương Khải Siêu, Tơn Dật Tiên, cách mạng Tân Hợi, đến kinh tế học xã hội học tư sản, đến thể tổng thống, đại nghị Nhìn chung, Thanh nghị có khuynh hướng dân tộc tư sản tờ tạp chí có nhiều màu sắc khác nhau” Phan Cự Đệ đặt nhóm Thanh nghị so sánh với nhóm Tri tân, Xuân Thu nhã tập, Hàn Thuyên để đánh giá đặc điểm riêng Thanh nghị Vương Trí Nhàn có viết: Khn mặt tinh thần trí thức: Trường hợp Đinh Gia Trinh, Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa (Nxb Văn hóa Thơng tin, 1999) Tác giả khẳng định, Đinh Gia Trinh Tạp chí Thanh nghị có vai trò riêng biệt Đinh Gia Trinh quan tâm nhiều đến văn chương nghệ thuật Tác giả đánh giá, Đinh Gia Trinh có đóng góp cho nghiên cứu phê bình văn học với nhiều viết khái quát vấn đề văn chương: Phê bình nghiên cứu tác phẩm, đánh giá kết tình hình văn chương qua năm, danh văn ngoại quốc, tùy hứng, tiểu luận văn học - văn chương Vương Trí Nhàn cho rằng, Đinh Gia Trinh nhà phê bình văn học mang tư duy, phương pháp khoa học, dựa tảng lí trí Phong Lê dành viết Đinh Gia Trinh: Đinh Gia Trinh đời sống văn chương - học thuật hồi 1941 - 1945, Vẫn chuyện văn người (Nxb Văn hóa Thơng tin, 1999) Tác giả viết đánh giá “Đinh Gia Trinh thế, bút phê bình tiểu luận đáng trân trọng” Tác giả nhận xét rằng, Đinh Gia Trinh gương mặt bật phê bình văn học văn học Việt Nam chặng cuối đường đại hóa Là đồng nghiệp, Vũ Đình Hịe làm việc, tiếp xúc với Đinh Gia Trinh nhiều Đó khoảng thời gian mà hai người làm việc Tạp chí Thanh nghị Sau này, cho đời hồi kí mang tên - Hồi kí Vũ Đình Hịe, tác giả dành cho Đinh Gia Trinh đánh giá cao Rất nhiều trang viết hồi kí, Vũ Đình Hịe đề cập đến Đinh Gia Trinh Vũ Đình Hịe đặc biệt quan tâm tới Đinh Gia Trinh tinh thần khoa học, phương pháp nhận thức, ánh sáng việc tiếp nhận tri thức văn học phương Tây Khi nói ảnh hưởng học thuyết Bergson nước ta, Vũ Đình Hịe khẳng định: “Nhìn nước ta, tơi nhận thấy hệ niên trí thức trực tiếp hay gián tiếp, đón nhận học thuyết Bergson hào hứng Chính thích hợp với tâm hồn người Việt Nam, tâm hồn người Á Đông Học thuyết Bergson kết hợp nhuần nhuyễn tinh thần khoa học quy củ lí trí sáng suốt với tinh nhuệ, nhạy cảm tâm hồn thiên biến vạn hóa, thức ăn mà họ đòi hỏi; đồng thời nhu cầu tự nhiên tư tưởng Á Đông Việt Nam nhào nặn lâu đời triết lí sống ba đạo giáo Có thể coi Đinh Gia Trinh nhân vật điển hình nhào nặn ấy: niên trí thức say mê tác phẩm văn học phương Tây, đặc biệt 10 chịu ảnh hưởng sâu xa phương pháp sáng tác khoa học phương Tây, tâm hồn đậm đà sắc dân tộc” [21, 381] Ở mục Đinh Gia Trinh Từ điển văn học, (Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên, Nxb Thế giới, 2004), tác giả Trần Hải Yến nhấn mạnh đóng góp đặc biệt Đinh Gia Trinh đời sống văn chương Việt Nam giai đoạn 1941 - 1945 gắn liền với Tạp chí Thanh nghị Theo Trần Hải Yến, Đinh Gia Trinh viết Tạp chí Thanh nghị “chạm đến ngóc ngách đời sống văn chương: Sáng tác, dịch thuật, phê bình” Đối tượng có sáng tác: Đọc tập kịch Mơ hoa Đồn Phú Tứ (Tạp chí Thanh nghị, số 8, năm 1942), Đọc Xuân Thu nhã tập (Tạp chí Thanh nghị, số 22, năm 1942) Một sách nghiên cứu phê bình: Nói chuyện thơ nhân Thi nhân Việt nam 1932 - 1941… Tác giả Trần Hải Yến nhận thấy, xuyên suốt viết Đinh Gia Trinh mối quan tâm ơng đến q trình Âu hóa sinh hoạt văn chương Việt Nam Tác giả đánh giá cao khối kiến thức mà Đinh Gia Trinh sử dụng Đó khối kiến thức đồ sộ với thái độ tỉnh táo, chứng mực, khách quan Đinh Gia Trinh ln có chủ kiến viết Gần 100 viết ơng đăng Tạp chí Thanh nghị khoảng năm người thân gia đình ơng sưu tầm, biên soạn sách lấy tên Hoài vọng lý trí Với tác giả Trần Hải Yến, nghiệp phê bình văn học Đinh Gia Trinh định vị góc nhìn, lối phê bình riêng Phạm Vĩnh Cư Đinh Gia Trinh nhóm Thanh nghị: Một quan niệm nghệ thuật đăng Nghiên cứu Văn học, số 2, 2009, có nhận xét Đinh Gia Trinh Theo tác giả, hoạt động văn học Đinh Gia Trinh không tách rời với số phận Tạp chí Thanh nghị “Khơng nghiên cứu hoạt động Thanh nghị, hiểu biết đầy đủ phê bình văn học Việt 89 theo ảnh hưởng bên mà tàn phá kiến thiết tổ tiên điều lầm lỗi lớn Cái xu hướng đáng mừng” [57, 246] Cách diễn đạt sử dụng từ ngữ mang tính hình ảnh cao Đinh Gia Trinh làm cho viết trở nên tinh tế xác Và - thuyết trực giác, ta thấy Đinh Gia Trinh gần với nhà phê bình văn học tiếng Hoài Thanh Nhờ khả cảm nhận, diễn đạt khéo léo, đầy cảm xúc (những sản phẩm trực giác) mà Đinh Gia Trinh có trang phê bình thấm đẫm chất văn chương Nó khơng thể tài sử dụng ngôn ngữ mà trang viết chan chứa cảm xúc nồng nhiệt Ta đọc dịng tùy bút Đơng phương Tây phương (Tạp chí Thanh nghị, số 10, năm 1942): “Qua buổi chiều đọc truyện hoang đường cổ, xem tiểu thuyết võ hiệp Trung Hoa, trí thức ăn đồ ăn Đông phương, tim lại đập cảm xúc Đông phương; e sợ buổi hồng cị trắng bay rặng tre xa mầu thẫm trời xám dịu; rung động tơn kính nghe tiếng chng chùa thu khơng thong thả ngân nga” [57, 110] Bản chất thuyết trực giác Bergson vận dụng tối đa sức mạnh giác quan để làm phong phú cho hoạt động tinh thần Điều phù hợp với văn chương - hoạt động thiên tinh thần Người nghệ sỹ lý luận mà sống cảm giác, trực giác nhiều Nhà thơ Xuân Diệu lên phải “sống tồn thân, tồn trí, tồn hồn, sống toàn tâm thức nhọn giác quan” Và khơng có trang tùy bút Đinh Gia Trinh thể vận dụng thuyết trực giác Bergson Tuy nhiên, phải thấy rằng, tùy bút thể loại đươc ông sử dụng nhiều thuyết trực giác Bởi sau thơ, tùy bút thể loại cho phép người nghệ sỹ giải phóng tối đa cảm xúc sáng tạo cảm nhận Đây thể loại mà biên độ giới hạn cảm xúc nới rộng lớn Như Đinh Gia Trinh vận dụng tối đa trực giác Ngồi tùy bút Đơng phương Tây phương, Đinh Gia 90 Trinh cịn có nhiều tùy bút khác thẫm đẫm cảm xúc đăng Tạp chí Thanh nghị như: Những tư tưởng buổi chiều (Tạp chí Thanh nghị, số 6, năm 1941), Đi (Tạp chí Thanh nghị, số 8, năm 1942), Dẫu chân cũ (Tạp chí Thanh nghị, số 21, năm 1942), Nhớ (Tạp chí Thanh nghị, số 27, năm 1942), Con đường thiên thai (Tạp chí Thanh nghị, số 29 - 31, năm 1943), Một tâm trạng (Tạp chí Thanh nghị, số 72, năm 1944)… Vận dụng thuyết trực giác phê bình văn học, Đinh Gia Trinh cho ta thấy ông người biết dung hồ tình cảm lí trí Bởi ơng hiểu khoa học cần thiết “duy ngã độc tơn” phương pháp khoa học làm chết chất văn chương nghệ thuật Những lúc đó, trực giác linh diệu đem đến cho ta suy tưởng, tưởng tượng, hình ảnh đầy cảm xúc, trả lại cho văn chương thứ chất men Đinh Gia Trinh chào đón phương Tây cách đầy hứng khởi, chân ông, rễ đá bám vào tâm hồn Á Đông, tâm hồn dân tộc Trong Đọc Xuân Thu nhã tập, với nhạy bén trực giác, với thức nhọn giác quan, Đinh Gia Trinh phát “Run rẩy huyền diệu”, có dịng suy tưởng, phân tích tuyệt vời đọc câu thơ “Hồn xanh ngát chở dấu xiêm y” Người ta nói Đinh Gia Trinh cảm thơ trực giác mình, lực vốn có thân Địa hạt mà Đinh Gia Trinh vận dụng thuyết trực giác nhiều phê bình văn học thơ Đây điều dễ hiểu Bởi vì, đầu mối sáng tạo cảm nhận thơ cảm xúc mà cảm xúc, tâm hồn với trực giác có mối liên hệ gần Trong Nghệ thuật phê bình (Tạp chí Thanh nghị, số 18, năm 1942), Đinh Gia Trinh đề cập đến vai trò quan trọng cảm xúc, trực giác phê bình thơ Ơng định nghĩa: “Nhà phê bình kẻ hành tội xấu vụng, làm biểu dương đẹp tác phẩm, hay nghệ thuật, khiến cho độc giả thưởng thức tác phẩm cách dễ 91 dãi, sâu xa phong phú Nhà nghệ sỹ có để mặc theo chiều lộn xộn tư tưởng, tình cảm theo dòng cảm hứng; nghệ sỹ sáng tác có quên quần chúng độc giả, theo luật phối hợp, hoạt động đời bên Nhà phê bình trước hết phải hiểu thấu văn sỹ, nghệ sỹ đem tài vẽ lại mối liên lạc tư tưởng tác giả, đem trật tự vào tư tưởng ấy, lí trí khách quan mức thường hiểu tác phẩm Nhà phê bình định rõ tính tình cảm xúc có diễn đốn, “sáng tạo” tính tình khác tác giả có cảm xúc mà khơng diễn, độc giả cảm tình mà tác giả cảm, thưởng thức ý vị Kẻ có tài dùng đũa thần khơi nguồn cảm xúc độc giả thông với nguồn cảm xúc tác giả, nhà phê bình” [57, 156] Như vậy, ta thấy quan niệm Đinh Gia Trinh phê bình thơ, yếu tố cảm xúc, trực giác, giác quan thừa nhận công cụ vạn để chiếm lĩnh tác phẩm Ở đó, sợi dây liên kết độc giả tác giả chiều sâu tâm hồn, cảm xúc đồng cảm Trong phương pháp phê bình văn học Đinh Gia Trinh, mơ hình tổng - phân - hợp tham gia đắc lực sức mạnh lý trí hài hịa cảm xúc Hay nói cách khác, kết hợp khả trí tuệ cảm xúc tâm hồn Phê bình văn học vận dụng thuyết trực giác Đinh Gia Trinh dựa nhiều vào cảm xúc, dấu ấn chủ quan thực chất kết trí thức kinh nghiệm tích lũy, trăn trở, suy tư âm thầm tiềm thức ý thức Đó người có trực giác thơng minh W.James nói: “Nếu người có trực giác, trực giác từ chiều sâu tâm hồn người, từ hời hợt tào lao chủ nghĩa lý thống trị Toàn đời sống tiềm thức, năng, niềm tin, linh cảm say sưa tạo nên điều kiện tiền đề, mà từ đó, kết luận quan trọng ý thức tóm rút Chúng ta biết rằng, kết luận chứa đựng chân lý 92 nhiều tranh cãi mong chống lại nó” [4, 586] Phê bình theo phương pháp trực giác Đinh Gia Trinh vận hành theo chiều hướng Trực giác cảm tính cảm tính sâu tâm hồn người ông Hơn trực giác Đinh Gia Trinh có bắt rễ từ kiến thức uyên thâm người đươc mệnh danh bách khoa sống Tap chí Thanh nghị Để thấy huyền diệu thơ, cảm xúc người đọc quan trọng mà cảm xúc trực giác có mối dây liên hệ gần Vận dụng thuyết trực giác vào phê bình văn học khuynh hướng mang đậm dấu ấn chủ quan, tìm đẹp, biểu dương đẹp tác phẩm Đây lối phê bình có cội rễ từ truyền thống phê bình văn học Việt Nam Á Đông Người vận dụng thuyết trực giác vào phê bình văn học vận dụng kinh nghiệm sống tri thức, nhân sinh quan, khả nắm bắt giác quan để cảm thụ văn chương Bên cạnh Đinh Gia Trinh, ta kể đến số nhà phê bình chịu ảnh hưởng thuyết trực giác phê bình văn học như: Hồi Thanh, Xuân Diệu, Thiếu Sơn, Thạch Lam… Với Đinh Gia Trinh, dịng phê bình văn học ơng có vận dụng thuyết trực giác trở nên thuyết phục ông có bệ đỡ vững tư khoa học Ơng có kết hợp hài hồ lí trí tình cảm, khoa học khách quan với cảm tính chủ quan Hơn nữa, Đinh Gia Trinh, ta cịn thấy kết hợp hài hồ, nhị hai văn hố phương Đơng phương Tây Trong phương pháp phê bình văn học Đinh Gia Trinh, thấy sợi dây huyền diệu kết nối khoa học - suy tưởng trực giác Ơng phát huy sức mạnh trực giác Đơng phương phê bình ấn tượng đến từ phương Tây, đặt biệt văn học Pháp Biểu rõ phương pháp phê bình Đinh Gia Trinh Đọc Xuân Thu nh· tập Nói chuyện thơ nhân Thi nhân Việt Nam 93 1932 - 1941 Với sức mạnh trực cảm, Đinh Gia Trinh phát “Ý tưởng Cây đàn muôn điệu Thế Lữ thực nhàm, đặc biệt Sau câu thơ hay làm người đọc khối trá, ta gặp câu thơ khơng có nhạc điệu, tựa văn xi” [57, 169] Cũng với trực giác nhạy bén mình, Đinh Gia Trinh phát Tương tự chiều Xuân Diệu có câu thơ văn xi, theo kiểu trần thuật: “Anh nhí anh ngày tháng xa khơi Nhớ đôi môi cười phương trời Nhớ đôi mắt nhìn anh đăm đắm.” Trong Đọc Xuân Thu nhã tập (Tạp chí Thanh nghị, số 22, năm 1942), giới thuyết chung tập thơ, Đinh Gia Trinh cịn phân tích, cảm nhận thơ hai ơng Nguyễn Xuân Sanh Phạm Văn Hạnh Ở phần này, ta thấy Đinh Gia Trinh có phát thú vị nhờ vào trực cảm minh: “Có dây liên lạc rõ rệt thơ âm nhạc Nhạc điệu hồn thơ Nhưng âm nhạc thơ không hẳn giống việc ảnh hưởng đến tâm hồn Một note đàn vốn khơng có nghĩa gì, chữ, tiếng có mang ý nghĩa, hình ảnh, màu sắc, cảm giác Đàn dạo lên, âm hoà hợp ảnh hưởng vào thính giác xúc động đến thần kinh hệ, lay chuyển làm xơn xao trạng thái thuộc tính tình Thơ ảnh hưởng đến tri giác ( Nếu người ta thường đọc thơ mắt ) Mỗi chữ gây hình ảnh, gợi màu sắc có âm ta nghe yên lặng gợi cảm xúc “Qu¹nh thu lau lách đìu hiu.” “Quạnh”, “đìu hiu” gợi buồn (gây cảm giác vắng vẻ); “thu” mang tới âm nhẹ dịu, hình ảnh buồn nhẹ nhàng; “hơi thu” mong manh, phảng phất; “lau lách” gây hình ảnh lan xơ xác, gió lay âm tiếng “lách” lại cho lau thứ linh hồn cô quạnh” [57, 205 - 206] 94 Phải khẳng định rằng, ấn tượng mà giác quan đem lại cảm thụ thơ quan trọng Đặc biệt với lối thơ cảm Nhưng dù cảm xúc có dạt dào, phong phú đến đâu phải nâng lên nhờ khả diễn đạt tư khoa học Ở đây, lần ta thấy mối quan hệ mật thiết khoa học trực giác Khi phê bình văn học (đặc biệt phê bình thơ), Đinh Gia Trinh ln cố gắng thể điều Cảm giác với Đinh Gia Trinh dẫn tư khoa học cảm giác mà không chủ quan Nếu phương pháp phê bình khoa học, Đinh Gia Trinh có viết mang tính khách quan phê bình văn học ông vận dụng thuyết trực giác ông đem đến chất văn chương nghệ sĩ đích thực Nó bay bổng, cảm xúc mà khơng xác Như vậy, hệ thống phương pháp phê bình văn học Đinh Gia Trinh, mặt hình thức, phê bình theo phương pháp khoa học phương pháp chủ đạo Tuy nhiên, xét kĩ vấn đề chũng ta thấy phương pháp phê khoa học với phương pháp phê bình trực giác với phương pháp phê bình suy tưởng triết lý có mối liên hệ sâu xa với Ở đó, tư khoa học sở tảng để suy tưởng cảm xúc bay cao không làm vững tư tỉnh táo Quan trọng hơn, phê bình văn học, Đinh Gia Trinh biết phân chia, chọn lựa đối tượng để áp dụng phương pháp phê bình cách hợp lý nhằm đạt hiệu phê bình cao Một trục dọc phương pháp phê bình Đinh Gia Trinh hình thành: Khoa học - trực cảm - suy tưởng Trong đó, tư duy, phương pháp khoa học xem điểm tựa, sở phương pháp lại Và thực tế, tư phương pháp khoa học Đinh Gia Trinh tạo nên kiến thức sâu rộng cá nhân tác giả Đó khơng kiến thức văn học mà triết học môn nghệ thuật khác 95 Tiểu kết Phương pháp phê bình dấu ấn để nhận nét đặc sắc nhà phê bình văn học Việc lựa chọn phương pháp phê bình đặc trưng tùy thuộc vào nhiều yếu tố từ chủ quan lẫn khách quan Tuy nhiên, lĩnh vực phê bình văn học, đặc trưng đối tượng nghiên cứu, khơng có tác giả đơn điệu hóa phương pháp Bởi đơn điệu hóa phương pháp tức tác giả đơn điệu hóa cách thức tiếp cận đối tượng Vì thế, vấn đề phương pháp phê binh văn học phải gắn với vấn đề đa phương pháp Trong trình phê bình văn học, Đinh Gia Trinh ý thức rõ việc lựa chọn phương pháp có tác động khơng nhỏ đến hiệu phê bình Cho nên, phê bình văn học mình, Đinh Gia Trinh cố gắng tiếp cận đối tượng từ nhiều góc độ, nhiều hướng khám phá Nhưng để nhận diện sắc độc đáo Đinh Gia Trinh phương pháp phê bình văn học, phải đề cập đến phương pháp phê bình khoa học Đây xem nét độc đáo Đinh Gia Trinh thời kỳ mà phê bình văn học đạt đỉnh cao Với tầm kiến thức sâu rộng văn hóa, văn học, triết học phương Tây phương Đơng, Đinh Gia Trinh biến thành mạnh Trong cách tiếp cận đối tượng Đinh Gia Trinh, tư khoa học sở đánh giá, kiến giải Tuy nhiên, trang phê bình văn học Đinh Gia Trinh khơng mà tính hấp dẫn, cảm xúc bên cạnh phương pháp khoa học ơng cịn biết kết hợp cách nhuần nhuyễn với thuyết trực giác suy tưởng triết lý Khoa học giúp cho Đinh Gia Trinh phát giải vấn đề cách xác, thuyết phục khách quan Khả trực giác tưởng tượng giúp Đinh Gia Trinh có phát vấn đề cách tinh vi nhạy cảm Vì thế, trang phê bình văn học Đinh Gia Trinh vừa khách quan, xác mà thấm đẫm cảm xúc, lôi người đọc 96 kÕt luËn Bước vào kỷ XX, Việt Nam, lý luận văn học với lịch sử văn học phê bình văn học tạo nên hệ thống ngành khoa học có gắn bó mật thiết với đồng thời lại có độc lập đối tượng, phương pháp nghiên cứu Trong ngành khoa học văn học ấy, phê bình văn học coi hoạt động tác động đời sống văn học, đồng thời coi ưu tiên soi rọi trình, chuyển động diễn văn học thời, khảo sát sản phẩm xuất báo chí, phản xạ với tượng văn học, định hướng dư luận độc giả, định hướng sáng tạo văn học Vì thế, phê bình văn học tham gia vào đời sống văn học với tư cách đặc biệt - “siêu độc giả”, có khả đánh giá thành tựu thành tựu hạn chế sản phẩm văn học nảy sinh khuynh hướng sáng tác Trong khoảng nửa đầu kỷ XX, phê bình văn học Việt Nam phát triển hồn cảnh đặc biệt Sự đặc biệt bao gồm yếu tố xã hội lẫn văn học Vì thế, phát triển có đặc đểm phức tạp tư tưởng lẫn phương pháp Tuy nhiên, dù theo tư tưởng hay phương pháp nữa, ta thấy phê bình văn học giai đoạn bám sát vào văn học nước nhà, kịp thời làm vai trò “siêu độc giả” việc thẩm định định hướng văn chương Phê bình văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XX đạt thành tựu lớn Q trình đại hóa văn học Việt Nam nói chung đại hóa phê bình văn học nói riêng có bước chuyển động từ đầu kỷ Nó tạo thời kỳ phát triển khác Trong thời kỳ ấy, khẳng định thời kỳ 1941 - 1945, phê bình văn học Việt Nam có dấu ấn đặc biệt Phê bình văn học Việt Nam thời kì 1941-1945 khơng hồn thành nốt 97 q trình đại hóa phê bình văn học vốn diễn thập kỷ trước mà cịn thời kỳ phê bình văn học Việt Nam hội tụ hầu hết đỉnh cao từ tác giả tác phẩm phê bình văn học Việt Nam trước 1945 Là luật sư, văn chương khơng phải nghiệp Đinh Gia Trinh với lòng say mê văn chương từ nhỏ, lại có quãng thời gian làm việc cho Tạp chí Thanh nghị nên ơng có điều kiện để viết Trong khoảng năm phụ trách mảng văn chương Tạp chí Thanh nghị, thời gian Đinh Gia Trinh viết nhiều nhất, đặc biệt năm cuối Sự nghiệp phê bình văn học Đinh Gia Trinh không đồ sộ Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai hay số nhà phê bình văn học tiếng khác lúc Thời gian ông sống làm việc cho văn chương không thường xuyên dài nhà phê bình văn học Nhưng khơng mà nghiệp phê bình văn học Đinh Gia Trinh nhà nghiên cứu, phê bình văn học ngồi nước đánh giá thấp Đinh Gia Trinh chưa có cơng trình nghiên cứu phê bình văn học riêng để trình làng Cuốn Hồi vọng lý trí viết Đinh Gia Trinh suốt thời gian ơng làm việc cho Tạp chí Thanh nghị người thân gia đình ơng tổng hợp lại Trong năm hoạt động cho tạp chí thiên văn hóa, văn học, Đinh Gia Trinh có gần 100 viết đăng tải Những viết Đinh Gia Trinh hướng đến tất vấn đề đời sống văn học Ngòi bút ông hướng đến tất thể loại, đề cập đến vấn đề văn học từ khái quát mang tính định hướng tư tưởng đến tác phẩm cụ thể Đinh Gia Trinh trở thành bút phê bình văn học sáng giá Tạp chí Thanh nghị Không thế, thời kỳ 1941-1945 hội tụ hầu hết đỉnh cao phê bình văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XX, Đinh Gia Trinh với nghiệp phê bình văn học có chỗ đứng định 98 Quan tâm đến nhiều đối tượng văn học phê bình trở thành dấu ấn đặc biệt Đinh Gia Trinh Trong đối tượng vấn đề bật lĩnh vực phê bình văn học Đinh Gia Trinh, điều trước tiên mà nhận thấy đa dạng Điều minh chứng cho tài bầu nhiệt huyết Đinh Gia Trinh văn học nói chung phê bình văn học nói riêng Mỗi phê bình ơng cách đánh giá, nhìn nhận thân văn chương, học thuật Cũng từ vấn đề ấy, xâu chuỗi lại, rút đáp số quan niệm Đinh Gia Trinh văn học, giao lưu hội nhập, sắc Việt Nam văn học, văn chương chân Đối với Đinh Gia Trinh, phê bình văn học Việt Nam đường đại hóa, yếu tố giao lưu hội nhập đến tất yếu Trong trình giao lưu, hội nhập, yếu tố sắc Việt Nam văn học phải nhấn mạnh xem xét quan hệ biện chứng Đinh Gia Trinh cịn đề tiêu chí rõ ràng cho văn học Việt Nam để hướng tới văn chương chân Khi phê bình vấn đề văn học, Đinh Gia Trinh tỏ bút phê bình biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa phương pháp phê bình văn học phương Tây Những trang phê bình văn học ơng chủ yếu dựa tảng lý trí phương pháp khoa học Những kiến giải văn học, tư tưởng Đinh Gia Trinh trở nên thuyết phục nhờ vào phương pháp phê bình khoa học Tuy nhiên, phê bình văn học - đối tượng thiên nghệ thuật, Đinh Gia Trinh không cực đoan mặt phương pháp tiếp cận Điều bắt nguồn từ hai nguyên nhân Một là, thân Đinh Gia Trinh người có tư tưởng dung hịa Đơng - Tây Hai là, thân văn học đối tượng vốn chứa đựng phong phú đa dạng nên khơng thể tiếp cận có hiệu đơn điệu hóa phương pháp Vì thế, bên cạnh phương pháp phê bình khoa học xem chủ đạo, Đinh Gia Trinh vận dụng 99 cách linh hoạt thuyết trực giác suy tưởng triết lý Tùy thuộc vào đối tượng phê bình, Đinh Gia Trinh có cách vận dụng phương pháp phê bình cách hợp lý Vì thế, dù nhà phê bình chịu ảnh hưởng lớn từ tư khoa học phương Tây trang phê bình Đinh Gia Trinh khơng mà uyển chuyển, lơi cuốn, cảm xúc Ngược lại có nhiều phê bình Đinh Gia Trinh đưa lạc vào giới cảm xúc nồng nhiệt, rung động huyền diệu nhận thấy rõ ràng, sáng vấn đề Bởi vì, phê bình văn học Đinh Gia Trinh, cảm xúc tâm hồn dẫn tư lý trí khoa học tỉnh táo Khoa học trở thành sợi xuyên suốt đường tiếp cận đối tượng văn học Đinh Gia Trinh Song khoa học không đồng nghĩa với khô khan trang viết ông Khoa học, trực giác, linh diệu tâm hồn hòa quyện trang phê bình văn học Đinh Gia Trinh Luận văn trước hết muốn nghiên cứu nghiệp phê bình văn học Đinh Gia Trinh, qua khẳng định đóng góp ông cho phê bình văn học Việt Nam chặng đường cuối q trình đại hóa, thấy vai trị vị trí ơng đời sống văn chương học thuật Việt Nam trước năm 1945 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1943), Khảo Kim Vân Kiều truyện, Nxb Tùng Thư Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy, dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Arnauđốp M (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học (Hoài Lam Hoài Ly dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1987), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1941), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Tùng Thư Trương Chính (1972), “Từ phê bình đến tiểu luận”, Văn nghệ , (14) Lê Đình Cúc (1991), “Lại bàn phê bình văn học”, Tạp chí Văn học ,(1) 10 Phạm Vĩnh Cư (2009), “Đinh Gia Trinh nhóm Thanh nghị: Một quan niệm nghệ thuật”, Nghiên cứu Văn học, (2) 11 Đăng Anh Đào (1991), “Hai bí phê bình văn học”, Tạp chí Văn học, (3) 12 Lê Đạt (2005), “Lời mở”, Đinh Gia Trinh Hoài vọng lí trí, Nxb Hội Nhà văn 13 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh Khung Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (1999), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 16 Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, TPHCM 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên,2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 101 18 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Viết phê bình để làm gì”, Báo Văn nghệ, (7) 20 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội 21 Vũ Đình Hịe (2003), Hồi ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh (1969), “Vài suy nghĩ truyền thống phê bình văn học ta”, Tạp chí Văn học, (54, 61) 23 Thanh Lãng (1973), Phê bình văn học hệ 1932, Phong trào Văn hóa, Sài Gòn 24 Mã Giang Lân (Chủ biên, 2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Phong Lê (1990), “Phê bình - khoa học nghệ thuật”, Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phong Lê (1997), “Luật sư Đinh Gia Trinh năm phê bình văn học”, Báo Đại đoàn kết, (74) 28 Phong Lê (1997), “Đinh Gia Trinh tiểu luận văn học”, Báo Giáo dục Thời đại, (28) 29 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Phong Lê (2005), Văn học Việt Nam đại, nghĩ tiếp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 33 Trần Hạnh Mai (2003), Sự nghiệp phê bình văn học Hồi Thanh, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam hiên đại, chân dung phong cách, Nxb Văn Học, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Nam (1984), Thơ - Tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm 102 36 Phạm Thế Ngũ (1961), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Nxb Tùng Thư 37 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến trình đại hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Thiếu Sơn (2003), Toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Thiếu Sơn (2003), Toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Hoài Thanh - Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Lê Thanh (1934), Cuộc vấn nhà văn, Nxb Đời mới, Hà Nội 45 Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên, 1997), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (1900 - 1945), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên, 1997), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (1900 - 1945), tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên, 1997), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (1900 - 1945), tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên, 1997), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (1900 - 1945), tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên, 1997), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (1900 - 1945), tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Ngọc Thiện - Cao Kim Lan (2003), Tranh luận văn nghệ kỉ XX, tập 1, Nxb Lao động, Hà Nội 51 Nguyễn Ngọc Thiện - Cao Kim Lan (2003), Tranh luận văn nghệ kỉ XX, tập 2, Nxb Lao động, Hà Nội 52 Phan Ngọc Thu (2003), Xuân Diệu nhà nghiên cứu phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Đỗ Lai Thúy (2004), “Đinh Gia Trinh Tạp chí Thanh nghị”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, ( 6) 54 Đỗ Lai Thúy (2005), “Đinh Gia Trinh phương pháp khoa học”, Văn 103 hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 55 Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Ngô Tất Tố (2010), Thi văn bình chú, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Đinh Gia Trinh (1996), Hoài vọng lý trí, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Hồng Trinh (1979), Kí hiệu nghĩa phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Phùng Văn Tửu (1993), “Phê bình trào lưu văn học”, Tạp chí Văn học, (4) 60 Chế Lan Viên (1971), Suy nghĩ bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Vỹ (1994), Văn sỹ tiền chiến, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Trần Hải Yến (2004), “Đinh Gia Trinh”, Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới ... mục phê bình văn học đề cập đầy đủ chi tiết: ? ?Phê bình văn học phán đốn, phẩm bình, đánh giá giải thích tác phẩm văn học Phê bình văn học vừa hoạt động, vừa mơn khoa học văn học Phê bình văn học. .. đối tượng vấn đề bật lĩnh vực phê bình văn học Đinh Gia Trinh Chương Phương pháp phê bình văn học Đinh Gia Trinh 14 Chương ®inh gia trinh ®êi sống phê bình văn học việt nam nửa đầu năm 40, kỉ... tạo Trờng đại học vinh Uông đình dơng Sự nghiệp phê bình văn học đinh gia trinh Chuyên ngành: lí luận văn học Mà số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS Lê văn dơng Vinh

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan