Sự gặp gỡ giữa tôn giáo và thơ ca trong tư duy thơ chế lan viên trước cách mạng

118 990 7
Sự gặp gỡ giữa tôn giáo và thơ ca trong tư duy thơ chế lan viên trước cách mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh --------------------- đào thị mai phúc Sự gặp gỡ giữa tôn giáo thơ ca Sự gặp gỡ giữa tôn giáo thơ ca trong duy thơ hàn mặc tử trong duy thơ hàn mặc tử Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: Pgs.ts. nguyễn văn hạnh Vinh - 2009 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Chế Lan Viên là nhà thơ lớn của thế kỷ XX, sự nghiệp sáng tác của ông đồng hành cùng với sự phát triển của thơ ca dân tộc. Trong cuộc đời sáng tạo nghệ thuật của Chế Lan Viên, giai đoạn sáng tác trớc 1945 đợc xem là độc sáng. Đây là giai đoạn khởi đầu, thăng hoa cho một hồn thơ. Tập Điêu tàn đã đột ngột xuất hiện ra giữa làng thơ nh một niềm kinh dị(Hoài Thanh), chứng tỏ đợc tài năng vị trí của Chế Lan Viên. Nghiên cứu sự gặp gỡ giữa tôn giáo thơ ca trong t duy thơ Chế Lan Viên trớc cách mạng. Vì vậy, không chỉ hiểu thêm về tài năng, phong cách một nhà thơ, mà còn giúp chúng ta nhận thức thấu đáo hơn những tơng đồng giữa tôn giáo thơ ca ở bình diện t duy, đồng thời có đợc một cái nhìn khái quát hơn về sự đổi mới t duy nghệ thuật thơ trên hành trình hiện đại hóa thơ ca dân tộc. 2.2. Những sáng tác đầu tay bao giờ cũng rất quan trọng trong cuộc đời một nhà thơ. Tuy nhiên, nghiên cứu thơ Chế Lan Viên giai đoạn này vẫn còn khiêm tốn. Điêu tàn Thơ không tên vẫn còn nhiều bí ẩn không sao giải mã đ- ợc hết. Đi vào đề tài này, chúng tôi hi vọng góp phần vén mở bức màn bí ẩn tôn giáo ẩn sâu trong cõi tâm linh, bản ngã thi sĩ, từ đó có thể hiểu hơn đặc tr- ng t duy thơ Chế Lan Viên trớc cách mạng. 1.3. Chế Lan Viên là tác giả trọng tâm trong chơng trình môn ngữ văn ở nhà trờng, từ bậc phổ thông đến đại học. Thực hiện đề tài này vì vậy không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn. Bên cạnh đó, đây có thể xem là nén tâm hơng kính dâng lên nhà thơ Chế Lan Viên, nhân dịp kỉ niệm 20 năm ngày mất của ông(1989 - 2009). 2. Lịch sử vấn đề Chế Lan Viên tham làm thơ khi mới 15 tuổi. Nhng phải 2 năm sau (tức 1937) ông mới chính thức gia nhập vào làng thơ, khi cuộc bút chiến giữa thơ thơ mới đã đi vào hồi kết với sự cáo chung của gần 1000 năm thơ cũ. Thơ 2 mới đăng quang, độc chiếm văn đàn trong vinh quang chiến thắng. Xuất hiện giữa thời điểm này, Chế Lan Viên có đợc may mắn, thuận lợi là vừa kế thừa đợc tinh hoa thơ cũ vừa tiếp thu những thành tựu từ hơn 100 năm thơ Pháp từ lớp nhà Thơ mới mở đờng. Nhờ thế, ông đã nhanh chóng bắt đợc nhịp thời đại để tr- ởng thành giữ vị trí là đại diện tiêu biểu, xuất sắc của phong trào Thơ mới trong những chặng phát triển tiếp theo. Năm 1937 đánh mốc son quan trọng cuộc đời thi ca của ông, tập thơ đầu tay Điêu tàn ra đời gắn với bút danh Chế Lan Viên. Theo hồi kí của Hoàng Diệp trong Văn thi sĩ tiền chiến thì chính sự ngộ nhận bất ngờ của nhà văn Khải Hng đã đem lại cho Điêu tàn sự vinh quang ngoài sức tởng tợng. Khái Hng đã nhầm tởng Chế Lan Viên thuộc dòng dõi Chế Bồng Nga đã ra sức khen ngợi tập thơ. Hồi kí của Hoàng Diệp đã hé mở cho ta hiểu thêm một số thông tin về tập thơ ngời khai sinh ra nó. Theo Lại Nguyên Ân trong Tạp chí Thơ, số 9/ 2007 thì đã có một cuộc tranh cãi trong d luận xung quanh tập thơ khi nó mới ra đời, ngời khen nhiều mà ngời chê cũng có. Riêng Trơng Tửu đã có hai bài liên tiếp ở các số 101, 102 trên báo ích Hữu (1938) viết về tập thơ Điêu tàn quan niệm thơ của Chế Lan Viên. Đứng ở lập trờng của một nhà phê bình hiện thực, Trơng Tửu đã phê phán quan niệm thơ của Chế Lan Viên là dị thờng, điên rồ, loạn trí Ngời ấy đã lý thuyết hóa cái điên, cái mê của mình. Một trạng thái kì dị của tâm hồn, ngời ấy đã làm thành một quan niệm về thơ. Một quan niệm sai lầm nguy hiểm [48, 5]. Theo ông quan niệm về thơ của tác giả Điêu tàn là lệch lạc, sai lầm dẫn đến thờ ơ với thực tại, xa vòng tranh đấu. Nhng với Điêu tàn thì ông lại đánh giá rất khả quan, Tr- ơng Tửu yêu thích tập thơ nhà thi sĩ của Huyền Bí, ông xem Chế Lan Viên là thi nghệ tài hoa, có khiếu trực giác linh mẫn, một linh cảm huyền diệu chỉ nảy nở sớm ở những tâm hồn tế nhị [47, 7]. Trớc sự công kích của Trơng Tửu, Chế Lan Viên đã có một bài đáp trả Ông Trơng Tửu cãi lại ông Trơng Tửu để tự bào chữa cho mình, trên báo Bắc Hà, số 12/ 1938. Phải thừa nhận rằng ngời đầu tiên giới thiệu Điêu tàn với công chúng là Hàn Mặc Tử. Ông đã tôn vinh 3 Chế Lan Viên đánh giá cao về tập thơ. Chúng ta không còn lạ gì tình bạn thân hữu giữa hai ngời, Hàn Mặc Tử đã khuyến khích nâng đỡ Chế Lan Viên trong những bớc đi chập chững trên con đờng thơ ca. Ông cũng là ngời góp ý, giúp Chế Lan Viên sữa chữa từ những trang bản thảo đầu. Tuy nhiên, không phải vì thế mà những đánh giá nhận xét của Hàn Mặc Tử về tác giả Điêu tàn là thiếu xác đáng, là cảm tính, thiên vị. Mà ngợc lại chính vì quá am tờng, thấu hiểu về nhau mới đa ra những nhận định tinh tế, sát thực. Ông đã phát hiện ra thi sĩ thần đồng xếp Chế Lan Viên thuộc vào loại những văn tài mới nở. Trên báo Tràng An, năm 1937 Hàn Mặc Tử đã có một bài giới thiệu Chế Lan Viên với công chúng trớc khi Điêu tàn đợc xuất bản. Hàn Mặc Tử đã rất nâng niu trân trọng đứa con tinh thần của Chế Lan Viên, để giới thiệu một nhà thơ mới tác giả đã đốt trầm, lấy hết tinh lực của hồn của máu cầu nguyện những linh hồn thơ từ muôn năm trớc về giúp cho ngòi bút của ông lột đơc chút ít tinh thần văn thơ của Chế. Rõ ràng, với Điêu tàn không chỉ cảm nhận bởi sự chân thành sáng suốt của khối óc, con tim mà quan trọng là phải cảm nhận bằng cả tâm linh, trực giác trong một không khí linh thiêng, huyền diệu. Đúng nh mong ớc, Hàn Mặc Tử đã phần nào bóc trần, chạm đến cái tinh túy, thần thái của một linh hồn thi sĩ khi đa ra những nhận xét Trong tấm linh hồn chất phác ấy đã sớm nảy nở ra những nguồn thơ mới lạ mằn mặn nh nớc suối Vychy song vẫn ngon môi mát dạ. Đọc hết tập Điêu tàn tôi chỉ nghe mãi những tiếng căm hờn đắm đuối nh ánh sáng của vừng trăng tan ra thành khí lạnh [46, 70], ông Chế Lan Viên đã thấy đã nghe những hình những tiếng mơ hồ huyền bí, đã nhập hồn vào với gió với mây, Cả tập Điêu tàn nh một bài văn tế của Bossuet, nh một lời than của Shakespear, nh một tiếng sao rụng êm đềm không tiếng dội [46, 72]. Bởi vì, Tất cả đều tan dần trong bóng tối, đều chìm lịm, biến vào H Vô, ảo ảnh Đời chỉ h ảo, là một làn hơng mơ. Dới bút danh Phong Trần, Hàn Mặc Tử lại tiếp tục giới thiệu Chế Lan Viên, một thi sĩ điên (Tiến bộ, số 20/ 1938), ông gọi Chế Lan Viên là thi sĩ của thần chết, của các kẻ điên rồ, của các vì tiên nữ, của vạn vật chìm đắm trong cảnh 4 điêu tàn Một thi sĩ cách mạng với các thi sĩ mãi khóc trăng lờ hoa héo [3, 53]. Trên Tạp chí Tao Đàn, số 5/ 1939 dới hình thức bức th gửi cho bạn đọc, Lê Thiều Quang đã chân thành phát biểu những cảm tởng khi đọc Điêu tàn. Theo ông, bản chất thơ Chế Lan Viên đợc làm bằng tởng tợng, ông nhấn mạnh đến trí tởng tợng thần bí, từ đó tác giả đi vào cắt nghĩa, lí giải nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của khuynh hớng này ở tác giả. Tuy nhiên sự cắt nghĩa cha thuyết phục, còn mang tính phán đoán, loại suy [3, 254]. Bản chất thần bí trong Điêu tàn đã đợc phát triển đến mức cao nhất so với những bản chất thần bí trong văn hóa Việt Nam hiện đại. Do đó Đọc thơ Chế ta thấy nó nh thực, nh mơ, nh ảo huyền, mộng mị [3, 255], Điêu tàn vì thế mới lạ quá đến làm ngạc nhiên làm ngờ vực nhiều ngời [3, 253]. Vị trí của Chế Lan Viên càng đợc khẳng định nâng cao hơn nữa khi nhà thơ đợc vinh danh đa vào Thi nhân Việt Nam (xuất bản 1941). Hoài Thanh, Hoài Chân đã rất sâu sắc, tinh tế khi nhận xét Điêu tàn, Quyển Điêu tàn đã đột ngột xuất hiện ra giữa làng thơ Việt Nam nh một niềm kinh dị [41, 213]. Giữa đồng bằng văn học Việt Nam ở nửa thế kỷ XX, nó đứng sững nh một cái tháp Chàm, chắc chắn lẻ loi, bí mật [41, 217]. Tác giả Thi nhân Việt Nam đã nhận thấy những dấu hiệu đặc trng của Điêu tàn trong phong trào Thơ mới. Tập thơ ra đời trong bối cảnh chung của Thơ mới mà vẫn khác lạ, lẻ loi, bí mật. Bởi đó là một thế giới đầy bóng tối, siêu hình khép kín làm cho ngời đọc phải rùng rợn, kinh hãi, hoang mang. Tựu trung, từ Trơng Tửu, Hàn Mặc Tử, Lê Thiều Quang đến Hoài Thanh, Hoài Chân đều gặp nhau khi cho rằng, Điêu tàn đã đem đến một tiếng nói mới lạ, kinh dị, huyền bí trên thi đàn dân tộc Chế Lan Viên là một thiên tài thi ca, là đại diện tiêu biểu cho một hồn thơ đau thơng, chán nản một cách găy gắt não nùng. Tuy vậy, về bản chất đây chỉ là những bài giới thiệu nên các ý kiến đánh giá chỉ thiên về việc phát biểu cảm nhận mang tính chất khái quát mà cha có dịp đi sâu khám phá thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên một cách toàn vẹn. 5 Bớc vào 2 cuộc kháng chiến chống Pháp Mỹ giữa không khí hùng tráng, hừng hực khí thế chiến đấu của cả dân tộc, những vần thơ kinh dị, rùng rợn, nhuốm đầy máu xơng của Điêu tàn đã trở nên lạc lõng trong bản hòa ca hào hùng của dân tộc. Hơn ai hết Hoài Thanh lại là ngời đầu tiên thấy mình có lỗi, phải có trách nhiệm tự phê bình, cất tiếng cảnh tỉnh. Bản thân Chế Lan Viên đã rất dằn vặt, nghiêm khắc với mình hơn khi nhìn lại một quảng đờng xa, tự mặc cảm với lơng tâm cũng là một cách hối cãi, chuộc lỗi. Chế Lan Viên đã quyết liệt, dứt khoát hơn trong việc đoạn tuyệt với thơ trớc cách mạng, ông xem đứa con rứt ruột của mình là nỗi chua cay mà không bao giờ quên đợc. Giờ nhìn lại ông chỉ thấy đó là đứa con của siêu hình, h vô, mê muội, là quá khứ buồn thơng. Rõ ràng không chỉ giới nghiên cứu phê bình mà ngay cả ngời trong cuộc cũng khe khắt hơn với những sáng tác của mình. Đó là tâm lí chung của lớp nhà Thơ mới đi theo cách mạng. Năm 1966 chuyên luận Phong trào Thơ Mới của Phan Cự Đệ ra đời đã đánh giá lại Thơ mới trên tinh thần gạn lọc, không phủ định sạch trơn. Ông đã có một cái nhìn công bằng hơn về Thơ mới. Đánh giá Chế Lan Viên Tr- ờng thơ loạn ông cho rằng Do ảnh hởng của Ed Garpoe Baudelair nên họ bắt đầu đi tìm cái đẹp ở những bến bờ xa lạ của cảm giác, tìm những khoái lạc bệnh tật ở những vùng đất hoang dại cha đợc khai phá [12, 67]. Năm 1969 cuốn Chế Lan Viên thi sĩ tiền chiến của Hoàng Diệp đợc nhà xuất bản Khai Trí Sài Gòn ấn hành. ở đó những bí ẩn xung quanh chân dung tác giả Điêu tàn từ buổi thiếu thời tập thơ đầu tay của thi nhân đã phần nào đợc vén mở thông qua hồi ức, hoài niệm của Hoàng Diệp bạn thân cùng Trờng thơ loạn. Tác giả cuốn sách đã chú tâm cắt nghĩa, lí giải sự hiện diện của Chế Lan Viên tập thơ Điêu tàn là do ảnh hởng của thơ Siêu thực Pháp kết hợp với chứng tích điêu tàn của một dân tộc bị diệt chủng hiện hình lên từ những ngôi tháp Chàm lẻ loi, trơ trọi cùng thời gian. Từ đó, Hoàng Diệp đã tiến sâu thám hiểm vào thế giới cõi ta bản ngã của Điêu tàn một vùng u uẩn, huyền bí, đầy những hiện tợng 6 của miền vô thức [3, 261]. Ông cho rằng ở Điêu tàn có hai Lan Viên, Một Lan Viên qua hình ảnh của ngọn tháp Chàm chơ vơ, sừng sững, cứng nhắc, đứng trên ngọn đồi với nét mặt càng thêm bí ẩn buồn thảm lúc hoàng hôn xuống [3, 265]. Đó là Lan Viên thi nhân. Một Lan Viên thứ hai đã xuất hiện, tỏa rộng nh hơi, bao vây, ôm ấp thân mình tháp, rồi bốc lên cao, bay theo sơng gió, theo mây ngàn phơng, theo trăng vạn kiếp [3, 265]. Đây chính là Lan Viên đồng cốt, Lan Viên đã bị hồn ma bóng quỷ Hời nhập vào, không còn giữ đợc cốt cách thờng nhật nữa. Lúc bấy giờ thi nhân đã trở thành một sức mạnh siêu hình, linh thiêng, huyền bí, khi ẩn khi hiện, lúc mờ tối khi sáng rực [3, 266]. Trên cơ sở đó, Hoàng Diệp đã không ngần ngại khi khẳng định Với Điêu tàn, nghệ thuật thi ca Chế Lan Viên đã đạt tới độ cao, ngoài nhãn tuyến của chúng ta. Nó tích lũy đợc cái dạt dào của thác đổ, cái mênh mông của đại dơng. Nó đợm vẻ oai linh của núi rừng. Nó nhuốm màu thần bí của cõi chết [3, 598]. Những ý kiến của Hoàng Diệp về Điêu tàn theo chúng tôi là sát sao, tinh tế. Năm 1985, Tuyển tập Chế Lan Viên ra mắt bạn đọc. Mặc dầu rất khiêm tốn chỉ với 5 bài thơ của Điêu tàn đợc tuyển chọn nhng trong lời giới thiệu, Nguyễn Xuân Nam một lần nữa lại khẳng định thêm, nhấn mạnh hơn cái tinh túy của hồn thơ Chế Lan Viên trong phong trào Thơ mới Trong những giọng buồn quen thuộc của thơ ca lãng mạn 32 45, đây là giọng buồn ảo não, có pha màu huyền bí [50, 11]. Trong một cố gắng nhằm cắt nghĩa nỗi buồn ở Điêu tàn, Nguyễn Xuân Nam đã cho rằng Buồn trong hiện thực, Chế Lan Viên tìm giải thoát trong tôn giáo nhng Đi vào tôn giáo chính là đi vào nỗi buồn ghê gớm nhất, vào h vô của những h vô sâu thẳm nhất [50, 12]. Năm 1989 Chế Lan Viên từ giã cõi đời, từ thế thi ca, khép lại sự nghiệp văn thơ đồ sộ của mình đồng thời lại mở ra nhiều xu hớng, thách thức, trăn trở cho giới nghiên cứu phê bình về những trang di cảo mà ông để lại. Bớc vào thập niên 90 của thế kỷ XX, Điêu tàn lần lợt đợc khảo sát trong một số công trình nghiên cứu về Chế Lan Viên. Hà Minh Đức với nỗ lực khám 7 phá thế giới tâm hồn thơ Chế Lan Viên đã chỉ ra căn bệnh tâm tởng lớn nhất của tác giả Điêu tàn chính là tâm trạng buồn, buồn đến tuyệt vọng [3, 285]. Tuy nhiên, ông còn nhìn thấy từ thẳm sâu tâm hồn thơ Chế Lan Viên vẫn khát khao một lẽ sống, tình đời, tình ngời ấy bộc lộ khá rõ rệt trong những bài thơ ngoài Điêu tàn, ở thời kì trớc cách mạng tháng Tám. Hà Minh Đức viết Trong thẳm sâu của tâm hồn thơ Chế Lan Viên là nỗi khát khao đợc giải thoát khỏi sự túng của hiện tại muốn vợt ra khỏi không gian trong cõi đời cõi trời, trong t tởng tình cảm [3, 288]. Những phân tích, kiến giải của Hà Minh Đức là một cách để lí giải hồn thơ tác giả Điêu tàn. ở một góc độ quan tâm khác, Hồ Thế Hà đã cố gắng đi tìm Ngời lạ mặt giữa thế giới Điêu tàn( Tìm trong trang viế ). Theo tác giả, Trớc sự lạnh lùng, buồn bã của thời đại, Chế Lan Viên đã đem cái im lìm, ghê rợn của cõi tịch liêu để nhập vào không thời gian của từng đối tợng mong tìm những cảm xúc đặc biệt để hôn mê, điên dại bằng tiếng nói thi ca [16, 233]. Hồ Thế Hà đã chỉ ra làm sáng tỏ Điêu tàn là sự cộng hởng của quan niệm mĩ học độc đáo (xem cái đẹp là cái buồn, cái quái đản) cùng với quan niệm khách thể thẩm mĩ mang tính tởng tợng, h cấu, siêu hình chủ thể sáng tạo mang tính cực đoan thần bí, quái đản, đợc chỉ đạo bởi t duy hỗn hợp của những yếu tố huyền thoại, thần bí kinh dị pha đậm màu sắc tôn giáo. Lý giải t duy thơ Chế Lan Viên, Nguyễn Bá Thành đi theo một hớng nghiên cứu khác, ông đi vào khám phá phong cách suy tởng trong thơ Chế Lan Viên từ Điêu tàn đến Di Cảo. Ông đã có những nhận xét thấu đáo, tinh tế khi cho rằng Dòng suy tởng trong Điêu tàn là dòng trôi quằn quại của những hình ảnh thấm đầy màu đỏ của máu, màu trắng của xơng, màu vàng chết chóc, màu đen của bóng đêm Soi mình qua cái tôi cuồng loạn ấy mọi vật đều bị nhuốm một sắc màu khủng khiếp của địa ngục máu xơng [42, 49-50]. Trong cả tập thơ đâu đâu ta cũng thấy một con ngời, một cái tôi xông xáo sục sôi nhng đau thơng quằn quại, cô đơn nh một cái tháp Chàm lẻ loi đang rạn vỡ bên trong. Cha dừng lại ở đó, Nguễn Bá Thành còn chỉ ra Hiện thực trong 8 Điêu tàn là hiện thực của những giấc mơ huyền ảo, những mộng tởng viển vông nhng mãnh liệt, điên cuồng Nét nỗi rõ nhất của một tâm trạng qua Điêu tàn là nỗi đau xót, giận hờn, chua chát một cách say mê [42, 52-53]. Tuy nhiên, vấn đề mới chỉ dừng lại ở mức độ khái quát. Do đây là những công trình mang tính tổng hợp, vì thế nhà nghiên cứu chỉ có thể lớt qua trên cơ sở xuyên suốt các giai đoạn sáng tác mà cha có dịp dừng lại để đào sâu, xới kĩ về một giai đoạn cụ thể nào. Sang năm 2000 cuốn Chế Lan Viên về tác gia tác phẩm do Vũ Tuấn Anh tuyển chọn, giới thiệu đợc ấn hành. Đây là công trình lớn, mang tính tập hợp đa đến một cái nhìn tơng đối hệ thống, nhiều chiều về một tác gia. Nhng đặc trng của nó là tuyển chọn, trích dẫn giới thiệu nên không có gì mới. Phải đợi đến năm 2007 Vũ Tuấn Anh mới hoàn thiện đợc ý tởng còn dở dang, lở hẹn về Điêu tàn Vàng sao. Theo ông, bài viết Chế Lan Viên với Điêu tàn Vàng sao (Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 8/ 2007) là cuộc chạy tiếp sức trên chặng đờng tìm hiểu giải mã Điêu tàn cùng với t tởng sáng tạo của Chế Lan Viên. Ông khẳng định Điêu tàn là một độc sáng của thơ Chế Lan Viên [4, 30]. Điểm độc sáng đó theo ông là Điêu tàn khởi sự một mĩ học mới trong sáng tạo thi ca, Phóng thoát khỏi mô hình Thơ mới để bớc vào cõi thơ siêu thực, bí ẩn. Ông nhấn mạnh Với Chế Lan Viên, sáng tạo thi ca là một cuộc phân ly kinh dị giữa xác hồn, là sự nghiệm sinh cái chết của hữu thể để sống phần tâm linh, vô thức [4, 31]. Chính vì thế, thoát ly ở Điêu tàn mang bản chất của khát vọng vơn tới khám phá cái thế giới không cùng của Bản thể, xóa đi cái hữu hạn của nhận thức lý trí để làm đợc điều đó buộc sức tởng tợng của nhà thơ phải tìm đến cái phi phàm, cái quái dị. Tựu trung Điêu tàn trình bày cuộc hành trình thống khổ ghê rợn của cái tôi nhà thơ đi tìm bản ngã cuộc sống đích thực của nó trong miền hoang tởng. Khép cánh cửa ngoại giới, mở to mắt nhìn vào nội tâm, Điêu tàn đã thể hiện một đời sống tâm linh sôi sục, vọt trào rộng rãi nhiều khi đến điên loạn trên những trang thơ [4, 37]. Đây là những nhận xét sắc sảo, tinh vi. 9 Trên đây, chúng tôi đã điểm lại quá trình nghiên cứu thơ Chế Lan Viên thời kì trớc cách mạng trong phạm vi tài liệu hiện có. Có một điều dễ nhận thấy là hầu hết các công trình, bài viết đều khẳng định tài năng thi ca Chế Lan Viên, đánh giá cao về Điêu tàn cho rằng t duy thơ ông thời kì này là siêu hình, bí ẩn. Tuy nhiên tất cả mới chỉ dừng lại ở những kiến giải, nhận định, đánh giá trên một bình diện nghệ thuật nhất định nào đó hay chỉ là bớc đầu đề cập đến đặc trng t duy thơ, quan niệm thơ Chế Lan Viên thời Điêu tàn. Cho đến nay cha có công trình nào nghiên cứu duy thơ Chế Lan Viên trong mối tơng quan gặp gỡ với tôn giáo cũng nh khảo sát trên một hệ thống nghệ thuật hoàn chỉnh về giai đoạn sáng tác quan trọng này. Để từ đó lí giải về t duy nghệ thuật của tác giả. Điêu tàn đánh dấu một chặng khởi đầu độc sáng phát lộ tài năng của một phong cách thơ trữ tình triết lí. Trong phạm vi quan tâm của đề tài, chúng tôi xem những nghiên cứu trên là nguồn t liệu vô cùng quý giá, mang tính định hớng, gợi mở để đi vào tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu t duy thơ Chế Lan Viên giai đoạn trớc cách mạng trong sự gặp gỡ với tôn giáo mà tính chất h- ớng nội đợc xem là dấu ấn đặc trng. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nh tên đề tài đã xác định, mục đích của chúng tôi là tìm hiểu sự gặp gỡ giữa tôn giáo thơ ca trong t duy thơ Chế Lan Viên trớc cách mạng. Từ đó, góp phần nhận diện đặc trng cơ bản của một kiểu t duy nghệ thuật. 3.2. Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất: Chỉ ra đợc cơ sở hình thành mối quan hệ giữa tôn giáo thơ ca trong t duy thơ Chế Lan Viên trớc cách mạng. Thứ hai: Chỉ ra đợc những biểu hiện gặp gỡ giữa tôn giáo thi ca trong t duy thơ Chế Lan Viên trớc cách mạng. Thứ ba: ở một chừng mực nhất định chỉ ra đợc những khác biệt cơ bản trong t duy thơ Chế Lan Viên so với các nhà thơ mới cùng thời. 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 10 . hệ giữa tôn giáo và thơ ca trong t duy thơ Chế Lan Viên trớc cách mạng. Thứ hai: Chỉ ra đợc những biểu hiện gặp gỡ giữa tôn giáo và thi ca trong t duy thơ. Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học vinh --------------------- đào thị mai phúc Sự gặp gỡ giữa tôn giáo và thơ ca Sự gặp gỡ giữa tôn giáo và thơ ca trong

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan