Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện nhơn trạch tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

116 937 3
Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện nhơn trạch tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤCĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TỪ NGỌC LONG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN NHƠN TRẠCH TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60 . 14 . 05 VINH, 2011 2 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô đã giảng dạy lớp Cao học Quản Giáo dục K17, quý Thầy, cô của trường Đại học Vinh, Đại học Sài gòn đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo mọi điều kiện giúp đở em trong suốt quá trình sinh hoạt và học tập. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính chúc sức khoẻ: Thầy giáo PGS. TS. Hà Văn Hùng - người trực tiếp hướng dẫn khoa học; quí thầy, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy trong quá trình học tập và góp ý cho luận văn này; khoa Đào tạo Sau đại học trường Đại học Vinh; các trường THPT huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai và tất cả các bạn trong lớp học Quản Giáo dục K17 đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi hoàn thành khóa học cũng như trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài khoa học này nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả rất mong muốn được sự nhận xét, góp ý của quý thầy cô và các bạn ! Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Từ Ngọc Long MôC LôC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I:CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 3 1.2. Một số khái niệm cơ bản 9 1.2.1. khái niệm về đạo đức 9 1.2.2. Khái niệm về giáo dục đạo đức 11 1.2.3 Khái niệm về quản lý, quản giáo dục, quản nhà trường 12 1.2.4. Quản giáo dục đạo đức 15 1.2.5. Giải pháp Quản giáo dục 16 1.3. Một số vấn đề vê GDĐĐ cho học sinh THPT 16 1.3.1. Một số đặc diểm tâm của học sinh THPT 16 1.3.2. Ý nghĩa và nhiệm vụ của GDĐĐ cho HS 19 1.3.3. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh 20 1.3.4. Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh 22 1.4. Quản công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 24 1.4.1.Mục tiêu quản giáo dục đạo đức cho học sinh 24 1.4.2. Nội dung quản giáo dục đạo đức cho học sinh 24 1.4.3. Phương pháp quản giáo dục đạo đức cho học sinh 27 1.4.4. Các yếu tố chi phối đến công tác GDD9 cho HS 29 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ CÔNG TÁC QUẢN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI 33 2.1. Khái quát về đặc điểm của huyện Nhơn Trạch 33 2.1.1. Đặc điểm về tự nhiện, kinh tế-xã hội 33 2.1.2. Đặc điểm giáo dục của huyện Nhơn Trạch 34 2.2. Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện Nhơn Trạch 35 2.2.1. Thực trạng về đạo đức của học sinh THPT 35 2.2.2. Thực trạng về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 42 2.2.3. Thực trạng về mức độ phối hợp công tác GDĐĐ cho HS 48 2.3. Thực trạng về công tác quản giáo dục đạo đức cho học sinh 50 2.3.1. Công tác kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra đánh giá công tác GDĐĐ của các lực lượng trong nhà trường 50 2.3.2. Công tác bồi dưỡng cho đội ngũ CB-GV về công tác GDĐĐ cho HS 55 2.4. Đánh giá chung về thực trạng 56 2.4.1. Những ưu điểm 56 2.4.2. Những hạn chế 57 2.4.3. Nguyên nhân những hạn chế 58 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT CỦA HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI 62 3.1. Cơ sở đề xuất những giải pháp 62 3.2. Một số giải pháp quản công tác giáo dục cho học sinh các trường THPT của huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 63 3.3 Mối quan hệ giữa các giải pháp 102 KÕT LUËN Vµ KIÕN NGHÞ 107 4 DANH MôC TµI LIÖU THAM KH¶O 110 PHô LôC 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung họcsở GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVBM: Giáo viên bộ môn CMHS : Cha mẹ học sinh ĐTN : Đoàn Thanh niên CB-GV-NV : Cán bộ-giáo viên-nhân viên HT : Hiệu trưởng HS : Học sinh GD : Giáo dục QLGD : Quản giáo dục GD- ĐT : Giáo dụcĐào tạo XHCN : Xã hội chủ nghĩa TNCS : Thanh niên Cộng sản GDTX : Giáo dục Thường xuyên SGK : Sách giáo khoa HĐNGLL : Hoạt động Ngoài giờ lên lớp. GDCD : Giáo dục công dân. CBQL : Cán bộ quản 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài nước ta, từ ngày chuyển sang nền kinh tế thị trường, đời sống nhân dân được nâng lên, người ta trở nên giàu có. Nhân cách con người cũng đã có nhiều biến đổi, nhưng bên cạnh mặt tích cực, đã xuất hiện nhiều biểu hiện tiêu cực, như Đảng đã nhận định trong Nghị quyết TW 2, khóa VIII là : “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận sinh viên, học sinhtình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bảo lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước” [3] Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta đã khẳng định: “Hiện nay tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội và phạm tội đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ” [4]. Chính vì vậy, một trong những định hướng lớn trong quan điểm giáo dục đào tạo tại Đại hội lần này đã xác định: Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh- sinh viên và nhiệm vụ chủ yếu của chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, kế hoạch 5 năm 2005-2010 là chuyển biến mạnh mẽ trong việc xậy dựng văn hóa, đạo đức và lối sống. Ngày 21 tháng 10 năm 1964, Bác Hồ khi về thăm trường ĐHSP Hà Nội đã nói: “Công tác giáo dục đạo đức trong nhà trườngmột bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo dục trong nhà trường XHCN. Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả đức lẫn tài. Đứcđạo đức cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng” . Do đó nhiệm vụ của nhà trường hiện nay là phải làm sao tìm những giải pháp có hiệu quả trong công tác GDĐĐ cho HS. Hiện nay tuy nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể về mặt kinh tế, đời sống vật chấttinh thần của nhân dân được nâng cao, nhưng bên cạnh đó những tiêu cực của cơ chế thị trường đã tác động đến một bộ phận thanh niên như: lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bảo, không có tưởng rõ ràng. 7 Mặt khác những tiêu cực trong thi cử, bằng cấp, do chạy theo bệnh thành tích làm cho một số nơi nặng về dạy chữ hơn là dạy người, những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm vẫn còn tồn tại làm cho mối quan hệ thầy trò đôi khi bị xấu đi, truyền thống tôn sư trọng đạo bị ít nhiều mai một dần. Bên cạnh đó, những tệ nạn xã hội và ma túy đã và đang xâm nhập học đường và có xu hướng gia tăng. Tệ nạn sử dụng ma túy trong HS đã làm hủy hoại thể lực, trí tuệ, đạo đức của thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước. Sự du nhập văn hóa phẩm đồi trụy, phim ảnh, các trang web “ đen”, game online… làm ảnh hưởng đến những quan điểm về tình bạn, tình yêu, tình dục và cách nghĩ trong lứa tuổi HS… mà nhất là các em chưa được trang bị và thiếu kiến thức về những vấn đề này. Đặc biệt vấn nạn bạo lực học đường hiện nay như những cơn sóng ngầm, bởi thỉnh thoảng đâu đó trong môi trường sư phạm lại dấy lên vụ HS gây hấn, hành hung lẫn nhau, thế nhưng những xô xát tưởng chừng như rất trẻ con ấy trong thời gian gần đây đã trở thành một hiện tượng nguy hiểm. Việc hàng nghìn vụ HS đánh nhau mỗi năm và tính chất vụ việc ngày càng nặng tính "côn đồ" đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm và sức khoẻ, thậm chí cả tính mạng của HS. Vấn nạn bạo lực học đường do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: ảnh hưởng của môi trường xã hội, do các bậc cha mẹ thiếu sự quan tâm nhưng quan trọng nhất có lẽ do việc GDĐĐ cho HS, thanh niên hiện nay chưa đi đúng hướng, chưa phát huy hết tác dụng của nó. Trong thực tế, tình hình GD cấp THPT của huyện Nhơn Trạch đang có những đổi thay khởi sắc: Trường học được xây dựng kiên cố theo hướng chuẩn quốc gia, trang thiết bị và đồ dùng dạy học được trang bị cơ bản đầy đủ, chất lượng giáo dục đào tạo từng bước được nâng lên…. Tuy nhiên, còn một vấn đề mà các cấp chính quyền, CMHS, thầy cô giáocác tầng lớp khác trong xã hội rất lo ngại, đó là vấn đề suy thoái đạo đức của HS đã gây ra nhiều bức xúc cho 8 nhân dân trong Huyện. Trong thời gian qua, các trường THPT của huyện Nhơn Trạch đã có nhiều cố gắng và đạt được những thành tích nhất định về việc GD toàn diện cho HS. Nhưng do ảnh hưởng của xu hướng hội nhập cùng với những tiêu cực nảy sinh từ nền kinh tế thị trường đã có những tác động mạnh mẽ đến tâm lý, đời sống của mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ. Hậu quả là ngày càng có nhiều HS có những hành vi lệch chuẩn về đạo đức, vì thế công tác GDĐĐ cho HS vẫn còn nhiều khó khăn, bởi hành vi lệch chuẩn về đạo đức của HS ngày càng diễn ra phức tạp và nghiêm trọng. Cho đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm để rút ra những kết luận khoa học về việc nâng cao hiệu quả quản GDĐĐ cho HS trên địa bàn huyện. Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra những giải pháp quản công tác GDĐĐ cho HS là vấn đề trở nên hết sức cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nên chúng tôi chọn đề tài: “Những giải pháp quản nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện Nhơn trạch, tỉnh Đồng Nai” với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn việc quản GDĐĐ cho HS các trường THPT của Huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. 2. Mục đích nghiên cứu. Đề xuất những giải pháp quản để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS các trường THPT huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai nhằm GD toàn diện cho HS về hai mặt cả tài lẫn đức, trong đó đức là cái gốc. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản công tác GDĐĐ cho HS trường THPT . 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản công tác GDĐĐ cho HS các trường THPT huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. 9 4. Giả thuyết khoa học Chất lượng GDĐĐ cho HS các trường trung học phổ thông huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai sẽ được nâng cao nếu đề xuất và thực hiện được một hệ thống giải pháp quản mang tính kế hoạch và khả thi. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở luận về quản công tác GDĐĐ học sinh THPT. 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác GDĐĐ cho HS các trường THPT huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. 5.3 Đề xuất và thử nghiệm những giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS các trường THPT huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. 6. Phạm vi nghiên cứu Quản công tác GDĐĐ của HT cho HSở các trường THPT huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thuyết: tổng hợp, phân loại tài liệu, các tri thức khoa học; các văn kiện đại hội Đảng; các tài liệu về GD,quản GD,… nhằm xác định cơ sở luận cho vấn đề nghiên cứu. 7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thông qua quan sát dự giờ, thăm lớp, quan sát lúc ra chơi; lấy ý kiến bằng phiếu điều tra thông qua HS, GVCN, ĐTN; tiếp xúc với CMHS, thăm dò, phát hiện tình hình vi phạm đạo đức của HS vùng thị trấn và nông thôn. 7.3 Nhóm các phương pháp toán học: tính tỷ lệ phần trăm, toán học thống kê nhằm xử số liệu thu được. 8. Dự kiến những đóng góp của đề tài. - Thông qua đề tài giúp cho các nhà GD trên địa bàn huyện hiểu rõ hơn những cơ sởluận và thực tiển trong công tác GDĐĐ cho HS, từ đó có sự nghiên cứu thật sự nghiêm túc và khoa học về việc GD toàn diện cho HS, nhằm 10 hạn chế đến mức thấp nhất những tệ nạn xã hội đang từng giờ từng phút xâm nhập vào trường học, nạn bạo lực học đường và từ đó nâng cao kỷ năng sống cho HS. - Thông qua việc thăm dò, lấy ý kiến của GV, HS, ĐTN, CMHS… sẽ giúp nhà trường nói riêng và Ngành GD của huyện nói chung hiểu rõ những tâm tư, mong đợi, trăn trở của HS và CMHS về tình hình đạo đức của HS và hiệu quả thực sự của việc GDĐĐ hiện nay trên địa bàn huyện. - Thông qua đề tài này giúp Ngành GD huyện thấy rõ hơn những nguyên nhân đã gây ra sự suy giảm về đạo đức của một bộ phận HS, nguyên nhân gây ra nạn bạo lực học đường đặc biệt là tìm ra “huyệt” của vấn đề, từ đó tìm ra những giải pháp hiệu quả cho công tác GDĐĐ cho HS. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài lệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở luận của đề tài. Chương 2: Thực trạng quản GDĐĐ cho HS các trường THPT huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Chương 3: Một số giải pháp quản nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS THPT huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TỪ NGỌC LONG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC. trạng quản lý GDĐĐ cho HS ở các trường THPT huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS THPT huyện Nhơn

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 1 Thống kê xếp loại hạnh kiểm của học sinh các trường THPT - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện nhơn trạch tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 1.

Thống kê xếp loại hạnh kiểm của học sinh các trường THPT Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 7 Những nguyên nhân làm đạo đức HS đang sa sút - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện nhơn trạch tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 7.

Những nguyên nhân làm đạo đức HS đang sa sút Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 15 Những hình thức để GDĐĐ cho HS trong nhà trường - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện nhơn trạch tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 15.

Những hình thức để GDĐĐ cho HS trong nhà trường Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 17 Mức độ thực hiện các biện pháp để GDĐĐ cho HS T - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện nhơn trạch tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 17.

Mức độ thực hiện các biện pháp để GDĐĐ cho HS T Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 19 Mức độ phối hợp của các lực lượng trong nhà trường để GDĐĐ cho HS. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện nhơn trạch tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 19.

Mức độ phối hợp của các lực lượng trong nhà trường để GDĐĐ cho HS Xem tại trang 54 của tài liệu.
*Câu hỏi 20: “Hãy nêu tình hình lập kế hoạch của các bộ phận trong nhà trường trong công tác GDĐĐ cho HS” - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện nhơn trạch tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

u.

hỏi 20: “Hãy nêu tình hình lập kế hoạch của các bộ phận trong nhà trường trong công tác GDĐĐ cho HS” Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 23 Mức độ lập kế hoạch của HT. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện nhơn trạch tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 23.

Mức độ lập kế hoạch của HT Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 24 Mức độ kiểm tra-đánh giá của HT. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện nhơn trạch tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 24.

Mức độ kiểm tra-đánh giá của HT Xem tại trang 59 của tài liệu.
7 Hình thức giáo dục đạo đức HS thiếu sinh động, chưa hấp dẫn thu hút HS. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện nhơn trạch tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

7.

Hình thức giáo dục đạo đức HS thiếu sinh động, chưa hấp dẫn thu hút HS Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 29 Những nguyên nhân chủ quan của hạn chế. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện nhơn trạch tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 29.

Những nguyên nhân chủ quan của hạn chế Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 30 Những nguyên nhân khách quan của hạn chế. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện nhơn trạch tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 30.

Những nguyên nhân khách quan của hạn chế Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 31 Kết quả khảo sát tính cấp thiết của giải pháp. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện nhơn trạch tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 31.

Kết quả khảo sát tính cấp thiết của giải pháp Xem tại trang 109 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan