Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

122 709 0
Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục (CBQLGD) nêu: "Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá(CNH, HĐH) đất nước, điều kiện để phát huy lực người Đây trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân nhà giáo CBQLGD lực lượng nịng cốt có vai trị quan trọng" [3; tr 12] Trong lịch sử nước ta "Tôn sư trọng đạo" truyền thống quý báu dân tộc, nhà giáo nhân dân yêu mến, kính trọng Trong năm qua xây dựng đội ngũ nhà giáo cán CBQLGD ngày đơng đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức ý thức trị tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày nâng cao Đội ngũ đáp ứng nhiệm vụ quan trọng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi nghiệp cách mạng đất nước Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, đội ngũ nhà giáo CBQLGD cịn có hạn chế, bất cập Số lượng giáo viên số lĩnh vực thiếu, đặc biệt vùng sâu vùng xa Cơ cấu giáo viên cân đối môn học, bậc học, vùng, miền Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên trước yêu cầu phát triển Kinh tế - Xã hội(KT-XH) chưa tương xứng, đa số dạy theo lối cũ nặng truyền đạt lý thuyết, ý đến phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành người học Một phận nhà giáo chưa gương mẫu đạo đức lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho học sinh sinh viên Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ, Người coi: “Cán gốc công việc”, “Công việc thành công thất bại cán tốt hay kém ” [21, tr 487- 492] Lời dạy Bác đến cịn ngun giá trị có ý nghĩa to lớn công đổi nước ta Nếu không xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất lực tương xứng với đường lối đởi Đảng đường lối sẽ khó mang lại hiệu đời sống xã hội Trong nghiệp Cơng nghiệp hố Hiện đại hoá đất nước, đào tạo nghề cho người lao động giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho quốc gia tạo nên sức mạnh nội sinh, lực lượng lao động đào tạo nghề lực lượng sản xuất trực tiếp định cấu lao động kỹ thuật Đào tạo nghề giải vấn đề quan trọng giải việc làm, khơng tạo việc làm biện pháp quan trọng tạo thuận lợi cho trình giải việc làm Dạy nghề giúp cho người lao động có chun mơn kỹ thuật, có tay nghề; từ mưu cầu sống, tìm kiếm việc làm đơn vị, quan, doanh nghiệp tự lập hoạt động kinh doanh, sản xuất dịch vụ Trong giai đoạn nay, đào tạo nghề yếu tố quan trọng, đảm bảo cho phát triển bền vững địa phương quốc gia Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm xác định vấn đề việc làm, vấn đề dân số, vấn đề phân bố dân cư vào vị trí hàng đầu sách phát triển Kinh tế – Xã hội Điều chứng minh việc hoạch định sách, chiến lược KT - XH văn kiện Đảng, văn quy phạm pháp luật thực tế cơng tác điều hành đất nước Chính phủ Trường Trung cấp nghề Nghi Sơn Thanh Hoá thành lập theo định số 3576/QĐUBND ngày 08 tháng 10 năm 2008 Chủ tich UBND tỉnh Thanh Hoá với mục đích đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước điều kiện khu Kinh tế Nghi Sơn thành lập phát triển khu Kinh tế Công Nghiệp trọng điểm Quốc Gia thu hút nhiều lao động có trình độ tay nghề cao qua đào tạo Là sở đào tạo nghề thành lập, trang thiết bị dạy học nhiều thiếu thốn, đội ngũ giáo viên non trẻ, kinh nghiệm giảng dạy nhiều hạn chế chất lượng đào tạo cịn nhiều bất cập Trước yêu cầu chất lượng đào tạo trường, đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý nhằm đáp ứng đổi GD&ĐT Chính thế, tơi chọn đề tài nghiên cứu: "Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Nghi Sơn Thanh Hố" nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường nói riêng sở dạy nghề nói chung tồn tỉnh Thanh Hố MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề, đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Trung cấp nghề Nghi Sơn Thanh Hoá nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triền Nhà trường trước yêu cầu đất nước KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề - Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Nghi Sơn, Thanh Hoá GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Đội ngũ giáo viên Cán quản lý trường Trung cấp nghề Nghi Sơn Thanh Hóa cịn nhiều bất cập, yếu kém lực sư phạm, kỹ thực hành số kỹ mềm Nếu giải pháp quản lý mà Tác giả đề xuất đưa vào áp dụng nhà trường cách nghiêm túc, quy trình sẽ nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho khu Kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa nói riêng cho đất nước nói chung NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu sở lý luận vấn đề quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề - Điều tra, khảo sát đội ngũ, chất lượng đội ngũ, công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Nghi Sơn Thanh Hoá - Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng ĐNGV góp phần đưa chất lượng đào tạo nghề trường Trung cấp nghề Nghi Sơn Thanh Hoá PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Giáo viên giảng dạy nhà trường bao gồm nhiều đối tượng: Giáo viên biên chế, Giáo viên hợp đồng, Giáo viên kiêm chức, Giáo viên thỉnh giảng Do hạn chế mặt thời gian, Đề tài tác giả tập trung nghiên cứu đội giáo viên biên chế hợp đồng dài hạn nhà trường (giáo viên hữu) có nhà trường - Về thời gian, tác giả tham khảo số liệu từ năm 2005 đến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, nghiên cứu Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước, Bộ Lao động thương binh – Xã hội, tỉnh Thanh Hố có liên quan đến chất lượng giáo viên, chất lượng đào tạo nghề Nghiên cứu cơng trình khoa học, sách báo, tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra, vấn số cán quản lý, giáo viên có tâm huyết, có kinh nghiệm để tìm hiểu thực tiễn nhà trường nhằm làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu - Quan sát cách thức tổ chức quản lý lãnh đạo cán quản lý cấp, dự số giáo viên, nắm tình hình học tập lớp học sinh - Tổng kết, rút kinh nghiệm thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học : - Nhằm xử lý số liệu thu thập ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Là đề tài nghiêm cứu mang tính hệ thống vấn đề mẻ, luận văn có đóng góp lý luận thực tiễn 8.1 Về Lý luận - Luận văn sẽ góp phần bổ sung vào tảng lý luận quản lý nói chung, quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề góp phần nâng cao chất lượng GD – ĐT điều kiện KT – XH - Luận văn xây dựng tương đối hoàn chỉnh hệ thống phương hướng giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV góp phần nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước 8.2 Về thực tiễn - Qua khảo sát, đánh giá thực trạng, Luận văn đưa tranh tổng thể đội ngũ, chất lượng quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Nghi Sơn nguyên nhân vấn đề đặt thực trạng - Kết nghiên cứu Luận văn sẽ tài liệu tham khảo bở ích cho nhà quản lý việc xây dựng sách đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển nhà trường cho toàn ngành CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nâng cao chất lượng ĐNGV trường trung cấp nghề - Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Nghi Sơn Thanh Hoá - Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng ĐNGV trường Trung cấp nghề Nghi Sơn Thanh Hoá Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ngay từ giành độc lập, Đảng Bác Hồ quan tâm phát triển giáo dục đào tạo, việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên coi nhiệm vụ hàng đầu, có tính chất định đến chất lượng đào tạo Cùng với cấp học khác hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục nghề nghiệp có vị trí quan trọng việc đáp ứng nguồn nhân lực có kiến thức, có kỹ nghề nghiệp phục vụ cho nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề cho trường dạy nghề trung cấp chuyên nghiệp nhà nước quan tâm Từ năm 1970, có trường đào tạo giáo viên dạy nghề với trình độ trung cấp, đến trường đào tạo trình độ cao đẳng, đại học; Ngoài phần lớn trường đại học kỹ thuật có khoa sư phạm Kỹ thuật đào tạo giáo viên dạy nghề Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt " Quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002 - 2010" định quan trọng, khẳng định vị trí vai trị trường dạy nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước Mục tiêu định là:" Từng bước nâng cao chất lượng dạy nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề, khắc phục bất hợp lý cấu nhân lực; tạo hội cho đông đảo người lao động trang bị kiến thức, kỹ nghề nghiệp, lực tiếp thu công nghệ để tự tạo việc làm, chủ động tìm kiếm hội lập nghiệp" [Điều 1, tr 14] Đánh giá đội ngũ giáo viên nay, thị 40 - CT/TW ngày 15.06.2004 Ban Bí thư Trung ương việc "Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục" nêu: "Những năm qua, xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục ngày đơng đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức ý thức trị tốt, trình độ chun môn, nghiệp vụ ngày nâng cao Đội ngũ đáp ứng quan trọng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi nghiệp cách mạng đất nước Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có mặt hạn chế, bất cập Số lượng giáo viên thiếu nhiều, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo có mặt cịn chưa đáp ứng u cầu đổi giáo dục phát triển kinh tế - xã hội " [3, tr 12] Như vậy, việc tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện, nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài Đây nhiệm vụ trọng tâm cấp, ngành, địa phương, toàn xã hội nhà trường, nhằm thực thành công chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 chấn hưng đất nước Chiến lược phát triển dạy nghề đến năm 2020 “Đề án Đổi phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 Bộ LĐTB-XH xây dựng đặt mục tiêu tổng quát tạo đột phá chất lượng dạy nghề theo hướng tiếp cận trình độ khu vực giới; tăng quy mô đào tạo nghề; gắn kết dạy nghề với doanh nghiệp… Đề án có tởng kinh phí 41.000 tỷ đồng, chủ yếu từ nguồn ngân sách Trung ương, mục tiêu dạy nghề cho 24,58 triệu người, đào tạo trình độ TCN, CĐN kỹ sư thực hành 5,815 triệu người, bảo đảm vào năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 55% Đến năm 2020, nước có 230 trường CĐN 310 trường TCN Giai đoạn 2009-2020 đào tạo nghiệp vụ sư phạm dạy nghề kỹ nghề cho 40.000 người để thành giáo viên dạy nghề Đến năm 2020, 100% trường đào tạo TCN, CĐN ban hành khung chương trình; 90% trường CĐN, trường TCN, 70% trung tâm dạy nghề 70% chương trình dạy nghề kiểm định chất lượng Nhiều cơng trình nghiên cứu giáo viên dạy trường chuyên nghiệp, trường nghề nhà khoa học quan tâm như: Mơ hình giáo viên dạy thực hành nghề Nguyễn Hùng Sinh, Trần Ngọc Chuyên vào năm 1980; mơ hình giáo viên dạy nghề PGS.TS Trần Khánh Đức; Mơ hình đào tạo giáo viên THCN&DN trình độ đại học PGS.TS Nguyễn Đức Trí, Nguyễn Đăng Trụ, Mơ hình đào tạo Giáo viên Kỹ thuật trình độ đại học PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt vào năm 1990 số cơng trình nghiên cứu, viết công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề TS Phan Chính Thức, TS Trần Hùng Lượng, TS Nguyễn Xuân Mai, TS Hoàng Ngọc Trí vào năm 2003 - 2005 Tuy nhiên công tác đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ giáo viên cho trường trung cấp trường nghề nước ta chưa nghiên cứu đầy đủ chưa đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo giai đoạn nay, đặc biệt đòi hỏi chất lượng đội ngũ giáo viên trường 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2.1 Nhà trường trường Trung cấp nghề 1.2.1.1 Nhà trường Nhà trường dạng tổ chức chuyên biệt đặc thù xã hội hình thành từ nhu cầu mang tính tất yếu khách quan xã hội; nhằm thực chức truyền thụ kinh nghiệm xã hội cần thiết cho nhóm dân cư định cộng đồng xã hội Nhà trường thành lập hoạt động điều chỉnh quy định xã hội; có tính chất ngun lý hoạt động; có mục đích rõ ràng nhiệm vụ cụ thể; có nội dung chương trình GD chọn lọc; có tở chức máy đội ngũ đào tạo; phương thức phương pháp GD luôn đổi mới; cung ứng nguồn lực vật chất cần thiết; có kế hoạch hoạt động hoạt động môi trường (tự nhiên xã hội) định; có đầu tư người học, cộng đồng, nhà nước xã hội; quản lý vĩ mô, vi mô quan quản lý cấp xã hội… Xác định rõ tầm quan trọng nhà trường, nên Điều 58 Luật GD - 2005 quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn nhà trường: 10 Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào trình điều động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên Tuyển sinh quản lý người học Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội Tự đánh giá chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục 1.2.1.2 Trường Trung cấp nghề Trường trung cấp nghề sở dạy nghề thuộc hệ thống giáo dục quốc dân thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Trường trung cấp nghề đơn vị nghiệp, có quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật (Điều 2, khoản 1, khoản Điều lệ trường trung cấp nghề, 2008) 1.2.2 Giáo viên 1.2.2.1 Giáo viên Khoản 2, điều 70 Luật Giáo dục năm 2005 xác định: Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: - Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt - Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ - Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp - Lý lịch thân rõ ràng.[7, tr 9] ... ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề - Đối tượng nghi? ?n cứu: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Nghi Sơn, Thanh Hoá GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Đội ngũ giáo. .. Cơ sở lý luận quản lý nâng cao chất lượng ĐNGV trường trung cấp nghề - Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Nghi Sơn Thanh. .. - Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng ĐNGV trường Trung cấp nghề Nghi Sơn Thanh Hoá Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 1.1 Tổng

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Quy mụ tuyển sinh Trung cấp nghề năm 2010 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.2..

Quy mụ tuyển sinh Trung cấp nghề năm 2010 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.3. Quy mụ liờn kết đào tạo năm 2008 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.3..

Quy mụ liờn kết đào tạo năm 2008 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.4. Thống kờ trang thiết bị dạy nghề - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.4..

Thống kờ trang thiết bị dạy nghề Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.5:. Số lượng và giới tớnh của giỏoviờn - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.5.

. Số lượng và giới tớnh của giỏoviờn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.6: Trỡnh độ chuyờn mụn của giỏoviờn - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.6.

Trỡnh độ chuyờn mụn của giỏoviờn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.7. Tuổi đời và thõm niờn cụng tỏc của giỏoviờn - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.7..

Tuổi đời và thõm niờn cụng tỏc của giỏoviờn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.8. Phõn loại bằng tốt nghiệp của giỏoviờn - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.8..

Phõn loại bằng tốt nghiệp của giỏoviờn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2. 9. Kết quả kiểm tra chuyờn mụn năm 2009 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2..

9. Kết quả kiểm tra chuyờn mụn năm 2009 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.10. Nguồn tuyển giỏoviờn - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.10..

Nguồn tuyển giỏoviờn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.11. Trỡnh độ Nghiệp vụ sư phạm của giỏoviờn - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.11..

Trỡnh độ Nghiệp vụ sư phạm của giỏoviờn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.12. Kết quả Hội giảng giỏoviờn năm 2010- 2011. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.12..

Kết quả Hội giảng giỏoviờn năm 2010- 2011 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.12. Kết quả Khảo sỏt chất lượng giỏoviờn - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.12..

Kết quả Khảo sỏt chất lượng giỏoviờn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.1. Quy hoạch giỏoviờn Cỏc mụn học chung. Nhận xột:  - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.1..

Quy hoạch giỏoviờn Cỏc mụn học chung. Nhận xột: Xem tại trang 82 của tài liệu.
- Giỏoviờn Ngoại ngữ hiện cú 1, tiếng Anh. Cần phải bổ sung giỏoviờn tiếng anh vào những năm tới vỡ quy mụ trường lớp ngày càng tăng lờn, đến năm  - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

i.

ỏoviờn Ngoại ngữ hiện cú 1, tiếng Anh. Cần phải bổ sung giỏoviờn tiếng anh vào những năm tới vỡ quy mụ trường lớp ngày càng tăng lờn, đến năm Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.2. Quy hoạch giỏoviờn nhà trường đến năm 2015 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.2..

Quy hoạch giỏoviờn nhà trường đến năm 2015 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả cỏc phiếu trắc nghiệm. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.4..

Tổng hợp kết quả cỏc phiếu trắc nghiệm Xem tại trang 100 của tài liệu.
học; trỡnh bày bảng khoa học; 2.0 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

ọc; trỡnh bày bảng khoa học; 2.0 Xem tại trang 112 của tài liệu.
5 Sử dụng hợp lý, cú hiệu quả phương tiện, thiết bị, dụng cụ dạy học trong quỏ trỡnh hướng dẫn; trỡnh bày bảng khoa học; 2.0 6Tổ chức tốt quỏ trỡnh hướng dẫn; phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo  của người học; xử lý tốt cỏc tỡnh huống sư phạm;2.0 7Kết hợp h - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cấp nghề nghi sơn thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

5.

Sử dụng hợp lý, cú hiệu quả phương tiện, thiết bị, dụng cụ dạy học trong quỏ trỡnh hướng dẫn; trỡnh bày bảng khoa học; 2.0 6Tổ chức tốt quỏ trỡnh hướng dẫn; phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo của người học; xử lý tốt cỏc tỡnh huống sư phạm;2.0 7Kết hợp h Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan