Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn tin học tại các trường trung học cơ sở huyện phú ninh tỉnh quảng nam

156 1.3K 6
Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn tin học tại các trường trung học cơ sở huyện phú ninh tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NGỌC TÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN PHÚ NINH TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2010 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NGỌC TÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN PHÚ NINH TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN XUÂN MAI Vinh – 2010 2 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận văn tác giả đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, nhiều thầy giáo, giáo, các bạn đồng nghiệp và gia đình. Tác giả chân thành cảm ơn: Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học tr- ường Đại học Vinh; Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam, Lãnh đạo, chuyên viên Phòng giáo dục huyện Phú Ninh; các thầy giáo, giáo; đội ngũ cán bộ quản của các trường trung học sở trong huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam; cùng đông đảo bạn đồng nghiệp, đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi về sở thực tế, tham gia đóng góp những ý kiến quí báu cho việc nghiên cứu đề tài. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS.Nguyễn Xuân Mai - Người hướng dẫn khoa học đã tận tâm trau dồi tư duy, bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu và trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Mặc dầu đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong nhận được những lời chỉ dẫn của các thầy giáo, giáo, ý kiến đóng góp trao đổi của các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Vinh, tháng 09 năm 2010 Lê Ngọc Tân 3 MỤC LỤC Lời cảm ơn Bảng chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu . 4 6. Phương pháp nghiên cứu 5 7. Những đóng góp của đề tài . 6 8. Cấu trúc luận văn 6 PHẦN NỘI DUNG Chương I: SỞ LUẬN CỦA QUẢN DẠY HỌC TIN HỌCTRƯỜNG THCS 1.1.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 7 1.1.1. Nước ngoài . 7 1.1.2. Trong nước 8 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.2.1. Quản . 11 1.2.2 Bản chất của quản 14 1.2.3 Chức năng quản . 15 4 1.2.4 Quản giáo dục và quản nhà trường 19 1.2.5. Quản nhà trường THCS 22 1.2.6. Chất lượngchất lượng dạy học tin học . 28 1.3. VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA MÔN TIN HỌC TRONG HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH CÁC MÔN HỌC CỦA TRƯỜNG THCS 31 1.3.1 Tin học và đặc điểm của tin học trong trường phổ thông 31 1.3.2 Vị trí, vai trò của môn Tin học trong trường phổ thông 32 1.3.3 Một số yếu tố bản ảnh hưởng đối với chất lượng dạy học Tin họctrường THCS . 33 1.4. NÔI DUNG QUẢN DẠY HỌC TIN HỌCTRƯỜNG THCS . 39 1.4.1. Phân công công tác giảng dạy cho giáo viên . 39 1.4.2 Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy 40 1.4.3. Quản giáo viên thực hiện chương trình dạy học . 40 1.4.4. Quản lí hoạt động dạy học Tin học . 44 Tiểu kết chương I 47 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN CHUYÊN MÔN TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌCCÁC TRƯỜNG THCS CỦA HUYỆN PHÚ NINH TỈNH QUẢNG NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ -XÃ HỘI, GIÁO DỤC CỦA HUYỆN PHÚ NINH TỈNH QUẢNG NAM . 49 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và KT-XH huyện Phú Ninh - tỉnh Quảng Nam . 49 2.1.2. Tình hình Giáo dục của huyện Phú Ninh - tỉnh Quảng Nam . 50 5 2.1.3 Thực trạng dạyhọc tin học ở phổ thông hiện nay . 55 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN DẠY HỌC TIN HỌCTRƯỜNG THCS . 62 2.2.1. Thực trạng quản hoạt động dạy học Tin họccác trường THCS . 62 2.2.2. Thực trạng hoạt động học Tin học của HS tại các trường THCS ở huyện Phú Ninh . 76 Tiểu kết chương 2: . 89 Chương 3 GIẢI PHÁP QUẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TIN HỌCCÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM 3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP 91 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 91 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiển 91 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 91 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi . 91 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN DẠY HỌC TIN HỌCCÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM 92 3.2.1. Nhóm giải pháp 1: Nhóm giải pháp đối với đội ngũ giáo viên 92 3.2.2. Nhóm giải pháp 2: Nhóm giải pháp đối với học sinh . 107 3.2.3. Nhóm giải pháp 3: Nhóm giải pháp đối với tài liệu SGK và TBDH . 117 3.3. KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 120 3.2.1 Mục đích của khảo nghiệm . 120 6 3.3.2 Đối tượng và phạm vi khảo nghiệm 120 3.3.3 Kết quả khảo nghiệm 121 Tiểu kết chương 3 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận . 127 2.Kiến nghị 128 Tài liệu tham khảo Phụ lục BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 1. CBQL Cán bộ quản 2. CNH,HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 3. CNQL Chức năng quản 4. CNTT Công nghệ thông tin 5. CSVC sở vật chất 6. GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 7. GDQD Giáo dục quốc dân 8. GV Giáo viên 7 9. GVCN Giáo viên chủ nhiệm 10. GVDG Giáo viên dạy giỏi 11. HS Học Sinh 12. KH-XH Kinh tế- xã hội 13. NXB Nhà xuất bản 14. PPDH Phương pháp dạy học 15. QLDH Quản dạy học 16. QLGD Quản giáo dục 17. QLNT Quản nhà trường 18. SGK Sách giáo khoa 19. SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 20. TBDH Thiết bị dạy học 21. TH Tiểu học 22. THCS Trung học sở 23. THPT Trung hoc phổ thông 24. TPT Tổng phụ trách 25. TW Trung ương 8 26. XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài thể nói rằng, một trong những thành công lớn nhất của nhân loại về khoa học - công nghệ trong những năm đầu của thế kỷ XX là tin học, công nghệ thông tin và truyền thông. Những ứng dụng của công nghệ thông tin và truyền thông đã len lỏi vào mọi khía cạnh của cuộc sống và tin học đã giúp con người học hỏi được nhiều lĩnh vực khác nhau của văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ, kỹ thuật, kinh tế thị trường, chuẩn bị hành trang trong xu thế hội nhập thế giới và tiếp cận nền kinh tế tri thức. Tin học giúp con người học ở mọi nơi, mọi lúc với nhiều hình thức học tập trong khoảng thời gian ngắn nhất và chi phí hợp nhất, đặc biệt là lớp trẻ với mong muốn được hưởng quyền lợi học tập đến trình độ cao nhất mà họ thể tiếp thu được, tùy thuộc vào ý chí và khả năng học tập của từng người. Nhu cầu này đã làm cho xã hội trở thành xã hội học tập. Đảng, Nhà nước ta rất quan tâm và coi trọng vai trò của tin học, công nghệ thông tin và truyền thông trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đặc biệt là ứng dụng và phát triển tin học, công nghệ thông tin và truyền thông trong lĩnh vực giáo dục ở mọi cấp học của hệ thống giáo dục quốc dân. Tin học đã được đưa vào giảng dạy chính thức trong chương trình trung học phổ thông thí điểm phân ban, ngoài ra, nhằm mục đích đưa nhanh tin học vào nhà trường, Bộ 9 Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo: kể từ năm học 2006-2007 môn Tin họcmôn học chính khoá cho tất cả các trường THPT và THCS. Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010” Chính phủ đã nhận định: “Sự đổi mới và phát triển giáo dục đang diễn ra ở qui mô toàn cầu tạo hội tốt để giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những sở luận, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy hiện đại và tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phát triển”[2]. Chỉ thị số 58 - CT/TW của Bộ Chính trị (Khoá VIII) khẳng định : “Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin là nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước đi trước. Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng đều phải ứng dụng CNTT để phát triển”[3]. Trong những năm gần đây, việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nói chung và việc đưa Tin học vào môn chính khóa nói riêng đã được Bộ GD&ĐT quan tâm nhiều mặt: từ tổ chức đào tạo kiến thức CNTT cho đội ngũ cán bộ quản lí (CBQL), giáo viên (GV), dạy tin học cho học sinh (HS) đến các ứng dụng trong từng lĩnh vực của GD&ĐT như: ứng dụng CNTT trong quản lí hồ giáo viên, trong các loại hình báo cáo, xây dựng hệ thống thông tin giữa các nhà trường và phòng giáo dục, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT. Đặc biệt hơn cả là việc đưa Tin học trở thành môn chính khóa đã đem lại hiệu quả cao trong công tác giáo dục &đào tạo. Chỉ thị số 29/2001/CT - BGD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001 - 2005 nêu rõ:“CNTT và đa phương tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong hệ thống quản giáo dục, trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cuộc cách mạng về phương pháp dạy học”[4]. 10 . TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NGỌC TÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN PHÚ NINH TỈNH QUẢNG. tỉnh Quảng Nam. 12 - Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học tại các trường THCS huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan