Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các huyện miền núi tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

140 1.9K 13
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các huyện miền núi tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ TRANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN CÔNG TÁC HỘI HÓA GIÁO DỤC CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ TRANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN CÔNG TÁC HỘI HÓA GIÁO DỤC CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN VĂN TỨ 3 NGHỆ AN - 2011 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Trường Đại học Vinh, Khoa Sau đại học, các giảng viên, các nhà khoa học đã tham gia giảng dạy, quản và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ cơ quan Liên đoàn Lao động tỉnh Nghệ An đã tạo mọi điều kiện để tác giả được theo học chương trình Thạc sỹ Khoa học Giáo dục - chuyên ngành Quản Giáo dục - khóa 17 của Trường Đại học Vinh và thực hiện nghiên cứu khoa học. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân và bạn bè đã động viên khích lệ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Văn Tứ, người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tuy đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, nhưng bản luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ quản cùng bạn bè đồng ngiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 12 năm 2011 Tác giả Phan Thị Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 1. do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học .3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Đóng góp của luận văn .4 8. Cấu trúc của luận văn .4 Chương 1. CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN CÔNG TÁC HỘI HOÁ GIÁO DỤC 5 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .5 1.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về hội hóa giáo dục .7 1.3. Một số khái niệm cơ bản liên quan 8 1.4. Những nội dung cơ bản của công tác quản hội hóa giáo dục 21 Kết luận chương 1 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN CÔNG TÁC HỘI HOÁ GIÁO DỤC CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN 32 2.1. Khái quát về vị trí địa lý, dân cư, tình hình kinh tế - hội và truyền thống lịch sử, văn hóa của các huyện miền núi Nghệ An 32 2.2. Khái quát về giáo dục nói chung và hội hóa giáo dục các huyện miền núi Nghệ An .34 6 2.3. Thực trạng công tác hội hóa giáo dụcquản công tác hội hóa giáo dục các huyện miền núi Nghệ An 35 2.4. Đánh giá chung 62 Kết luận chương 2 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN CÔNG TÁC HỘI HOÁ GIÁO DỤC CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN 68 3.1. Nguyên tắc xây dựng giải pháp .68 3.2. Một số giải pháp quản công tác hội hóa giáo dục tại các huyện miền núi Nghệ An 69 3.2.1. Giải pháp 1: Tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và quản Nhà nước, chỉ đạo của ngành giáo dục trong việc thực hiện XHHGD tại các huyện miền núi tỉnh Nghệ An 69 3.2.2. Giải pháp 2: Tiếp tục tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về hội hóa giáo dục tại các huyện miền núi Nghệ An .73 3.2.3. Giải pháp 3: Không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả và quy mô giáo dục - đào tạo của các nhà trường phổ thông trên địa bàn 76 3.2.4. Giải pháp 4: Quản sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể, nâng cao vai trò trách nhiệm của cộng đồng tham gia công tác XHHGD và xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh .81 3.2.5. Giải pháp 5: Quản việc huy động tối đa nguồn lực cho giáo dục 85 3.2.6. Giải pháp 6: Quản việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản - thể chế - chính sách của Nhà nước đối với công tác hội hóa giáo dục .87 3.2.7. Giải pháp 7: Tăng cường đổi mới công tác quản tài 7 chính và các nguồn lực cho hội hóa giáo dục -Phát huy dân chủ hoá trường học 92 3.2.8. Giải pháp 8: Không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả việc tổ chức Đại hội giáo dục các cấp và cơ chế, chính sách đối với XHHGD 96 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp . 100 3.4. Thăm dò tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp .102 Kết luận chương 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ PHỤ LỤC 8 CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU BCH CBGV CNH - HĐH CNXH CMHS DTNT GD GD - ĐT GDTX&DN GV GDPT HĐGD HĐND KT - VH - XH MTTQ PHHS PTCS THCS THPT TTGDTX QLGD UBND XHHGD XHCN XHH CHỮ VIẾT TẮT Ban chấp hành Cán bộ giáo viên Công nghiệp hóa - hiện đại hóa Chủ nghĩa hội Cha mẹ học sinh Dân tộc nội trú Giáo dục Giáo dục - đào tạo Giáo dục thường xuyên và dạy nghề Giáo viên Giáo dục phổ thông Hội đồng giáo dục Hội đồng nhân dân Kinh tế - Văn hóa - hội Mặt trận tổ quốc Phụ huynh học sinh Phổ thông cơ sở Trung họcsở Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên Quản giáo dục Ủy ban nhân dân hội hóa giáo dục hội chủ nghĩa hội hóa 9 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Số lượng giáo dục bậc phổ thông 5 huyện miền núi cao Nghệ An . Nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của chủ trương hội hóa giáo dục XHHGD là huy động tiền của và cơ sở vật chất cho GD Chủ thể thực hiện XHHGD Mục tiêu của XHHGD tại 5 huyện miền núi cao Nghệ An Đánh giá vai trò của các nhiệm vụ XHHGD . Vai trò của các LLXH trong công tác XHHGD tại các huyện núi cao Nghệ An . Mức độ tham gia của các LLXH trong công tác XHHGD tại các huyện núi cao Nghệ An . Nội dung thực hiện XHHGD tại các huyện miền núi cao Nghệ An . Hiệu quả thực hiện XHHGD tại 5 huyện miền núi cao Nghệ An . Đánh giá mức độ thực hiện các nội dung XHHGD tại 5 huyện miền núi cao Nghệ An Thăm dò mức độ quan trọng của các giải pháp . Thăm dò tính cấp thiết của các giải pháp Thăm dò tính khả thi của các giải pháp . 39 41 42 43 45 48 51 52 54 55 56 103 104 105 1 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Ngày nay, các quốc gia đều nhận thức rằng: con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của mọi sự phát triển. Vì vậy muốn phát triển hội phải phát triển GD - ĐT để phát triển con người. Tuy nhiên để GD góp phần phát triển hội có nhiều giải pháp và động lực khác nhau trong đó XHHGD là một giải pháp có ý nghĩa, tác dụng về nhiều phương diện. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã nêu rõ: “Nhà nước tăng cường đầu tư, đồng thời đẩy mạnh XHH, huy động toàn hội chăm lo GD” (12). Để GD - ĐT góp phần phát triển hội, Đảng và Nhà nước đã đề ra các chủ trương, chỉ thị, nghị quyết về GD, huy động toàn hội vào cuộc. Nghị quyết Trung ương 4 (khoá VII) ngày 14/01/1993 về “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD&ĐT” nhấn mạnh: “Nhà nước cần đầu tư nhiều hơn cho GD, nhưng vấn đề rất quan trọng là phải quán triệt sâu sắc và tiến hành tốt việc XHH các nguồn đầu tư, mở rộng phong trào xây dựng, phát triển GD trong nhân dân, coi GD là sự nghiệp của toàn hội” (22). Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) ngày 24/12/1996 về “Định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT trong thời kỳ CNH, HĐH và nhiệm vụ đến năm 2000” khẳng định rõ “GD&ĐT là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân. Mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời. Phê phán thói lười học. Mọi gia đình và cá nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp GD&ĐT, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho GD&ĐT. Kết hợp GD nhà trường, GD gia đình và GD hội, tạo nên môi trường GD lành mạnh mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thể .” (23). . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ TRANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN. về quản lý công tác XHHGD ở các cấp học, các vùng miền khác nhau, như: Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan