Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện nông cống, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

102 1.2K 1
Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện nông cống, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ––––––––––––––––––––––– ĐẶNG VĂN HÙNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 Vinh 2011 1 LỜI CẢM ƠN _____________ Với tình cảm chân thành tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến lãnh đạo nhà trường, khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh; Các thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy, đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi được học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ mới, Trong thời gian nghiên cứu, thực hiện luận văn, ngoài sự cố gắng của bản thân, còn có sự giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, cơ quan đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi trong công tác để tôi có nhiều thời gian tập trung đầu tư cho luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đến: Hội đồng đào tạo; Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh; Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa; Các thầy cô, đội ngũ cán bộ quản của các trường THPT huyện Nông Cống; cùng đông đảo đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở thực tiễn, đóng góp những ý kiến quý báu cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS. Hà Văn Hùng, người hướng dẫn khoa học đã tận tâm bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu, năng lực tư duy và trực tiếp giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Mặc dù rất cố gắng trong quá trình thực hiện, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận được những lời chỉ dẫn của các thầy cô; ý kiến trao đổi của bạn bè, đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân cảm ơn ! Vinh, tháng12 năm 2011. Đặng Văn Hùng 2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 5 1.2. Trường trung học trong hệ thống giáo dục. 7 1.3. Một số khái niệm cơ bản. 8 1.4. Công tác quản nhà trường. 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN NỒNG CỐNGTỈNH THANH HÓA 26 2.1. Khái quát về tình hình kinh tế-xã hội huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. 26 2.2. Một số nét về giáo dục các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. 27 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌCỞ CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HÓA 61 3.1. Những căn cứ đề xuất các giải pháp. 61 3.2. Một số giải pháp quản công tác thiết bị dạy học các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 3 CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ TBDH Thiết bị dạy học GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông ĐDDH Đồ dùng dạy học ĐDHT Đồ dùng học tập GĐ-ĐT Giáo dục-đào tạo PPDH Phương pháp dạy học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 5 1.2. Trường trung học trong hệ thống giáo dục. 7 1.3. Một số khái niệm cơ bản. 8 1.4. Công tác quản nhà trường. 15 4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN NỒNG CỐNGTỈNH THANH HÓA 26 2.1. Khái quát về tình hình kinh tế-xã hội huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. 26 2.2. Một số nét về giáo dục các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. 27 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌCỞ CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HÓA 61 3.1. Những căn cứ đề xuất các giải pháp. 61 3.2. Một số giải pháp quản công tác thiết bị dạy học các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHẦN MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài. Trang bị trang thiết bị dạy họcquản thực hiện sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên cũng như các trường phổ thông hiện nay là một nhu cầu cấp thiết, đáp ứng cho việc đổi mới phương pháp dạy học. Ngày nay, thiết bị dạy học đóng một vai trò quan trọng đối với việc đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng giảng dạy, cũng như đánh giá kết quả học tập của học sinh theo phương thức đổi mới mà toàn Đảng, toàn dân tích cực tham gia. Thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học trong thời gian tới là một tiêu chí hàng đầu trong việc truyền đạt kiến thức cho người giáo viên, đồng thời cũng rất cần thiết trong việc lĩnh hội tri thức cho học sinh. Thiết bị dạy học đã được nhiều ngành, nhiều người, nhiều 5 cấp lãnh đạo quan tâm và thu được nhiều kết quả đáng kể trong việc ứng dụng dạy học các trường phổ thông. Một trong những vấn đề được quan tâm hiện nay đó là trang bị phòng thí nghiệm, phòng máy vi tính,…Tuy nhiên, sự đồng bộ cũng như trang bị thiết bị dạy học hiện nay thì “ cầu vượt cung “ còn là một khoảng cách khá lớn. Căn cứ chỉ thị 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định: Thiết bị dạy họcmột trong những thành tố quan trọng góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Thiết bị dạy học phải là những thiết bị cần thiết, đáp ứng yêu cầu của nội dung chương trình và sách giáo khoa mới; phải phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trình độ đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên thiết bị thí nghiệm; từng bước ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy các trường phổ thông. Yêu cầu nâng cao chất lượng quản thiết bị dạy học (TBDH) trong trường Trung học phổ thông (THPT) là vấn đề quan trọng và cấp thiết trong Giáo dục và Đào tạo hiện nay nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế. Do đó một số vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu hiện nay là việc cung cấp, bảo quản, sử dụng trang bị thiết bị dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu nói trên. Mặc dù vậy nhưng cho đến nay huyện Nông Cống chưa có một đề tài nào nghiên cứu sâu sắc về vấn đề này. Từ nhu cầu thực tiễn và yêu cầu của việc đổi mới giáo dục phổ thông nói trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu là “Một số giải pháp quản công tác thiết bị dạy học các trường THPT Huyện Nông CốngThanh Hóa”. 2. Mục đích nghiên cứu. 6 Đề ra một số giải pháp quản công tác thiết bị dạy học các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Khách thể. Hoạt động quản công tác thiết bị dạy học của các trường THPT tỉnh Thanh Hóa. 3.2. Đối tượng. Một số giải pháp quản công tác thiết bị dạy học các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. 3.3. Phạm vi nghiên cứu. Do nguồn lực và thời gian có hạn, đề tài nghiên cứu hạn chế trong phạm vi các trường Trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa và đi sâu nghiên cứu thực trạng quản công tác thiết bị dạy học trong thời gian hai năm: 2009 – 2010 và 2010 - 2011. 4. Giả thuyết khoa học. Có thể xây dựng được các giải pháp quản công tác thiết bị dạy học và từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Xây dựng cơ sở luận của vấn đề nâng cao chất lượng quản công tác thiết bị dạy học các trường THPT. - Phân tích, đánh giá thực trạng hiện nay về quản công tác thiết bị dạy học các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. - Đề xuất một số giải pháp quản công tác thiết bị dạy học. - Vận dụng các giải pháp đã xây dựng vào thực tiễn quản công tác thiết bị dạy học các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. 6. Phương pháp nghiên cứu. 6.1. Nghiên cứu luận. 7 - Nghiên cứu văn bản quy phạm: văn bản, nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhà nước, tài liệu lưu trữ,… - Nghiên cứu tài liệu tham khảo. - Phương pháp nghiên cứu thuyết; phân tích và tổng hợp thuyết. 6.2. Nghiên cứu thực tiễn. - Phương pháp điều tra, thăm dò. - Phương pháp kiểm tra, so sánh, đánh giá. - Phương pháp thống kê, tổng hợp. - Phương pháp quan sát, trắc nghiệm, chuyên gia. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục. 7. Đóng góp của đề tài. - Hệ thống và xây dựng cácsở luận về quản công tác thiết bị dạy học . - Phát hiện một số khó khăn tồn tại cần phải giải quyết trong quản công tác thiết bị dạy học các trường THPT Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa, đồng thời nêu rõ căn cứ thực tiễn của việc đề xuất các biện pháp cải tiến công tác quản công tác thiết bị dạy học các trường THPT. - Vận dụng kết quả của đề tài trong việc nâng cao hiệu quả quản công tác thiết bị dạy học các trường THPT Huyện Nông Cống, góp phần nâng cao chất lượng dạy học của tỉnh Thanh Hóa. 8. Cấu trúc luận văn. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được phân thành 3 chương: Chương I: Cơ sở luận của đề tài Chương II: Thực trạng quản công tác TBDH các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. 8 Chương III: Một số giải pháp quản công tác thiết bị dạy học các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Giáo dục và Đào tạo ngày càng được Đảng và Nhà nước quan tâm nhiều hơn, “Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân” . Mặt khác, Đảng và Nhà nước cũng đòi hỏi giáo dục phải đổi mới và phát triển đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của mọi tầng lớp nhân dân về học tập và tiếp thu những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, rèn luyện những phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế. 9 Nghị quyết Trung Ương 4 khoá VII đã xác định phải “Khuyến khích tự học”, phải “Áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”[9]. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII tiếp tục khẳng định, “Phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học” [7]. Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc Hội có nêu: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạyhọc phải thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử chuẩn hoá trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và công tác quản giáo dục. Trong Luật Giáo dục, Điều 24.2 “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [13]. Giáo dục Việt Nam trong nhiều năm qua đã rất coi trọng nguyên tắc trực quan trong quá trình dạy họcgiáo dục trong nhà trường. Vì vậy, ngoài chủ trương ưu tiên tăng cường trang bị thiết bị dạy học (TBDH) của Đảng và Nhà nước cho tất cả cácsở giáo dục; nhiều nhà khoa học cũng đã quan tâm nghiên cứu về vấn đề này và đã góp phần xây dựng nên hệ thống luận về vai trò TBDH, là một trong những thành tố cơ bản trong quá trình dạy họcgiáo dục hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy họcmột trong những trọng tâm của đổi mới chương trỉnh và sách giáo khoa giáo dục phổ thông, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh với sự tổ chức và 10 . nay về quản lý công tác thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. - Đề xuất một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học. . 2.2. Một số nét về giáo dục các trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. 27 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌCỞ CÁC TRƯỜNG

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan