Một số giải pháp quản lý chất lượng dạy học ở trường THPT thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

126 580 5
Một số giải pháp quản lý chất lượng dạy học ở trường THPT thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN DANH DU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Vinh, 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn CNH - HĐH với mục tiêu "Đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại" Nhân tố định thắng lợi công CNH - HĐH hội nhập quốc tế người, nguồn lực người Vì phải chăm lo đến nguồn lực người, chuẩn bị lớp người lao động, có phẩm chất lực đáp ứng đòi hỏi giai đoạn Đây nhiệm vụ quan trọng Đảng, nhà nước toàn dân Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nội dung chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 rõ: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp”; “Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thơng [9, tr130] Đánh giá hạn chế, khuyết điểm năm qua lĩnh vực giáo dục đào tạo báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “ Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội… Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm; cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Quản lý nhà nước giáo dục cịn bất cập Xu hướng thương mại hoá sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc xã hội” [9, tr167] Chủ đề năm học 2011-2012 năm vừa qua nhà trường là: “ đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” Vấn đề chất lượng nhà trường cốt lõi, nhiệm vụ số một, đòi hỏi nhiệt huyết trách nhiệm cao đội ngũ cán quản lý, GV, nhân viên nhà trường Trong phạm vi đề tài luận văn này, sâu nghiên cứu tìm hiểu cụ thể cơng tác quản lý chất lượng dạy học trường THPT địa phương để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển giáo dục Quản lí hoạt động dạy học phận quản lý nhà trường khâu then chốt, giữ vai trò quan trọng tác động trực tiếp đến chất lượng hiệu đào tạo, nhân tố đảm bảo tồn phát triển nhà trường Quản lý hoạt động dạy học yếu tố định chất lượng nhà trường Vấn đề tìm giải pháp vừa chức năng, vừa phù hợp với thực tiễn để đáp ứng yêu câu đổi GD phổ thơng Vì người hiệu trưởng phải nghiên cứu hoạt động dạy học nhà trường để tìm biện pháp QL tốt hoạt động Trong năm qua giáo dục THPT thị xã Bỉm Sơn đạt kết đáng khích lệ Tỷ lệ học sinh đỗ TN thi đậu vào trường đại học cao Bên cạnh mặt mạnh, bộc lộ khơng khó khăn hạn chế: chất lượng mũi nhọn, tỷ lệ HS thi đỗ đại học có chiều hướng xuống; phận HS chậm tiến ảnh hưởng không nhỏ đến giáo dục đạo đức; nếp, kỷ cương có giai đoạn chưa nghiêm; phương pháp học số đông học sinh thụ động, dành thời gian tự học ít, … Từ dẫn đến chất lượng nhà trường có nguy giảm sút Chất lượng mũi nhọn chưa ổn định vững chắc; nếp, kỉ cương nhà trường có lúc chưa quan tâm sát sao, trình độ chuyên môn phận giáo viên chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Một nguyên nhân hạn chế cơng tác quản lý có lúc, có giai đoạn chưa thực động lực, đòn bẩy cho phát triển nhà trường Trong giai đoạn nhà trường THPT thị xã Bỉm Sơn gặp khơng khó khăn số lượng chất lượng học sinh đầu vào; tình hình đạo đức học sinh điều quan trọng chất lượng dạy học Bên cạnh địi hỏi, kỳ vọng lớn đảng bộ, quyền nhân dân thị xã Vấn đề nâng cao chất lượng dạy học trường THPT có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ tiếp cận khoa học khác Tuy nhiên thị xã Bỉm Sơn vấn đề chưa nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện Từ thực tế cơng tác quản lý dạy học nhà trường lý nêu chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trường THPT thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường THPT thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý chất lượng hoạt động dạy học trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lượng dạy học Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất áp dụng số giải pháp quản lý hoạt động dạy học có sở khoa học có tính khả thi góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học trường THPT 5.2 Khảo sát thực trạng chất lượng dạy học việc quản lý chất lượng dạy học trường THPT thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 5.3 Đề xuất thăm dị tính khả thi số giải pháp đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng dạy học trường THPT thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Tìm hiểu, phân tích, khái qt khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu văn bản, Nghị Đảng, Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Tỉnh, Sở GD&ĐT Thanh Hoá quản lý dạy học trường THPT - Nghiên cứu loại tài liệu sư phạm, cơng trình nghiên cứu quản lý dạy học có liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát (hoạt động dạy, học GV HS) - Phương pháp điều tra (các biện pháp quản lý dạy học trường, hồ sơ chuyên mơn, việc thực chương trình dạy học, …) Điều tra phiếu - Phương pháp đàm thoại, vấn (lấy ý kiến GV, HS nhà quản lý giáo dục thông qua trao đổi trực tiếp) - Phương pháp tổng kết hoạt động giáo dục, kinh nghiệm dạy học - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt dộng giáo dục, sản phẩm hoạt động dạy học 6.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học - Nhóm phương pháp thống kê tốn học nhằm xử lý số liệu, tư liệu thu thập mặt định lượng Những đóng góp luận văn - Tổng hợp, phân tích làm rõ sở lý luận khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phản ánh, đánh giá thực trạng chất lượng dạy học trường THPT thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá từ năm học 2008 -2009 đến năm học 2011-2012 - Đề xuất giải pháp có tính thực khả thi cho công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương Cơ sở thực tiễn đề tài - Thực trạng chất lượng dạy học quản lý chất lượng dạy học trường THPT thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước Lịch sử phát triển giới khẳng định, với quốc gia giáo dục đào tạo xác định chìa khố để phát triển đất nước Vấn đề xây dựng, đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo để hiệu vấn đề ln ‘nóng” “ln có điều chỉnh” Triết học cổ Hy Lạp: “ Dạy học chất đầy vào thùng rỗng mà làm bừng sáng lên lửa” Từ thời cổ đại, Khổng Tử (551-479 TCN), triết gia tiếng, nhà giáo dục lỗi lạc Trung Quốc cho rằng: Đất nước muốn phồn vinh, yên bình người quản lý cần trọng đến yếu tố: Thứ (dân đông); Phú (dân giàu); Giáo (dân giáo dục) ông cho giáo dục cần thiết cho người ( hữu giáo vô loại ) Từ cuối kỷ XIV vấn đề dạy học quản lý dạy học nhiều nhà giáo dục quan tâm, bật thời kỳ là: Cômenxki (1592-1670), ông đưa quan điểm giáo dục phải thích ứng với tự nhiên, theo ơng q trình dạy học để truyền thụ tiếp nhận tri thức phải dựa vào vật, tượng học sinh tự quan sát, tự suy nghĩa mà hiểu biết, khơng nên dùng uy quyền bắt buộc, gị ép người ta chấp nhận điều ơng nêu số nguyên tắc dạy học có giá trị lớn là: Nguyên tắc trực quan; nguyên tắc phát huy tính tự giác tích cực học sinh; nguyên tắc hệ thống liên tục; nguyên tắc củng cố kiến thức; nguyên tắc giảng dạy theo khả tiếp thu học sinh (vừa sức); dạy học phải thiết thực; dạy học theo nguyên tắc cá biệt… Các nhà lý luận quản lý quốc tế như: Frederich Wiliam Taylor (18561915) người Mỹ; Henri Fayol (1841- 1925) người Pháp; Max Weber (18641920) người Đức khẳng định: Quản lý khoa học đồng thời nghệ thuật thúc đẩy phát triển xã hội Quan điểm hiệu quả: Là quan điểm quản lý giáo dục đời vào thập niên kỷ XX, xuất phát từ việc áp dụng tư tưởng kinh tế quản lý giáo dục Theo quan điểm hiệu quả, quản lý giáo dục phải thực cho hiệu số đầu đầu vào hệ thống giáo dục phải đạt cực đại Quan điểm kết quả: Ra đời vào đầu năm 20 kỷ XX Cơ sở tư tưởng quan điểm khoa học tâm lý sư phạm Quan điểm kết ý đến việc đạt mục tiêu giáo dục nhiều ý đến hiệu kinh tế Quan điểm đáp ứng: Ra đời vào năm 60 kỷ XX Cơ sở tư tưởng quan điểm khía cạnh trị giáo dục Quản lý giáo dục phải hướng tới việc làm cho hệ thống giáo dục phục vụ, đáp ứng đòi hỏi phát triển đất nước, phát triển xã hội Quan điểm phù hợp: Ra đời vào năm 70 kỷ XX Cơ sở tư tưởng quan điểm vấn đề văn hóa Quản lý giáo dục phải đạt mục tiêu phát triển giáo dục điều kiện bảo tồn phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc 1.1.2 Ở Việt Nam Trong nước nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục, quản lý trường học, quản lý hoạt động dạy học Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu như: Phạm Minh Hạc (1996) với “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI”; Nguyễn Minh Đạo (1997) với “Cơ sở khoa học quản lý”; Nguyễn Ngọc Quang (1990) với “Những khái niệm quản lý giáo dục”; Nguyễn Ngọc Quang (1992) với “Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục”; Hà Thế Truyền (2006) với “Kiểm tra Thanh tra đánh giá giáo dục”; Thái Văn Thành (2007) với “Quản lý giáo dục quản lý nhà trường”; Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2007) với “Đại cương khoa học quản lý”; Những tác phẩm có nhiều đóng góp cho lý luận quản lý giáo dục Việt Nam thực tế công tác quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT giai đoạn phát triển PGS.TS Thái Văn Thành giáo trình “ Quản lý giáo dục trường học” (Giáo trình dùng cho học viên cao học ngành QLGD) xác định: “ Quản lý hoạt động dạy học quản lý trình dạy giáo viên trình học học sinh Đây hai trình thống gắn bó hữu cơ” [31, tr 75] Có nhiều đề tài thạc sĩ khóa trước nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dạy học cấp học, vùng miền khác Tuy đề tài nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp khác phù hợp với thực tế cấp học, loại hình trường học, địa phương, thống cần tăng cường số giải pháp trọng tâm để nâng cao chất lượng dạy học, là: nâng cao chất lượng đội ngũ; quản lý tốt hoạt động dạy thầy, hoạt động học trò; đổi phương pháp dạy học; đổi việc kiểm tra đánh giá; tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học; phối hợp chặt chẽ nhà trường- gia đình- xã hội Tuy từ trước đến chưa có đề tài nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trường THPT thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Hoạt động dạy học - Khái niệm hoạt động 10 Hoạt động tương tác chủ thể đối tượng, nhằm biến đổi đối tượng theo mục tiêu mà chủ thể đặt Quá trình chủ thể tác động vào đối tượng nhằm tạo sản phẩm Theo giáo dục học hoạt động dạy học gồm hai hoạt động: Hoạt động dạy thầy hoạt động học HS Hai hoạt động ln ln gắn bó mật thiết hữu với nhau, tồn với phát triển 1.2.1.1 Hoạt động dạy: Là tổ chức, điều khiển tối ưu trình HS lĩnh hội tri thức, hình thành phát triển nhân cách HS Vai trò chủ đạo hoạt động dạy biểu với ý nghĩa tổ chức điều khiển học tập HS, giúp họ nắm kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ Hoạt động dạy có chức kép truyền đạt thông tin dạy điều khiển hoạt động học Nội dung dạy học theo chương trình quy định, phương pháp nhà trường 1.2.1.2 Hoạt động học: Là trình học sinh tự điều khiển tối ưu chiếm lĩnh khái niệm khoa học, cách hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách Vai trò tự điều khiển hoạt động học thể tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo học sinh tổ chức, điều khiển thầy nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học Khi chiếm lĩnh khái niệm khoa học hoạt động tự lực, sáng tạo, HS đồng thời đạt ba mục đích phận: Trí dục:(nắm vững tri thức khoa học), Phát triển: (tư lực hoạt động trí tuệ), Giáo dục: (thái độ, đạo đức, giới quan khoa học, quan điểm, niềm tin ) Hoạt động học có hai chức thống với là: lĩnh hội thơng tin tự điều khiển q trình chiếm lĩnh khái niệm cách tự giác, tích cực, tự lực Nội dung hoạt động học bao gồm tồn hệ thống khái niệm mơn học, phương pháp đặc trưng môn học, khoa học với phương pháp nhận thức độc đáo, phương pháp chiếm lĩnh khoa học để biến kiến thức nhân loại thành học vấn thân ... Giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lượng dạy học 5 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất áp dụng số giải pháp quản lý hoạt động dạy học. .. tác quản lý dạy học nhà trường lý nêu chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trường THPT thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hố” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm... trường THPT 5.2 Khảo sát thực trạng chất lượng dạy học việc quản lý chất lượng dạy học trường THPT thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 5.3 Đề xuất thăm dị tính khả thi số giải pháp đổi công tác quản lý

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan