Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng anh ở các trường THPT trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh

122 791 6
Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng anh ở các trường THPT trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời cảm ơn Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả đà nhận đợc động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lÃnh đạo, nhiều thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Tác giả chân thành cảm ơn Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học trờng Đại học Vinh, Sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh, thầy giáo, cô giáo, đội ngũ cán quản lý trờng trung học phổ thông huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh đông đảo bạn đồng nghiệp đà tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi sở thực tế, tham gia đóng góp ý kiến quý báu cho việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Quốc Lâm Ngời đà nhiệt tình hớng dẫn giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu viết luận văn Mặc dù đà có nhiều cố gắng, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận đợc lời dẫn thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi bạn đồng nghiệp để luận văn đ ợc hoàn thiện Vinh, tháng 12 năm 2009 Nguyễn Thành Vinh Bảng chữ viết tắt luận văn THCS: THPT: CBQL: Trung học sở Trung học phổ thông Cán quản lý GV: HS: QLGD: KT-XH: H§DH: QTDH: CSVC: SGK: BGH: SKKN: PPDH: GD-§T: CNH: H§H: TBDH: CNTT: HSG: NXB: TrCN: Giáo viên Học sinh Quản lý giáo dục Kinh tế- Xà hội Hoạt động dạy học Quá trình dạy học Cơ sở vật chất Sách giáo khoa Ban giám hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Phơng pháp dạy học Giáo dục đào tạo Công nghiệp hoá Hiện đại hoá Thiết bị dạy học Công nghệ thông tin Học sinh giỏi Nhà xuất Trớc Công nguyên Mở đầu Lý chọn đề tài Ngày thời đại c«ng nghƯ th«ng tin bïng nỉ, xu thÕ qc tÕ hoá toàn cầu hoá trở nên phổ biến ngoại ngữ trở thành phơng tiện giao tiếp quan trọng, điều kiện để phát triển, nội dung quan trọng nguồn nhân lực Trong đó, tiếng Anh giữ vai trò chủ yếu, quốc gia giới nh khu vực Đông Nam đà trọng đến việc dạy học tiếng Anh Nhật Bản đà triển khai kế hoạch hành động để đào tạo ngời Nhật biết sử dụng tiếng Anh, nêu: tiếng Anh với vai trò ngôn ngữ quốc tế, giữ vai trò trung tâm việc kết nối dân tộc khác ngôn ngữ Để em vững bớc vào kỷ 21, bỏ qua việc nâng cao khả giao tiếp tiếng Anh với vai trò ngôn ngữ quốc tế Đối với Việt Nam, tiếng Anh lại cần thiết để phát triển phải có trao đổi hợp tác với nớc khác Tiếng Anh điều kiện cần phát triển nớc nhà mặt Vì vậy, với vốn kiến thức khoa học, khả sử dụng tiếng Anh hành trang cần thiết cho hệ trẻ Việt Nam bớc vào giới hội nhập Môn ngoại ngữ đợc dạy trờng phổ thông Việt Nam chủ yếu tiếng Anh Hơn nữa, hoà nhập với xu phát triển xà hội nói riêng toàn giới nói chung, môn Tiếng Anh có vị trí quan trọng việc phát triển toàn diện cho học sinh Nó giúp cho em có điều kiện hoà nhập với cộng đồng quốc tế khu vực, tiếp cận với thông tin khoa học kỹ thuật Để em áp dụng kiến thức đà học đợc nhà trờng cách chất lợng Vì thế, việc dạy học ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng nhà trờng đà đợc Đảng, Nhà nớc xà hội quan tâm Nhiều hội thảo chuyên đề đà đợc tổ chức bậc học vấn đề nh: nội dung chơng trình, đổi phơng pháp giảng dạy, bồi dỡng nâng cao chất lợng giáo viên, tăng cờng sở vật chất, thiết bị, tài liệu tham khảo, cải cách phơng pháp kiểm tra, đánh giá công nhận trình độ ngời học Tuy nhiên nổ lực nói cha tạo bớc phát triển chất lợng dạy học môn này, cha đáp ứng yêu cầu thực thể xà hội động nh Để tạo bớc phát triển việc dạy học tiếng Anh, Thủ tớng Chính phủ đà phê duyệt đề án Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 với mục tiêu chung là: Đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chơng trình dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt đợc bớc tiến rõ rệt trình độ, lực sử dụng ngoại ngữ nguồn nhân lực, [1] Dự thảo đề án dạy sử dụng tiếng Anh giai đoạn 2008-2020 Bộ Giáo dục-đào tạo cho thấy chơng trình giảng dạy môn tiếng Anh nhà trờng có thay đổi, thống từ tiểu học lên THPT với sáu trình độ Học sinh tiểu học đợc học Tiếng Anh từ lớp Đồng thời, Bộ Giáo dục-đào tạo tổ chức dạy môn học Tiếng Anh bậc THPT nhằm đến năm 2020 có 80% học sinh THPT đợc học Tiếng Anh Kỳ Anh trớc huyện nghèo tỉnh Hà Tĩnh Trải qua 170 năm hình thành phát triển Kỳ Anh đà không ngừng lớn mạnh Đặc biệt thời kỳ đổi dới lÃnh đạo Đảng đóng góp công sức to lớn nhân dân, Kỳ Anh đà chuyển phát triển đất nớc Sự nghiệp giáo dục ngày phát triển Giáo dục bậc THPT đạt đợc thành tích đáng kể Nhận thức rõ vai trò tiếng Anh phát triển nhân lực địa phơng, Huyện Uỷ, UBND ngành giáo dục đà trọng đến chất lợng dạy học tiếng Anh nhà trờng Hiện nay, môn Tiếng Anh đà đợc đa vào giảng dạy bậc phổ thông, từ THCS đến THPT, số nơi đà đa vào chơng trình tiểu học Môn tiếng Anh đà trở thành môn thi tốt nghiệp bắt buộc học sinh THPT hàng năm Tuy nhiên, thực tế chất l ợng dạy học môn Tiếng Anh trờng phổ thông thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế-xà hội thời kỳ hội nhập phát triển địa phơng đất nớc Việc nâng cao chất lợng dạy học tiếng Anh trờng THPT Kỳ Anh vấn đề cấp thiết: chọn đề tài Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn tiếng Anh trờng THPT địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học tiếng Anh trờng THPT địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: - Quá trình quản lý dạy học môn tiếng Anh 3.2 Đối tợng nghiên cứu: - Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn tiếng Anh trờng THPT địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học Nếu có đợc giải pháp phù hợp, khoa học có tính khả thi nâng cao chất lợng quản lý dạy học tiếng Anh trờng THPT huyện Kỳ Anh, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng huyện nhà cho đất nớc đáp ứng với yêu cầu xu hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ hiÖn 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận công tác quản lý nâng cao chất lợng dạy học môn tiếng Anh THPT 5.2 Tìm hiểu sở thực tiễn vấn đề quản lý chất lợng dạy học Tiếng Anh trờng THPT địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 5.3 Đề xuất thăm dò tính khả thi số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học tiếng Anh trờng THPT địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Phơng pháp nghiên cứu khoa học 6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận - Đọc, phân tích tổng hợp tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp quan s¸t: tiÕp cËn, quan s¸t tỉng thĨ, thu thËp ghi nhận biểu hiện, đặc trng, định tính vật, tợng nghiên cứu định Qua tìm hiểu tác động biện pháp quản lý đến chất lợng dạy học tiếng Anh - Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: + Trao đổi, trò chuyện với GV dạy tiếng Anh có kinh nghiệm, hỏi ý kiến chuyên viên môn tiếng Anh Sở GD-ĐT, phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn trờng THPT vấn đề liên quan đến quản lý dạy học môn tiếng Anh - Phơng pháp điều tra: phiếu trng cầu ý kiến dành cho GV giảng dạy tiếng Anh, tổ trởng tổ tiếng Anh, CBQL (hiệu trởng, phó hiệu trởng) trờng, chuyên viên phụ trách môn tiếng Anh Sở GD-ĐT nhằm làm rõ thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trờng THPT huyện Kỳ Anh, thăm dò tính cần thiết khả thi giải pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh mà đa - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục: sâu tìm hiểu trình quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trờng THPT huyện Kỳ Anh, sở rút mặt mạnh cần phát huy nh tồn cần khắc phục, cải tiến Qua có thêm liệu đối chiếu với kết điều tra có kết luận khoa học đắn 6.3 Nhóm phơng pháp hỗ trợ Chúng sử dụng phơng pháp toán thống kê sử dụng nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục để xữ lý số liệu nghiên cứu thu đợc Những đóng góp luận văn: 7.1 Khái quát hóa lý luận quản lý, chất lợng, chất lợng dạy học, chất lợng dạy học môn tiếng Anh quản lý chất lợng dạy học môn tiếng Anh trờng trung học phổ thông 7.2 Làm rõ thực trạng quản lý chất lợng dạy học môn tiếng Anh trờng trung học phổ thông huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 7.3 Đa đợc giải pháp có sở khoa học có tính khả thi để quản lý chất lợng dạy học môn tiếng Anh trờng trung học phổ thông huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận - kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn có chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trờng THPT địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Chơng 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học tiếng Anh trờng THPT địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Chơng Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu Hoạt động quản lý có vai trò cần thiết lĩnh vực đời sống xà hội, góp phần to lín viƯc lµm cho x· héi ngµy cµng phát triển Khái niệm quản lý đà đợc phát cách 7000 năm Thời cổ Hy Lạp, ngời đà biết quản lý tập trung dân chủ Các t tởng quản lý sơ khai xuất phát từ t tởng triết học Cổ Hy Lạp Cổ Trung Hoa Các nhà triết học thời có đóng góp ỏi nhng công lao họ đáng đợc lịch sử ghi nhận, chẳng hạn: * Vµo thÕ kû thø IV - III TrCN cã nhà triết học Hy Lạp tiếng nh : X«crat (469-399 TrCN), Platon (427-347 TrCN), Arixtèt (384-322 TrCN) Trong đó: - Arixtốt nhà t tởng vĩ đại Hy Lạp cổ đại Trong học thuyết xà hội, ông quan niệm: để quản lý đợc xà hội Nhà nớc phải dùng quyền lựcquyền lực công, loại trừ quyền lực t lợi quyền lực phải phục vụ cho toàn xà hội Đây t tởng khởi đầu vai trò quản lý nhà nớc lµ dïng qun lùc phơc vơ cho toµn x· héi * phơng Đông cổ đại, Trung Hoa, ấn Độ sớm xuất t tởng quản lý Nhà nớc quản lý xà hội Đặc biệt nhà t tởng trị lớn cđa Trung Qc nh Qu¶n Träng (683-640 TrCN), Khỉng Tư (551478 TrCN), Mạnh Tử (371-289 TrCN), Tuân Tử (289-238 TrCN), Hàn Phi Tử (280-233 TrCN) Quản lý ngời quản lý xà hội theo t tởng pháp trị bật Giáo dục đào tạo lÜnh vùc quan träng cđa ®êi sèng x· héi Thêi đại ngày thời đại kinh tế tri thức, vai trò giáo dục phát triển quốc gia đòi hỏi phải có quản lý phù hợp với phát triển Giáo dục - Đào tạo mà xà hội yêu cầu Đà có nhiều công trình nghiên cứu quản lý giáo dục nớc nớc Hoạt động dạy học hoạt động trọng tâm trình giáo dục, định thành công hoạt động giáo dục Do việc quản lý hoạt động dạy học vấn đề quan trọng mà xà hội quan tâm Với lý luận phơng pháp khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, khoa học giáo dục đà tiến hành nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý dạy - học giáo dục nhà trờng tơng lai Đặc biƯt lµ vµo thËp kû 70 cđa thÕ kû XX, nghiên cứu đợc đẩy mạnh với phối hợp nhiều nớc XHCN đà có kết đáng kể phát triển nhà trờng nớc t Âu - Mỹ tổ chức văn hoá - khoa học - giáo dục liên hiệp quốc (UNESCO) đà có công trình nghiên cứu đề cập đến giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy - học, hoạt động dạy - học môn Việt Nam, năm gần đà có công trình nghiên cứu quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học nhà khoa học, giảng viên đại học, viết dới dạng giáo trình, sách tham khảo, tài liệu phổ biến kinh nghiệm quản lý Các công trình khoa học tác giả đà đợc áp dụng rộng rÃi mang lại hiệu việc quản lý nhng phần lớn công trình chủ yếu sâu nghiên cứu lý luận có tính chất tổng quan quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng, giải pháp cụ thể để quản lý chất lợng dạy học môn tiếng Anh cha đợc đề cập Chính nghiên cứu cách khoa học, hệ thống nhu cầu trờng THPT đổi nội dung, phơng pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn tiếng Anh trờng THPT việc làm cần thiết Tuy nhiên theo chúng tôi, có công trình sâu nghiên cứu giải pháp quản lý chất lợng dạy học môn tiÕng Anh ë trêng trung häc phỉ th«ng 1.2 Mét số khái niệm 1.2.1 Quản lý chức quản lý Khái niệm quản lý khái niệm chung tổng quát Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật, tác động đến hệ thống xà hội từ tầm vĩ mô đến tầm vi mô (quản lý xà hội quản lý vật thể, quản lý sinh vật) - Theo từ điển Bách khoa toàn th Liên xô, 1977, quản lý chức hệ thống có tổ chức, với chất khác (Xà hội, sinh vật, kỹ thuật), bảo toàn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chơng trình, mục đích hoạt động" [14,5 ] - Quản lý tác động có định hớng, có kế hoạch chủ thể quản lý, đến đối tợng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục tiêu định.[20,130] -Quản lý nhằm phối hợp nỉ lùc cđa nhiỊu ngêi cho mơc tiªu cđa cá nhân biến thành thành tựu xà hội [12,15] -Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối u nhằm đạt đợc mục đích tổ chức với hiệu qu¶ cao nhÊt -Qu¶n lý mét hƯ thèng xà hội tác động có mục đích đến tập thể ngờithành viên hệ- làm cho hệ vận hành thuận lợi đạt tới mục đích dự kiến - Quản lý tác động huy điều khiển, hớng dẫn trình xà hội hành vi hoạt động ngời nhằm đạt tới mục đích đà đề [15] Từ định nghĩa rút nhận xét sau: + Tuy cách diễn đạt khác nhng định nghĩa thể đợc chất hoạt động quản lý, là: hoạt động quản lý nhắm làm cho hệ thống vận động theo mục tiêu đà đề ra, tiến đến trạng thái có chất lợng + Quản lý gồm yếu tố sau : -Phải có chủ thể quản lý, tác nhân tạo tác động có đối tợng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp tác động chủ thể quản lý tạo ra, khách thể khác chịu tác động gián tiếp chủ thể quản lý, tác động lần nhiều lần -Phải có mục tiêu quỹ đạo đặt cho đối tợng chủ thể, mục tiêu để chủ thể tạo tác động -Chủ thể phải thực hành việc tác động, chủ thể ngời, nhiều ngời đối tợng ngời hc nhiỊu ngêi cïng mét tỉ chøc x· héi Hoặc là: Trong quản lý có hai phận khăng khít với Đó chủ thể khách thể quản lý Chủ thể cá nhân hay nhóm ngời có chức quản lý hay ®iỊu khiĨn tỉ chøc, lµm cho tỉ chøc vËn hµnh đạt tới mục tiêu Khách thể quản lý bao gồm ngời thừa hành nhiệm vụ tổ chức, chịu tác động, đạo chủ thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung Chủ thể quản lý nhằm nẩy sinh tác động quản lý, khách thể quản lý sinh sản vật chất, tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng nhu cầu ngời, đáp ứng mục đích chủ thể quản lý Quản lý có chức quan hệ khăng khít tác động qua lại lẫn tạo thành chu trình quản lý Đó chức năng: Kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra Cùng yếu tố khác nh thông tin định - Lập kế hoạch: Căn vào thực trạng ban đầu tổ chức vào nhiệm vụ đợc giao, vạch mục tiªu cđa tỉ chøc tõng thêi kú, tõng giai đoạn, từ tìm đờng, biện pháp, cách thức đa tổ chức đạt đợc mục tiêu 10 - Tổ chức: Là nội dung phơng thức hoạt động việc thiết lập cấu trúc tổ chức, nhờ cấu trúc đó, chủ thể quản lý tác động đến đối tợng quản lý cách có hiệu nhằm thực đợc mục tiêu kế hoạch - Chỉ đạo: Là phơng thức tác động chủ thể quản lý nhằm điều hành tổ chức - nhân lực đà có tổ chức (đơn vị) vận hành theo kế hoạch để thực mục tiêu quản lý - Kiểm tra: Là hoạt động chủ thể quản lý tác động đến khách thể quản lý, nhằm đánh giá xử lý kết vận hành tổ chức Các chức quản lý đợc minh hoạ sơ đồ sau: Kế hoạch Kiểm tra Tổ chức Chỉ đạo Mỗi chức có vai trò, vị trí riêng chu trình quản lý Thông tin mạch máu quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trờng Với quan niệm quản lý vĩ mô (một giáo dục, hệ thống GD) "Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý đến tất mắt xích hệ thống nhằm thực hiên có chất lợng hiệu mục tiêu phát triển GD, đào tạo hệ trẻ xà hội đặt cho ngời GD [15,5] Đối với cấp vi mô, quản lý giáo dục đợc hiểu hệ thống tác động tự giác "có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống" hợp quy luật chủ thể quản lý đến tập thể GV, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh lực lợng xà hội nhà trờng nhằm thực có chất lợng có hiệu mục tiêu GD nhà trờng Quản lý trờng học, quản lý nhà trờng xem đồng nghĩa với QLGD tầm vi mô ... động dạy học tiếng Anh trờng THPT địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Chơng 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học tiếng Anh trờng THPT địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. .. lợng dạy học tiếng Anh trờng THPT Kỳ Anh vấn đề cấp thiết: chọn đề tài Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn tiếng Anh trờng THPT địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Mục tiêu... hiểu sở lý luận công tác quản lý nâng cao chất lợng dạy học môn tiếng Anh THPT 5.2 Tìm hiểu sở thực tiễn vấn đề quản lý chất lợng dạy học Tiếng Anh trờng THPT địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan