Dự báo nhu cầu giáo viên giảng dạy môn âm nhạc và mỹ thuật ở tỉnh nghệ an đến năm 2010

92 543 1
Dự báo nhu cầu giáo viên giảng dạy môn âm nhạc và mỹ thuật ở tỉnh nghệ an đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh ---------------------------------- thái khắc cung dự báo nhu cầu giáo viên giảng dạy môn âm nhạc mỹ thuật tỉnh nghệ an đến năm 2010 Luận văn khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Hoàng minh thao Vinh - 2005 1 Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Khoa Đào tạo Sau đại học - Trờng Đại học Vinh, Trờng Cán bộ quản lý Giáo dục Đào tạo, các Thầy, Cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sỹ Hoàng Minh Thao - Thầy giáo hớng dẫn khoa học - đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, lãnh đạo chuyên viên các Phòng Giáo dục Đào tạo trong tỉnh, Cục thống kê, Ban Giám hiệu trờng Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật, trờng Cao đẳng S phạm Nghệ An bè bạn đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn. Mặc đã hết sức cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đợc ý kiến chỉ dẫn của các Thầy, Cô giáo sự đóng góp của đồng nghiệp để tác giả tiếp tục hoàn thiện hơn./. Vinh, tháng 12.2005 Tác giả: Thái Khắc Cung 2 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Khách thể đối tợng nghiên cứu 3 5. Phơng pháp nghiên cứu 3 6. Giả thuyết khoa học 3 7. Phạm vi nghiên cứu 4 8. Cấu trúc của luận văn 4 Chơng 1: Cơ sở lý luận của dự báo nhu cầu giáo viên giảng dạy môn âm nhạc mỹ thuật tỉnh Nghệ An đến năm 2010 5 1.1. Một số nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2. Những khái niệm chủ yếu liên quan đến dự báo 6 1.3. Những cách tiếp cận khi lập dự báo 13 1.4. Các nguyên tắc dự báo 15 1.5. Các phơng pháp dự báo 16 1.6. Những nhân tố ảnh hởng đến dự báo quy mô giáo dục lựa chọn các nhân tố ảnh hởng đến dự báo nhu cầu giáo viên 21 1.7. Vai trò của giáo dục thẩm mỹ trờng tiểu học THCS trong chơng trình giáo dục phổ thông 23 1.8. Giáo dục thẩm mỹ thông qua âm nhạc mỹ thuật 27 Chơng 2: Thực trạng đội ngũ GV âm nhạc mỹ thuật trong các Trờng tiểu học THCS của tỉnh Nghệ An hiện nay 33 2.1. Khái quát về vị trí địa lý, dân c tình hình KT-XH tỉnh Nghệ An 33 2.2. Thực trạng giáo dục phổ thông tỉnh Nghệ An 35 2.3. Đánh giá chung về đội ngũ GV, chất lợng giảng dạy các 3 yếu tố ảnh hởng đến chất lợng dạy học môn Âm nhạc Mỹ thuật tỉnh Nghệ An 59 Chơng 3: Dự báo nhu cầu giáo viên giảng dạy môn âm nhạc mỹ thuật tỉnh Nghệ An đến năm 2010 63 3.1. Những căn cứ để dự báo nhu cầu GV giảng dạy môn âm nhạc mỹ thuật tỉnh Nghệ An đến năm 2010 63 3.2. Dự báo nhu cầu GV giảng dạy môn âm nhạc mỹ thuật tỉnh Nghệ An đến năm 2010 67 3.3. Một số giải pháp đáp ứng nhu cầu GV giảng dạy môn âm nhạc mỹ thuật tỉnh Nghệ An . 77 3.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo GV giảng dạy môn âm nhạc mỹ thuật của trờng Cao đẳng VHNT Nghệ An 81 Kết luận khuyến nghị 86 1. Kết luận 86 2. Khuyến nghị 87 4 Những ký hiệu viết tắt dùng trong luận văn GD - ĐT Giáo dục Đào tạo THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông VHNT Văn hóa nghệ thuật KT - XH Kinh tế - Xã hội GV Giáo viên HS Học sinh GDTM Giáo dục thẩm mỹ THSP Trung học s phạm CĐ Cao đẳng ĐH Đại học UBND ủy ban nhân dân 5 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ tám Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ về đổi mới giáo dục phổ thông, từ năm học 2002 2003, ngành giáo dục bắt đầu triển khai đại trà trong toàn quốc chơng trình sách giáo khoa mới lớp 1 lớp 6. Để triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Thủ tớng Chính phủ đã có Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2001 yêu cầu: tập trung chỉ đạo tạo điều kiện để cho ngành Giáo dục địa phơng thực hiện đúng tiến độ có chất lợng việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông theo kế hoạch của Bộ Giáo dục Đào tạo [5.5]. Bộ giáo dục Đào tạo đã có Thông t số 14/2002/TT-BGD&ĐT ngày 01 tháng 4 năm 2002 yêu cầu các địa phơng rà soát lại đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục, xây dựng quy hoạch, kế hoạch, củng cố, kiện toàn, phát triển đội ngũ, đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông phổ cập giáo dục học cơ sở, bảo đảm các yêu cầu về chuẩn đào tạo, về tỷ lệ giáo viên/lớp; khắc phục tình trạng thiếu giáo viên dạy các môn giáo dục công dân, ngoại ngữ, tin học, âm nhạc, mỹ thuật, thể dục công nghệ. Bố trí đủ giáo viên cho các khối lớp bắt đầu thực hiện chơng trình sách giáo khoa mới.[2.2] Góp phần thực hiện thắng lợi các Nghị quyết, Chỉ thị, Thông t của Quốc hội, Thủ tớng Chính phủ Bộ GD - ĐT, ngành giáo dục cả nớc nói chung Nghệ An nói riêng đã từng bớc triển khai thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ đặt ra trong tiến trình thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn bộc lộ một số bất cập, đặc biệt là bất cập về cơ cấu chất lợng đội ngũ nhà giáo. Một số môn học bắt buộc thực hiện trong chơng trình nhng không đủ giáo viên giảng dạy, nhất là môn âm 6 nhạc mỹ thuật. Tình trạng thiếu giáo viên đợc đào tạo giảng dạy các môn học này thiếu hụt một cách trầm trọng là hiện tợng phổ biến trong tất cả các tr- ờng tiểu học trung học cơ sở trong toàn tỉnh. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình trên, song một trong những nguyên nhân hàng đầu là chúng ta cha có sự chuẩn bị chu đáo về đội ngũ cho việc triển khai đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, thiếu dự báo nhu cầu để có kế hoạch đào tạo giáo viên cho các môn học đặc thù dẫn đến tình trạng thiếu giáo viên làm cho chất lợng giảng dạy, học tập các môn học nh âm nhạc, mỹ thuật có nhiều hạn chế. Là một đơn vị có nhiệm vụ đào tạo nguồn lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển văn hoá, nghệ thuật của tỉnh, trờng Cao đẳng VHNT Nghệ An đợc giao nhiệm vụ đào tạo giáo viên giảng dạy các môn âm nhạc, mỹ thuật cho các trờng phổ thông. Mặc trong nhiều năm qua, nhà trờng đã có nhiều cố gắng trong công tác đào tạo song vẫn không đáp ứng đợc nhu cầu thực tế của ngành giáo dục - đào tạo tỉnh nhà. Khắc phục tình trạng thiếu giáo viên giảng dạy các môn âm nhạc, mỹ thuật trong các trờng tiểu học trung học cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông, chúng tôi đã tiến hành khảo sát nhu cầu thực tế, đối chiếu với nhiệm vụ của nhà trờng để tiến hành dự báo nhu cầu giáo viên âm nhạc giáo viên mỹ thuật của tỉnh Nghệ An trên cơ sở đó xác định quy mô đào tạo giáo viên giảng dạy các bộ môn âm nhạc mỹ thuật trong các trờng tiểu học trung học cơ sở của tỉnh Nghệ An đến năm 2010 để có kế hoạch đào tạo trớc mắt cũng nh lâu dài, giải quyết vấn đề thiếu giáo viên các môn học này cho các trờng phổ thông trong tỉnh. Xuất phát từ thực tiễn nhu cầu giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc Mỹ thuật trong các trờng tiểu học THCS của tỉnh Nghệ An cha đợc nghiên cứu, dự báo để có một quy hoạch, đào tạo khoa học chính vì thế, chúng tôi chọn đề tài "Dự báo nhu cầu giáo viên giảng dạy môn âm nhạc mỹ thuật tỉnh Nghệ An đến năm 2010" để nghiên cứu mong muốn đóng góp vào việc 7 tham mu cho các cơ quan có thẩm quyền xây dựng quy hoạch, đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu giáo viên âm nhạc mỹ thuật phục vụ sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo tỉnh nhà. 2. Mục đích nghiên cứu: Dự báo quy mô đào tạo giáo viên giảng dạy các môn âm nhạc mỹ thuật đến năm 2010, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đào tạo của trờng Cao đẳng VHNT Nghệ An đáp ứng nhu cầu đội ngũ của các trờng phổ thông trong tỉnh, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học THCS. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Điều tra tình hình đội ngũ giáo viên giảng dạy môn âm nhạc mỹ thuật các trờng tiểu học THCS trong tỉnh. - Dự báo nhu cầu giáo viên giảng dạy môn âm nhạc mỹ thuật của tỉnh Nghệ An đến năm 2010 4. Khách thể đối tợng nghiên cứu: 4.1. Khách thể nghiên cứu: đội ngũ giáo viên giảng dạy môn âm nhạc mỹ thuật tỉnh Nghệ An 4.2. Đối tợng nghiên cứu: dự báo nhu cầu giáo viên giảng dạy môn âm nhạc mỹ thuật tỉnh Nghệ An. 5. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp khảo sát thực tế - Phơng pháp ngoại suy - Phơng pháp sơ đồ luồng - Phơng pháp chuyên gia - Nhóm các phơng pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học dự báo giáo dục. 6. Giả thuyết khoa học: 8 Thực hiện kế hoạch đào tạo đủ giáo viên chuyên ngành trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc mỹ thuật các trờng tiểu học THCS sẽ góp phần quyết định nâng cao chất lợng dạy học các môn học này trờng phổ thông, thực hiện thắng lợi Nghị quyết đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài trong công cuộc đổi mới đất nớc. 7. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng dự báo nhu cầu giáo viên giảng dạy môn âm nhạc mỹ thuật trong tỉnh Nghệ An đến năm 2010. 8. Cấu trúc của luận văn. Luận văn đợc cấu trúc thành 3 phần: mở đầu, nội dung kết luận. Nội dung của luận văn đợc trình bày các chơng: Chơng1. Cơ sở lý luận của vấn đề dự báo nhu cầu giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc Mỹ thuật tỉnh Nghệ An đến năm 2010. Chơng 2. Thực trạng đội ngũ giáo viên âm nhạc mỹ thuật trong các trờng tiểu học THCS hiện nay của tỉnh Nghệ An. Chơng 3. Dự báo nhu cầu giáo viên âm nhạc mỹ thuật trong các tr- ờng tiểu học THCS tỉnh Nghệ An đến năm 2010. 9 Chơng 1 Cơ sở lý luận của dự báo nhu cầu giáo viên giảng dạy môn âm nhạc mỹ thuật Tỉnh Nghệ an đến năm 2010 1.1. Một số nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề. Dự báo là một yếu tố vốn có của hoạt động con ngời. Bản thân thuật ngữ "dự báo" nói lên tính không thể thiếu, là sự phản ánh vợt trớc, luôn luôn hớng về phía trớc, cố gắng hớng tới tơng lai tốt đẹp hơn. Trong lịch sử giáo dục học, dự báo giáo dục đợc tìm thấy trong các công trình nghiên cứu của các nhà giáo dục học xuất sắc. Các nhà Triết học - Văn hoá trong thời đại Phục hng, các nhà s phạm thời kỳ mới, các nhà xã hội học không tởng đã đa ra những ý kiến về nền giáo dục nhà trờng tơng lai, gắn với những mong ớc tốt đẹp về một xã hội hợp lý những con ngời toàn thiện, toàn mỹ. Thế kỷ XIX, chủ nghĩa Mác ra đời mở ra khả năng mới về tiên đoán có cơ sở khoa học về các hình thái kinh tế - xã hội. Với lý luận phơng pháp khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, khoa học giáo dục đã tiến hành các nghiên cứu dự báo về nền giáo dục nhà trờng tơng lai. Đến giữa thập kỷ 70 của thế kỷ XX, các công trình nghiên cứu về sự phát triển của nhà trờng xu hớng phát triển giáo dục đợc đẩy mạnh với sự phối hợp của nhiều nớc trên thế giới. Gần đây, dự báo giáo dục đã đợc các nhà giáo dục trong ngoài nớc hết sức quan tâm. Dự báo xu thế phát triển giáo dục nhà trờng bao gồm: dự báo về vị trí, vai trò mục tiêu của giáo dục đào tạo, nội dung, phơng pháp giáo dục, phơng pháp học tập trong nhà trờng hiện đại, các loại hình nhà trờng, cơ sở vật chất của nhà trờng . Trong đó, dự báo quy mô phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những nội dung đợc khai thác nhiều cấp độ, phạm vi khác nhau đợc ứng dụng trong thực tiễn, làm cơ sở cho việc xây dựng các chiến lợc các kế hoạch giáo dục - đào tạo cũng nh các chiến lợc kế hoạch khác có liên quan. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan