Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS huyện an dương thành phố hải phòng đến năm 2015 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

93 501 2
Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS huyện an dương thành phố hải phòng đến năm 2015 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục - đào tạo Trờng đại học vinh Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên thcs huyện an d ơng thành phố hảI phòng đến năm 2015 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành quản lý giáo dục NGI HNG DN:PGS.TS INH XUN KHOA NGƯỜI THỰC HIỆN: PHẠM VĂN TĨNH NghÖ an, 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 1.Lý chọn đề tài…………………………………………………………… 2.Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………… 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu ………………………………………….3 4.Giả thiết khoa học ……………………………………………………………3 5.Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu…………………………………………….3 6.Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… 7.Đóng góp đề tài……… ……………………………………………… 8.Cấu trúc luận văn………………………… …………………………………4 ChươngI: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DỰ BÁO GIÁO DỤC VÀ DỰ BÁO NHU CẦU ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………….6 1.2 Những khái niệm chủ yếu liên quan đến vấn đề nghiên cứu…………….8 1.3 Một ssố vấn đề lý luận dự báo……………………………………… 15 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến dự báo……………………………… ….24 1.5 Vị trí vai trò Trung học sở hệ thống giáo dục quốc dân……….27 1.6 Vị trí vai trị đội ngũ giáo viên THCS phát triển GD-ĐT….… 31 Chương II:THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THCS VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS HUYỆN AN DƯƠNG 2.1 Khái quát vị trí địa lý, dân cư tình hình kinh tế- xã hội huyện An Dương…………………………………………………………………… 34 2.2 Thực trạng giáo dục phổ thông huyện An Dương……………………… 36 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên Trung học sở huyện An Dương…….… 50 2.4 Đánh giá chung giáo dục huyện An Dương…………… …….………55 Chương III: DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN THCS HUYỆN AN DƯƠNG ĐẾN NĂM 2015 60 3.1 Những để dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS…… ……….60 3.2 Dự báo giáo viên THCS đến năm 2015………………………………… 64 3.3 Một số giải pháp đáp ứng nhu cầu giáo viên THCS huyện An Dương đến năm 2015………………………………………………………… … 78 3.4 Thăm dị tính đắn thực giải pháp………………… …… 86 Kết luận khuyến nghị………….……………………………… … 88 Kết luận………… ……… ……………………………… ……….88 Khuyến nghị……………………………………………… …………90 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐÊ TÀI Giáo dục có vai trị vơ quan trọng phát triển dân tộc, quốc gia Đất nước thịnh hay suy giáo dục Chính mà Chủ Tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta, gương mẫu mực nghiệp trồng người dạy: “ Vì lợi ích mười năm trồng - Vì lợi ích trăm năm trồng người” Việc trồng người có tầm quan trọng vậy, nên sau cách mạng tháng tám thành công, Bác quan tâm đến giáo dục Trong thư gửi học sinh, sinh viên nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Bác hồ kính u dạy: “ Non sơng việt nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” ( Trích SGK tiếng việt lớp Nhà XBGD tái năm 2002) Xuất phát từ nhận thức sâu sắc giá trị lớn lao ý nghĩa định yếu tố người, chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hoá, văn minh quốc gia Đảng Nhà nước ta quan tâm đến Giáo dục Đào tạo coi GD&ĐT quốc sách hàng đầu Đường lối chiến lược Đảng ta Giáo dục-Đào tạo phát huy nguồn lực người yếu tố phát triển nhanh bền vững Nghị Đại hội Đảng IX khẳng định: “Phát triển Giáo dục - Đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người - Yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững.’’ ( Trích văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội trang 1008) Chiến lược giáo dục thành thực, có tính khả thi cao cụ thể hoá kế hoạch, chiến lược xây dựng sở dự báo có tính khoa học khả thi Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khoá VIII rõ biện pháp để thực giải pháp đổi công tác quản lý Giáo dục - Đào tạo : “ Tăng cường công tác dự báo kế hoạch hoá giáo dục, gắn giáo dục - đào tạo vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội nước địa phương, có sách điều tiết quy mô cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển Kinh tế- xã hội, khắc phục tình trạng cân đối nay, gắn đào tạo với sử dụng’’ ( Trích NQ Hội nghị lần thứ BCH TƯ Đảng khoá VIII trang 15) Dự báo quy mô phát triển Giáo dục – Đào tạo để xây dựng chiến lược giáo dục Căn vào mục tiêu định lượng có sở để tính tốn điều kiện quy mơ trường, lớp, sĩ số học sinh, sở vật chất, đội ngũ cán bộ, giáo viên đảm bảo cho việc thực chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong thực tế phát triển quy mơ GD-ĐT u cầu địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ, giáo viên đủ số lượng, đồng cấu giỏi chuyên mơn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức sáng Bởi đội ngũ giáo viên giữ vai trị định chất lượng hiệu giáo dục, lực lượng nòng cốt trực tiếp biến mục tiêu Giáo dục- Đào tạo thành thực Dự báo phát triển Giáo dục-Đào tạo bao gồm nhiều nội dung, vấn đề có tính chất định cho phát triển Giáo dục- Đào tạo đội ngũ giáo viên Đảng ta khẳng định “ Khâu then chốt để thực chiến lược phát triển Giáo dục- Đào tạo phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trị, tư tưởng đạo đức lực, chuyên môn nghiệp vụ Giáo viên nhân tố có vai trị quan trọng việc định nghiệp giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, vấn đề dự báo nhu cầu giáo viên đáp ứng quy mô phát triển Giáo dục -Đào tạo yêu cầu cấp thiết Vấn đề dự báo nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, địa phương lại có điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc điểm địa lý khác nhau, nên công tác dự báo mang sắc thái khác Huyên An Dương huyện ven nội thành phố Hải Phịng có diện tích tự nhiên 986, 83Km , với dân số 170 vạn người, có tốc độ thị hóa nhanh, nhiều khu cơng nghiệp hình thành, nên dân số học tăng nhanh, sĩ số học sinh tăng, Trong năm qua phát triển mạnh mẽ quy mô trường lớp GD-ĐT huyện An Dương cho thấy cần có quy hoạch tổng thể phát triển Giáo dục – Đào tạo dài hạn dựa sở dự báo khoa học Thực tế đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương nhiều bất cập cấu đội ngũ giáo viên chưa hợp lý, môn thừa, môn thiếu, chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thực tế địa phương Do từ vấn đề dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS làm cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương đến năm 2015 cần thiết Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, chon đề tài: “Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương thành phố Hải Phòng đến năm 2015” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS Huyện An Dương từ đến năm 2015; Đồng thời đề xuất giải pháp đáp ứng nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương đến năm 2015 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể Đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương thành phố Hải Phòng đến năm 2015 Giả thiết khoa học Dựa dự báo chúng tơi làm công tác quy hoạch, tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng, nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương đủ số lượng, đồng cấu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận dự báo phát triển giáo dục phổ thơng nói chung dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS nói riêng Phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương Dự báo quy mô phát triển THCS huyện An Dương đến năm 2015 Dự báo đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương đến năm 2015 Đề xuất số giải pháp đáp ứng nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS huyện đến năm 2015 5.2 Phạm vị nghiên cứu Các trường THCS huyện An Dương, thành phố Hải Phòng Các phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu thị, nghị Đảng, Nhà nước, thành phố, huyện An Dương ngành Giáo dục- Đào tạo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu, phân loại hệ thống hóa cơng trình khoa học, sách báo, tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, phân tích, đánh giá tình hình thực tiễn đội ngũ giáo viên THCS thu thập tài liệu có liên quan 6.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu khác: Các phương pháp dự báo quy mô Giáo dục- Đào tạo; phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia, phương pháp so sánh, phương pháp toán thống kê số phương pháp khác Những đóng góp đề tài Đề tài thực thành công giúp cho giáo dục huyện An Dương có tranh tồn cảnh quy mơ phát triển giáo dục cấp THCS đến năm 2015 Có đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương đủ số lượng, đồng cấu, có chất lương cao đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại ngày Có giải pháp đáp ứng nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS huyện đến năm 2015 năm CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: Ngoài mở đầu kết luận, khuyến nghị; luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận dự báo giáo dục dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS Chương 2: Thực trạng giáo dục THCS đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương Chương : Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương thành phố Hải Phòng đến năm 2015 Cuối luận văn có danh mục tài liệu tham khảo phụ lục CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DỰ BÁO GIÁO DỤC VÀ DỰ BÁO NHU CẦU ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: Trong lịch sử có nghiên cứu dự báo giáo dục Các nhà Triết học Văn hoá thời đại Phục Hưng (Rabelais, Campanella, Thomas More, Montaigne ) Các nhà sư phạm thời kỳ (Komensky, Pestalozzi, Disterveg, Usinski ) Các nhà xã hội học không tưởng (Saint Simon, Charles, Fourrier, Robert Owen, ) đưa ý kiến giáo dục nhà trường tương lai gắn với mong ước tốt đẹp xã hội hợp lý người toàn thiện, toàn mỹ Ở nước ta với lý luận phương pháp khoa học chủ nghĩa Mác- Lênin, khoa học giáo dục tiến hành nghiên cứu dự báo giáo dục nhà trường tương lai Đến thập kỷ 70 kỷ trước, cơng trình nghiên cứu phát triển nhà trường xu hướng phát triển giáo dục đẩy mạnh với phối hợp nhiều quốc gia thu nhiều kết Dự báo giáo dục nhà giáo dục nước quan tâm Dự báo xu phát triển giáo dục nhà trường bao gồm: Dự báo vị trí, vai trị mục tiêu giáo dục đào tạo, nội dung, phương pháp giáo dục; phương pháp học tập nhà trường đại, loại hình nhà trường, sở vật chất nhà trường Trong dự báo quy mơ phát triển giáo dục - đào tạo nội dung khai thác nhiều cấp độ, phạm vi khác ứng dụng thực tiễn, làm sở cho việc xây dựng chiến lược kế hoạch giáo dục - đào tạo chiến lược kế hoạch khác có liên quan Ở nước tư Âu, Mỹ xuất sớm cơng trình nghiên cứu đề cập đến dự báo giáo dục Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên Hiệp Quốc (UNESCO) tổ chức nhiều hội thảo, cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu dự báo giáo dục với quy mơ tồn cầu vùng lãnh thổ Có thể kể đến số hội thảo, cơng trình nghiên cứu dự báo giáo dục tầm cỡ quốc tế như: Hội thảo “Tương lai giáo dục giáo dục tương lai” Viện quốc tế kế hoạch hoá giáo dục thuộc UNESCO tổ chức năm 1978; cơng trình nghiên cứu “Suy nghĩ phát triển tương lai giáo dục” - UNESCO - Paris 1984 Ở Việt Nam cơng trình nghiên cứu phát biểu có tính chất dự báo giáo dục tương lai đất nước thường đề xuất trình chuẩn bị cải cách giáo dục xây dựng chiến lược quốc gia theo giai đoạn năm, 10 năm 20 năm tập trung chủ yếu vào vấn đề phát triển quy mô giáo dục mục tiêu đào tạo “Việc dự báo giáo dục với tư cách hướng hoạt động nghiên cứu chuyên biệt bắt đầu Viện Khoa học Giáo dục từ năm 1985 - 1986 đòi hỏi nhiệm vụ phát triển chiến lược giáo dục” Mặc dù dự báo giáo dục ngành khoa học mẻ nước ta, song kết qủa dự báo cơng trình nghiên cứu dự báo nhà khoa học, cán quản lý giáo dục, góp phần quan trọng vào việc xây dựng chiến lược, sách, kế hoạch phát triển giáo dục nước ta thời gian qua Có thể kể đến số nhà khoa học cơng trình nghiên cứu dự báo giáo dục như: Hà Thế Ngữ (chủ biên), Dự báo giáo dục, vấn đề xu hướng, Viện KHGD, 1989; Đặng Quốc Bảo: Về phương hướng phát triển nghiệp GD, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10 - 1987; Dự báo giáo dục số vấn đề có liên quan đến cơng tác dự báo giáo dục, NXB Hà Nội 2001; Đỗ Văn Chấn: Dự báo phát triển, NXB Hà Nội 2001; Tổng cục thống kê: Dự báo dân số, học sinh đến trường lực lượng lao động Việt Nam (1995 - 2005); Phạm Minh Hạc: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB CTQG, 1999 Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung dự báo vấn đề giáo dục tầm vĩ mô, tầm khái qt Rất cơng trình nghiên cứu dự báo tầm vi mô để phục vụ cho việc xây dựng chiến lược, kế hoạch giáo dục địa phương (tỉnh, huyện, xã ) sở giáo dục nhỏ (trường, trung tâm ), chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến dự báo đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương Vì tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Dự báo nhu cầu giáo viên THCS huyện An Dương đến năm 2015” Kết nghiên cứu đề tài đóng góp phần sở khoa học cho định hướng phát triển Giáo dục - Đào tạo huyện An Dương thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước năm đầu kỷ XXI 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CHỦ YẾU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Khái niệm dự báo a Khái niệm Dự báo yếu tố vốn có hoạt động người Con người từ thuở xuất trái đất phải dự báo để sinh tồn phát triển Từ thời thượng cổ, Á Đông, sách, đạo lý ghi: “Suy xưa, ngẫm khơng mắc sai lầm, muốn biết tương lai trước hết phải xét dĩ vãng”, ơng cha ta nhắc nhở: Ơn cố, tri tân chân lý dự báo Dự báo hiểu kiến giải thơng tin có khoa học trạng thái đối tượng dự báo tương lai, đường khác nhau, thời hạn khác để đạt trạng thái tương lai Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Dự báo báo trước tình hình có nhiều khả xảy dựa sở số liệu có” [38,261] Xét mặt phản ánh luận, dự báo phản ánh trước thực Dự báo dựa sở nhận thức quy luật vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư Dự báo khâu quan trọng nối liền lý luận thực tiễn Dự báo gắn liền với khái niệm rộng hơn, “sự tiên đốn” Nhìn trước tương lai cốt để hành động đắn ngày hơm nay, dù nhìn trước tương lai nét phác thảo với quan niệm xu thế, tính quy luật điều cần thiết cho định mục tiêu trước mắt, việc chuẩn bị tiềm cho giai đoạn phát triển tới, thái độ đối xử đổi tiến bộ, việc giữ vững niềm tin vào nghiệp hồn cảnh khó khăn, phức tạp Tuỳ theo mức độ cụ thể đặc điểm tác động đến phát triển tượng q trình nghiên cứu, chia cấp độ tiên đoán Giả thuyết, Dự báo Kế hoạch 10 viên giải khó khăn vướng mắc thực dự báo Trước mắt cần điều chỉnh thực tốt số sách sau: + Chính sách đảm bảo nguồn vốn đầu tư kịp thời cho chương trình giáo dục huyện đến năm 2015 như: Chương trình buổi/ ngày, chương trình kiên cố hố trường học, chương trình xây dựng trường chuẩn quốc gia ; có chế độ ưu tiên cho xã khó khăn để huy động hết trẻ độ tuổi lớp + Chính sách ưu đãi giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi, cán quản lý giỏi lực lượng tham gia phát triển giáo dục huyện thành phố - Chính sách cơng tác cán bộ, thực bổ nhiệm, luân chuyển giáo viên, cán quản lý theo xu hướng phát triển để thực nhiệm vụ giáo dục lâu dài huyện - Tăng cường phân cấp quản lý triệt giáo dục, điều chỉnh quy chế hoạt động quản lý cấp phòng để đảm bảo thực kết dự báo - Có chế sách khuyến khích, thu hút nguồn lực đầu tư cho giáo dục từ XHH, tạo cân đối mặt để thực dự báo * Biện pháp tăng cường công tác tổ chức quản lý nhà nước GD-ĐT Để thực tốt kế hoạch phát triển giáo dục nói chung quy hoạch đội ngũ giáo viên THCS nói riêng, năm tới công tác tổ chức quản lý cần tập trung vào điểm sau: + Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền cơng tác GD-ĐT Đẩy mạnh nhiệm vụ xây dựng phát triển Đảng trường học, cần trọng bồi dưỡng phát triển đảng viên trẻ, xây dựng kế hoạch để có đạo đồng cấp uỷ địa phương công tác GD-ĐT Đồng thời làm tốt công tác tun truyền để thấy rõ vị trí vai trị giáo dục phát triển kinh tế - xã hội quê hương, đất nước - Các cấp uỷ Đảng phải xây dựng quy hoạch đội ngũ cán kế cận cho giáo dục để có đội ngũ cán kế thừa có đủ trình độ, lực, phẩm chất đạo đức để gánh vác trọng trách ngành GD-ĐT - Kiện toàn đội ngũ cán quản lý giáo dục, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ, xếp loại cán theo tiêu chí Thực tốt việc quy hoạch cán cho sở giáo dục, xây dựng quy trình bổ nhiệm đề bạt cán có thời hạn Làm tốt cơng 79 tác đánh giá, phân loại cán từ có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, tổ chức tốt lớp tập huấn cho cán giáo dục Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán quản lý giáo viên Thực thị 40 Ban bí thư Chú trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý giáo dục trẻ, giỏi chun mơn, có phẩm chất đạo đức tốt, sử dụng thành thạo vi tính, biết ngoại ngữ, giỏi công tác quản lý nhà nước + Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng cấu, có phẩm chất đạo đức sáng, có trình độ chun mơn vững vàng đáp ứng u cầu đổi GD, thực gương sáng cho học sinh noi theo Trước hết đạo sở giáo dục tiến hành rà soát, đánh giá, phân loại giáo viên theo tiêu chí: phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, trình độ chun mơn, lực sư phạm, sức khoẻ theo văn hướng dẫn đánh giá, xếp loại Bộ GD-ĐT 3.3.2.2 Quy hoạch, tuyển chọn, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu đội ngũ giáo viên trường huyện - Đối với cán quản lý giáo dục: + Làm tốt công tác quy hoạch cán quản lý, đào tạo nguồn có chất lượng, đủ số lượng, vững vàng tư tưởng trị Thực bổ nhiệm theo nhiệm kỳ năm luân chuyển cán quản lý làm hai nhiệm kỳ đơn vị, để phát huy nhân tố mới, tạo động lực cho chuyển biến, đổi công tác quản lý trường học, tránh tượng trì trệ, bảo thủ + Nâng cao trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ lực quản lý cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, đảm bảo từ năm 2012 trở đi, 100% cán quản lý có trình độ lý luận trị trung cấp, trình độ quản lý nhà nước, quản lý giáo dục 100% cán quản lý có trình độ đại học Thực chuẩn hố trình độ tin học, ngoại ngữ A, B cho CBQL, coi tiêu chuẩn xem xét bổ nhiệm, luân chuyển hàng năm để nâng cao lực quản lý, tầm hiểu biết sâu rộng xu hội nhập quốc tế - Đối với độ ngũ giáo viên: 80 Dựa vào số lượng giáo viên dự báo năm tới theo tỉ lệ THCS 1,9 GV/lớp cịn thiếu số giáo viên Để đảm bảo số lượng GV hàng năm đáp ứng với tỉ lệ học sinh lớp cần chủ động hợp đồng số GV Đồng thời điều tra số lượng sinh viên theo học môn trường cao đẳng, đại học sư phạm dựa dự báo nhu cầu GV THCS để tính cụ thể nhu cầu đào tạo, kế hoạch tuyển dụng GV hàng năm, điều kiện quy mơ, sở vật chất, từ chủ động công tác tuyển dụng sử dụng phù hợp với quy mô phát triển với điều kiện KT-XH địa phương Đảm bảo đủ số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên theo hạng trường quy định, có kế hoạch tuyển dụng GV thí nghiệm, nhân viên thư viện, văn thư, kế tốn có chun mơn đào tạo nghiệp vụ Đảm bảo đồng cấu đội ngũ giáo viên cán quản lý trước hết thống kê, rà soát đội ngũ giáo viên, xây dựng phương án điều chuyển GV trình UBND huyện phê duyệt thực từ năm học 2011 - 2012 Tiến hành điều chuyển GV môn từ nơi thừa đến nơi thiếu để có kế hoạch tuyển dụng đảm bảo cân đối cấu đội ngũ giáo viên Số GV thừa xếp lại cấu cịn trẻ cho đào tạo, tuổi cao hay yếu chun mơn nghiệp vụ động viên giải theo nguyện vọng nghỉ theo chế độ sách bố trí cơng việc khác cho phù hợp Việc tuyển dụng GV hàng năm phải vào định mức, nhu cầu môn đảm bảo cấu đồng + Có kế hoạch liên kết với trường Cán quản lý giáo dục, trường đại học để bồi dưỡng, đào tạo giáo viên đảm bảo 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn, 60% chuẩn với THCS + Thực tốt công tác bồi dưỡng thường xuyên hàng năm Thường xuyên tổ chức chuyên đề nâng cao chất lượng, đổi phương pháp giảng dạy để trì sĩ số, hạn chế tối đa tình trạng lưu ban, bỏ học + Tăng cường bồi dưỡng cho giáo viên đường lối chủ trương sách Đảng, Nhà nước giáo dục, đẩy mạnh công tác phát triển Đảng giáo viên Có kế hoạch đào tạo trình độ thạc sĩ cho số giáo viên giỏi làm nòng cốt mạng lưới chun mơn phịng giáo dục 81 + Đẩy mạnh phong trào thi đua tốt, nhanh chóng đưa việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy, thực giáo án điện tử cấp học Muốn vậy, phải cập nhật kiến thức tối thiểu tin học, ngoại ngữ A, B cho giáo viên, tổ trưởng chun mơn Tích cực tham mưu cho UBND huyện, ưu tiên nguồn kinh phí để đầu tư nâng cấp TB-DH chọn cử giáo viên hàng năm tham gia tập huấn cộng tác viên tra giáo dục trường cán quản lý thành phố Trung ương + Thực công định mức lao động, chế độ sách điều kiện đảm bảo khác cho giáo viên Có sách ưu đãi khen thưởng giáo viên giỏi, học sinh giỏi xuất sắc để kích thích tối đa cống hiến người, làm cho kết dự báo gắn liền với thực tiễn + Có sách thu hút nhân tài từ học THPT, cách hàng năm điều tra phân loại HS giỏi, khá, khuyến khích thi vào trường sư phạm, với chế độ ưu đãi hỗ trợ học đại học, sau đại học để họ trở công tác cống hiến lâu dài cho quê hương + Thực việc tuyển dụng công chức phù hợp với dự báo quy mô phát triển giáo dục, đảm bảo công bằng, thu hút GV giỏi đến dạy trường thành phố - Đối với đội ngũ nhân viên: + Liên kết với trường quản lý nghiệp vụ (Thư viện, văn thư lưu trữ) để nâng cao trình độ cho nhân viên, đảm bảo tác nghiệp tốt như: công tác thư viện, soạn thảo văn máy tính thành thạo, lưu trữ văn thư, hồ sơ theo quy định hành + Cập nhật kiến thức tin học đào tạo chuẩn tối thiểu cho nhân viên 3.3.2.3 Giải pháp cân đối giáo viên theo cấu môn: Hiện đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương tương đối cân đối cấu mơn, đồng thời theo số liệu dự báo quy mô số học sinh THCS giảm đến năm 2013 cịn từ năm học 2013-2014 trở số học sinh THCS lại có chiều hướng tăng, mà lượng giáo viên nghỉ chế độ năm 2013,2014 tương đối đông Xuất phát từ thực tế dự báo đề xuất số giải pháp sau: 82 - Dựa vào quy hoạch để tuyển chọn bổ sung vào số lượng giáo viên thiếu số mơn -Có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo giáo viên môn thừa học môn hai để đảm bảo giáo viên dạy chéo môn Giải pháp nhằm khắc phục tạm thời tình trạng không đồng cấu giáo viên môn - Tăng cường điều động giáo viên từ trường thừa nơi thiếu để giải tình trang chênh lệch lao động vùng, trường huyện - Thành phố có kế hoạch, giao tiêu đào tạo cho trường Đại học Hải Phòng đào tạo theo nhu cầu thực tế môn để đảm bảo cân đối cấu giáo viên môn 3.3.2.4 Giải pháp chế độ, chế sách cán bộ, giáo viên: Từ sau có Nghị TW khoá VIII quan điểm Giáo dục – Đào tạo quốc sách hàng đầu quán triệt tồn Đảng, tồn dân, chế độ sách giáo viên thực hiện, cách nhìn xã hội giáo dục đổi Song vùng cần có chế độ cụ thể để phát triển giáo dục đồng như: + Thực nghiêm túc sách ưu đãi Nhà nước, đồng thời có sách ưu đãi địa phương nhà giáo công tác vùng xa, vùng kinh tế khó khăn + Có chế độ khuyến khích giáo viên giỏi, giáo viên có học sinh giỏi, có sáng kiến đổi phương pháp dạy học +Có sách đào tạo bồi dưỡng, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên học nâng cao trình độ, bố trí cơng tác ưu tiên cho sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi hay giáo viên có trình độ cao 3.3.2.5 Giải pháp tăng cường nguồn tài đầu tư xây dựng sở vật chất cho giáo dục Để khắc phục tồn tại, yếu đảm bảo mục tiêu dự báo, cơng tác quản lý tài đầu tư cần tiến hành theo phương hướng sau: 83 - Quốc hội, Nhà nước, thành phố cần có định chế độ sách đầu tư thoả đáng sở vật chất, trang thiết bị trường học nguồn tài đủ mạnh để thực mục tiêu dự báo - Cần đầu tư ngân sách cho công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đạt chuẩn chuẩn để nâng cao chất lượng giảng dạy đổi phương pháp dạy học + Tăng cường xây dựng sở vật chất Tiếp tục tăng cường xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho trường học mục tiêu, điều kiện nghiệp giáo dục huyện phát triển vững có hiệu - Do ảnh hưởng tình hình kinh tế giới suy giảm nên việc đầu tư tăng cường xây dựng sở vật chất có trường học tiến hành bước, ưu tiên đầu tư cho trường có nhu cầu xúc chưa có yêu cầu tối thiểu phịng học, phịng thí nghiệm thực hành - Phương châm nhà nước, địa phương nhân dân làm đẩy mạnh cơng tác “xã hội hố giáo dục” cách thiết thực, phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội chăm lo cho nghiệp GD-ĐT Huy động tối đa nguồn lực tiềm doanh nghiệp, tổ chức xã hội công tác xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho trường học - Sử dụng có hiệu quy định nguồn lực để sửa chữa, nâng cấp, xây trường lớp, phịng thí nghiệm thực hành, thư viện, mua sắm tài liệu, thiết bị dạy học, đạo đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học - Xây dựng quy mô trường THCS không 30 lớp lớp không 40 học sinh Đẩy mạnh tốc độ xây dựng trường chuẩn quốc gia Phấn đấu đến năm 2015 trường có đủ lớp phịng học, thư viện, thí nghiệm, phịng truyền thống, phịng học mơn, xây dựng thư viện điện tử, khai thác tốt công nghệ thông tin, đảm bảo 80% số trường đạt chuẩn quốc gia Xây dựng quy hoạch trường với diện tích đảm bảo theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia 3.4 Thăm dị tính đắn khả thực giải pháp đáp ứng nhu cầu giáo viên THCS huyện An Dương Chúng tiến hành thăm dò ý kiến cán am hiểu lĩnh vực ngành Giáo dục- Đào tao Thông qua phiếu hỏi ý kiến cán quản lý 84 chuyên môn, hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng cán chun mơn có kinh nghiệm cơng tác quản lý, có 50 phiếu hỏi ý kiến 50 đối tượng thể cụ thể sau: STT Đối tượng Số lượng Giám đốc Sở GD-ĐT thành phố Phó Giám đốc Sở GD-ĐT thành phố Trưởng Phòng Giáo dục-Đào tạo Phó trưởng Phịng Giáo dục-Đào tạo Hiệu trưởng trường THCS huyện 16 Phó Hiệu trưởng trường THCS huyện 19 Cán phụ trách chuyên môn Sở GD-ĐT Cán phụ trách chuyên môn Phịng GD-ĐT Chúng tơi sử lý kết cách cho điểm phần sau: -Tính cần thiết: -Rất cần thiết điểm - Cần thiết - Không cần thiết điểm - Rất khả thi điểm - Khả thi điểm - Khơng khả thi -Tính khả thi điểm điểm Bảng 3.19:Kết đánh giá giải pháp theo phiếu điều tra sau: TT Tên giải pháp Tỷ lệ % ý kiến tán thành tính cấp thiết Tỷ lệ % ý kiến tán thành tính khả thi 92% 88% 82% 80% Tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng, công tác tổ chức quản lý nhà nước giáo dục Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu đội ngũ giáo viên 85 trường huyện Giải pháp chế độ, chế sách cán bộ, giáo viên: 90% 86% 92% 90% 94% 90% Giải pháp tăng cường nguồn tài đầu tư xây dựng sở vật chất cho giáo dục Giải pháp chế phối hợp đào tạo với sử dụng, mối quan hệ Nội vụ, giáo dục trường sư phạm việc đào tạo sử dụng giáo viên cách chặt chẽ hợp lý KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau đây: 1.1 Thứ mặt lý luận soi sáng, kiểm nghiệm thực tiễn; Khoa học dư báo nghiên cứu ứng dụng ngày rộng rãi sở để xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch cấp độ, lĩnh vực KT – XH, giúp người quản lý có định đắn, góp phần nâng cao xuất, chất lượng, hiệu công việc 86 Dự báo giáo dục nói chung, dự báo quy mơ phát triển giáo dục nói riệng quan trọng để xây dựng chiến lược phát triển giáo dục, giúp người thoát khỏi tư kinh nghiệm, trực giác mơ hồ việc xây dựng chiến lược, quy hoạch GD- ĐT có ý nghĩa tạo động lực định hướng phát triển giáo dục hệ thống dự báo kinh tế- xã hội đất nước, cơng cụ thiếu người làm công tác kế hoạch quản lý giáo dục Một nhiệm vụ quan trọng xây dựng chiến lược, quy hoạch, lập kế hoạch phát triển GD-ĐT phải xác định mục tiêu định lượng quy mô giáo dục cấp học, bậc học, ngành học thời điểm dự báo Dựa vào mục tiêu này, có sở để tính tốn điều kiện đảm bảo nguồn lực như: Mạng lưới trường lớp, đội ngũ giáo viên, cán quản lý, sở vật chất, nguồn tài chính, nghiên cứu đề xuất giải pháp chiến lược để thực mục tiêu Mặc dù Dự báo mơt ngành khoa học cịn mẻ nước ta, qua nghiên cứu lý luận dự báo qua thực tiễn GD-ĐT huyện An Dương, thấy việc dự báo quy mô phát triển Giáo dục- Đào tạo, đặc biệt dự báo quy mô phát triển học sinh dự báo nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên công việc thiếu người làm công tác quản lý giáo dục, nhằm giúp người quản lý giáo dục đưa định xác, kịp thời phù hợp Những đủ độ tin cậy để hoạch định kế hoạch phát triển giáo dục đơn vị có tính khả thi Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS nội dung quan trọng dự báo phát triển giáo dục cấp THCS Nó mang đắc trưng định lượng chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố: Kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học cơng nghệ, nhân tố nội ngành GD – ĐT nhân tố quôc tế 1.2 Thứ hai thực tiễn: Qua kết nghiên cứu thực trạng phát triển giáo dục huyện An Dương năm qua từ năm 2005 đến năm 2010 cho thấy: Quy mô giáo dục huyện phát triển tương đối ổn định, mang lưới trường lớp bố trí hợp lý 16 xã, thị trấn 87 Đội ngũ giáo viên đủ số lượng, chất lượng ngày nâng lên, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông Chất lượng hiệu giáo dục ngày tăng cao, thực công băng giáo dục Các điều kiện đảm bảo cho quy mô giáo dục phát triển ngày hoàn thiện, sở vật chất, trang thiết bị trường học đầu tư bước theo hướng chuấn hóa ngày đại, theo tiêu chuẩn trường học đạt chuẩn quốc gia Tuy nhiên hệ thống giáo dục THCS huyện vấn đề khó khăn, bất cập: mạng lưới trường, lớp số xã vùng xa bất hợp lý, sở vật chất điều kiện phục vụ giáo dục cịn thiếu thốn, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục toàn diện; đội ngũ giáo viên cân đối cấu, môn thừa, môn thiếu, trường thừa, thường thiếu, hiệu đào tạo số trường chưa cao chạy theo thành tích Vì Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương thành phố Hải Phòng đến năm 2015 cần thiết, làm tiền đề khoa học cho công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục huyện Góp phần cho phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo an sinh xã hội huyên Trên sở lý luận dự báo nói chung dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS nói riêng chúng tơi tiến hành nghiên cứu với nhiều phương pháp dự báo;Từ phương pháp chúng tơi rút kết dư báo nhu cầu giáo viên cấp THCS huyện An Dương theo phương án khác Sau phân tích, lựa chọn, kết hợp trưng cầu ý kiến chuyên gia chon kết dự báo nhu cầu giáo viên cấp THCS huyện An Dương đến năm 2015 theo phương pháp định mức giáo viên/ lớp Đây kết hợp lý, phù hợp có tính khả thi cao điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội huyện.( bảng 3.14 Dự báo số lượng giáo viên cấp THCS đến năm 2015) 1.3 Thứ ba đề xuất năm giải pháp để thực dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương đến năm 2015; giải pháp đánh giá tính đắn khả thực qua ý kiến cán quản lý, cán chun mơn có kinh nghiệm am hiểu lĩnh vực này, có tính khả thi cao thực tế 88 Giải vấn đề giáo viên (cả số lượng, cấu, chất lượng) phải coi công tác trọng tâm, cấp bách không ngành giáo dục, nhà trường, mà nhiệm vụ cấp quyền, tồn xã hội Điểm mấu chốt công tác giải tốt mâu thuẫn yêu cầu số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ giáo viên với yêu cầu thực tế khả năng, điều kiện thực giải pháp Với kết trên, chúng tơi hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề Các kết dự báo luận văn có đặc trưng xác suất, mức độ tin cậy dự báo phụ thuộc nhiều yếu tố Do cần thường xuyên điều chỉnh kết dự báo cho phù hợp với biến động thực tiễn, để từ áp dụng vào thực tế có hiệu cao Hy vọng kết Luận văn đóng góp phần nhỏ bé vào việc hoạch định kế hoạch phát triển giáo dục cấp THCS nói riêng phát triển giáo dục huyện nói chung thời gian tới II).KHUYẾN NGHỊ Từ thực tế nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số khuyến nghị sau: 1.Đối với Bộ Giáo dục- Đào tạo -Thạm mưu cho Chính phủ ban hành đầy đủ, thống hệ thống văn hướng dẫn đầy đủ, kịp thời văn quy phạm pháp luật liên quan đến giáo dục để sở triển khai có hiệu -Ban hành văn pháp quy đạo công tác quản lý,các tiêu chí đánh giá, định mức lao động, sách tài chính, chế độ giáo viên, cán quản lý phù hợp với thời kỳ đổi - Thực phân cấp quản lý toàn diện, triệt để, rõ ràng để sở chủ động xây dựng, triển khai, đạo kế hoạch theo mục tiêu, yêu cầu đề -Tăng cường đầu tư kinh phí, thực có hiệu chương trình, mục tiêu quốc gia, dự án cách công khai, minh bạch, hợp lý, công Đồng thời có chế huy động nguồn lực đóng góp nhân dân, tổ chức kinh tế, xã hội phát triển giáo dục Đối với UBND thành phố Sở, ban, ngành thành phố Hải Phòng 89 Cần dự báo xây dựng quy hoạch phát triển GD- ĐT trung hạn dài hạn toàn thành phố gắn liền với quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội theo thời kỳ giai đoạn phát triển Đồng thời phải thường xuyên điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế để tránh tình trang quy hoạch treo giáo dục Có sách ưu tiên phát triển giáo dục Chỉ đạo tốt việc thực đảm bảo tiến độ quy hoạch mạng lưới trường lớp, kiên cố hóa trường học, mở rơng diện tích đất để xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia, tạo ổn định phát triển bền vững cho ngành giáo dục Ban hành sách địn bẩy phát triển giáo dục thu hút người tài, học sịnh giỏi, giáo viên giỏi Chỉ đạo sở, ban , ngành thống việc thực sách giáo dục đầy đủ, kịp thời giải pháp đề xuất mục 3.3.2 Giao tiêu biên chế cho quận huyện, phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu Thực tốt việc phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ cho sở giáo dục để sở giáo dục chủ động việc xây dựng triển khai kế hoạch phát triển giáo dục Đối với sở GD-ĐT có kế hoạch xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, hàng năm có kế hoạch bồi dương để nâng cao trình độ mặt đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá trung thực, xác chất lượng đội ngũ chất lượng giáo dục đơn vị Giáo dục- Đào tạo Đối với UBND huyện An Dương Đưa dự báo phát triển giáo dục vào dự báo phát triển tổng thể KT-XH huyện Chỉ đạo xã, thị trấn dành quỹ đất để mở rộng khuôn viên nhà trường theo hướng trường học đạt chuẩn quốc gia Thực giao quyền tự chủ cho trường học, để trường học chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai thực nhiệm vụ năm học, chủ động việc tuyển chọn giáo viên đảm bảo cấu chất lượng 90 Huyện cần có sách ưu đãi thu hút giáo viên giỏi làm việc huyện An dương, tao điều kiện thuận lợi đầu tư kinh phí cho học sinh giỏi vào trường sư phạm trường huyện cơng tác 4.Đối với Phịng Giáo dục Chỉ đạo trường thực dự báo quy mô phát triển giáo dục việc xây dựng kế hoạch hàng năm có hiệu Phối hợp chặt chẽ với Phịng Nội vụ, Phịng Tài chính- Kế hoạch, thường xun tham mưu cho UBND huyện văn đạo thực mục tiêu giáo dục có kết dự báo như: Kế hoạch phát triển giáo dục, xây dựng đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, tham mưu, sử dụng, luân chuyển, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo viên Tăng cường công tác tra, kiểm tra để xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, lực sư phạm, có trình độ chun mơn đáp ứng u cầu đổi tồn diện Giáo dục- Đào tạo thời kỳ hội nhập Đối với UBND xã, thị trấn Có kế hoạch dành quỹ đất để mở rông khuôn viên cho nhà trường đảm bảo đủ diện tích theo quy định trường chuẩn Có kế hoạch thực kế hoạch phát triển giáo dục địa phương cách có hiệu Chỉ đạo tốt mối quan hệ gia đình- nhà trường – xã hội, tạo mơi trường giáo dục lành mạnh địa phương Chỉ đạo trường giữ vững tiêu chuẩn phố cấp cấp học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban bí thư Trung ương Đảng (2004), việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội nhà giáo cán quản lý giáo dục Nhà xuất GD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) Quy chế công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001) Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia, Hà Nội 91 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển Giáo dục- Đào tạo 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành Giáo dục- Đào tạo thực Nghị Trung ương khóa VIII Nghị Đại hội Đảng khóa IX, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quyết định Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học trung học, Hà Nội Đỗ Văn Chấn (1999) Dự báo quy hoạch kế hoạch phát triển Giáo dục( Tài liệu giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục) Bộ Giáo dục Đào tạo : Chương trình hành động ngành giáo dục thực kết luận Hội nghị lần thứ VI BCH TW Đảng khóa IX chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo (2001-2010) Đảng CS Việt Nam Văn kiện hội nhgị BCH TW lần thứ khóa VII NXB Chính Trị Quốc Gia – 1993 10 Đảng CS Việt Nam – Văn kiện hội nghị BCH TW lần thứ khóa VIII NXB Chính Trị Quộc Gia – 1997 11 Đảng CS Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ IX NXB Chính Trị Quộc Gia – 2001 12 Đảng CS Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ X, NXB Chính Trị Quộc Gia – 2006 13 Đảng Đảng CSVN - Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hải Phòng lần thư VIII (2010 – 2015) 14 Phạm Văn Đồng : Giáo dục , quốc sách hàng đầu tương lai dân tộc NXB Giáo dục , 1999 15 Phạm Minh Hạc : Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB CTQG, 1999 16 Trần Kiểm : khoa học quản lý nhà trường phổ thông – NXB GD 2000 17 Liên Bộ giáo dục Đào tạo – Bộ Nội vụ : Thông tư 35/2006 định mức cán bộ, giáo viên trường phổ thông 18 Luật giáo dục – NXB Chính trị Quốc gia 2005 92 19 Phịng Giáo dục – Đào tạo huyện An Dương : Báo cáo tổng kết năm học từ năm 2005 – 2006 đến năm 2009 – 2010 số liệu thống kê hàng năm Số liệu thống kê điều tra trình độ Văn hóa nhân dân huyện An Dương lần IV, năm 2009 20 Sở Giáo dục – Đào tạo TP Hải Phịng : Chương trình hành động thực chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 năm 21 Thái Văn Thành – Khoa học quản lý đại cương (tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục) 22 Thủ tướng Chính phủ : Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 23 Tổng cục Thống kê : Dự báo dân số, học sinh đến trường lực lượng lao động Việt Nam (1995 – 2005) 24.Lý thuyết hệ thống Quản lý Giáo dục- PGS.TS Trần Xuân Sinh (tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục) 25.Phương pháp luận nghiên cứu khoa học- PGS.TS Trần Xuân Sinh (tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục) 26.Đại cương khoa học quản lý sở pháp lý cơng tác quản lýPGS.TS Đồn Minh Duệ(tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục) 27 Chính sách chiến lược giáo dục- PGS.TS Nguyễn Văn Tứ (tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục) 93 ... lý luận dự báo giáo dục dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS Chương 2: Thực trạng giáo dục THCS đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương Chương : Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương. .. 3.1 Khách thể Đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương thành phố Hải Phòng đến năm 2015 Giả thiết khoa học Dựa dự báo chúng tơi... đến năm 2015 Dự báo đội ngũ giáo viên THCS huyện An Dương đến năm 2015 Đề xuất số giải pháp đáp ứng nhu cầu đội ngũ giáo viên THCS huyện đến năm 2015 5.2 Phạm vị nghiên cứu Các trường THCS huyện

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan