Tìm hiểu mạc ngôn qua tạp văn và những lời tự bạch

90 873 7
Tìm hiểu mạc ngôn qua tạp văn và những lời tự bạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Lô thị ánh hòa Tìm hiểu mạc ngôn qua tạp văn những lời tự bạch chuyên ngành: lý luận văn học mã số : 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: Ts. Phạm tuấn vũ Vinh - 2009 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Mạc Ngôn là một trong những nhà văn hàng đầu của Trung Quốc đ- ơng đại. Năm 2006 tại Trung Quốc ngời ta mời mời nhà phê bình chọn các nhà văn có bút lực nhất hiện nay, Mạc Ngôn đợc xếp đầu (theo báo Tiền phong cuối tuần số 38, tháng 9/2007 báo Văn nghệ trẻ số 47 (557) ngày 25/11/2007). Một tác giả nh vậy rất đáng đợc nghiên cứu. 1.2. Để tạo nên thành quả văn chơng đợc đánh giá cao nh vậy, ngoài tài năng thiên phú còn đòi hỏi nhà văn nỗ lực phi thờng phải có những quan niệm mới mẻ, sâu sắc về con ngời, cuộc đời văn chơng. Chúng tôi chọn đề tài này để góp phần lý giải thành tựu văn chơng của ông. 1.3. Có nhiều cách để tìm hiểu một tác giả văn chơng. ở đây chúng tôi tìm hiểu Mạc Ngôn qua Tạp văn Những lời tự bạch tức là dựa vào những t liệu biểu lộ một cách trực tiếp t tởng, tình cảm của tác giả. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Sự nghiên cứu về Mạc Ngônnhững nội dung liên quan đến Tạp văn Những lời tự bạch nh sau: 2.1.1. Các bài nghiên cứu khẳng định tài năng, vị trí của nhà văn Mạc Ngôn trên thi đàn văn học đơng đại Trung Quốc. Có nhiều bài viết đánh giá Mạc Ngôn là nhà văn có thực lực nhất Trung Quốc. Đáng chú ý là bài viết của Hứa Mạn Nhi (theo Tân kinh báo) đăng trên báo Văn nghệ trẻ, số 47 (577) ngày 25/11/2007 bài viết của Thu Thuỷ đăng trên báo Tiền phong cuối tuần, số 38 tháng 9/2007. Cả hai bài viết đều đánh giá Mạc Ngôn là ngời đứng đầu, là nhà văn có bút lực nhất Trung Quốc hiện nay. Trong số 58 nhà văn lọt vào danh sách bảng xếp hạng các nhà văn có thực lực nhất Trung Quốc, Mạc Ngôn là ng- 2 ời đợc xếp đầu. Ông đã gây đợc ấn tợng với giới phê bình bởi thành tựu sáng tác nhiều giải thởng văn học. Nhà phê bình Chu Đại Khả cho rằng, tiến hành hoạt động bình chọn này trớc hết không lẫn lộn khái niệm. Thực lực, ảnh hởng của nhà văn khả năng kiếm tiền của nhà văn là ba khái niệm khác nhau; nhà văn có thực lực nhất cha hẳn đã có ảnh hởng nhất. Giả Bình Ao cho rằng: các nhà văn không nên quá chú ý đến hoạt động bình chọn này, kết quả cuối cùng ra sao các nhà văn rất khó để khống chế, thực lực của nhà văn sức ảnh hởng của nhà văn là khác nhau. Hơn nữa, thị trờng lớn nhất của mỗi ngời chính là nơi thẳm sâu trong tâm hồn của họ. 2.1.2. Các bài viết tập trung vào quá trình sáng tác của Mạc Ngôn, đặc biệt là lĩnh vực mà Mạc Ngôn thành công nhất - tiểu thuyết. Đáng chú ý là bài viết của nhà báo dịch giả Vũ Phong Tạo trên báo Văn nghệ trẻ, số 39 (621) ngày 28/9/2008 đã đề cập đến quá trình sáng tác tiểu thuyết của Mạc Ngôn. Cuộc đối thoại giữa Mạc Ngôn, Orhan Pamuk Kieran Desai tranh luận sâu sắc về quan niệm của nhà văn trong sáng tác, đặc biệt là về lĩnh vực tiểu thuyết. Trong tiểu thuyết, bà Kieran miêu tả núi Himalaya, miêu tả cuộc sống khu vực biên giới, rất hỗn loạn cũng rất huyền thoại. Tiểu thuyết Mạc Ngôn đã phản ánh đời sống của những ngời dân bình thờng ở cơ sở. Tiểu thuyết mang đậm trí tởng tợng, sáng tạo của nhà văn. 2.1.3. Một số bài viết mang đậm tính chất luận chiến nhằm tranh luận, lên án Mạc Ngôn. Bài Thử phản biện Mạc Ngôn của Lê Huy Tiêu trên Văn nghệ, số 46 (15/11/2008) cho rằng: bên cạnh những thành tựu đạt đợc thì một trong những nguyên nhân khiến sáng tác của Mạc Ngôn bị phê phán cấm lu hành một thời gian là do quan điểm mĩ học của tác giả có vấn đề. Tiểu thuyết của Mạc Ngôn đi theo hai hớng đẹp đẽ nhất xấu xa nhất. Một số tiểu thuyết thời kỳ đầu của ông đi theo hớng đẹp đẽ nhất chẳng hạn nh: Đêm ma xuân giăng giăng, Con đờng bán bông, Tình yêu ban đầu đều chứa chan cái đẹp nhân tính, phù hợp với quy phạm truyền thống tập quán thờng thức của độc 3 giả Trung Quốc. Tiếc rằng cái đẹp vừa đâm chồi nảy lộc thì quan điểm thẩm mĩ bệnh hoạn của tác giả làm cho tàn lụi dần. Nhà phê bình Dơng Cán phê phán Mạc Ngôn chống lại quan điểm truyền thống. Trong Châu chấu đỏ Hoan lạc, Mạc Ngôn vứt bỏ cái đẹp tao nhã cao thợng, mà thay thế bằng cái xấu xa, bẩn thỉu. Đại tiện trong con mắt của Mạc Ngôn không những không thối mà có mùi dầu bạc hà thoang thoảng, Gia tộc Cao lơng đỏ của Mạc Ngôn là truyện vừa thành công về việc thể hiện những cảm giác mới lạ. Nhng một khi, cảm giác ấy dựa trên sự khinh rẻ trào lộng văn hoá, thoát ly khỏi kinh nghiệm lý tính phủ nhận vai trò của t duy lý tính thông qua quá trình sáng tác văn học thì trớc sau cũng sẽ biến rợu cao lơng thành ra nớc lã mà thôi. Mạc Ngôn qúa tự tin vào cảm giác của mình, kết quả là tính xã hội, tính báo chí không sao lấp đầy sự h rỗng của nội dung. Dơng Liên Phấn nói: Dờng nh Mạc Ngôn quá thích thú với trí giác cảm tính của mình nên đã đi quá xa, ông định giải thoát khỏi lí tính khô cứng lệch lạc, nhng lại nảy sinh quái đồ: ông không vì thế mà có đầy đủ tự do miêu tả cảm giác, trái lại sa vào cái vòng lý tính giả tạo, cũng có nghĩa là trong việc miêu tả cảm tính đã thiếu đi lý tính thực sự nên tạo thành tình cảm không thật [12, 73]. Hạ Thiệu Tấn, Phan Khải Hùng thừa nhận: Sức tởng tởng của Mạc Ngôn rất phong phú, kì lạ, nhng dới sự chỉ đạo của t tởng thiên mã hành không (phóng túng tuỳ tiện) nên ngòi bút nhiều khi không giữ đợc mực thớc [12, 73]. Nhà phê bình Lý Kiến Quân còn chỉ ra những khuyết điểm nh miêu tả quá khoa trơng, không mực thớc, nhân vật giả tạo. Đã giả tạo không chân thật thì còn gì là đẹp đẽ nữa. Nhà nghiên cứu Vơng Kim Thành đặt vấn đề: Vì sao một nhà văn quân đội xuất thân từ một gia đình nông dân nghèo mà lại viết ra một tác phẩm dở nh vậy? ông tự rút ra những nguyên nhân nh sau: Một là, do Mạc Ngôn xuất thân từ một gia đình nông dân nghèo, ăn chẳng no mặc chẳng ấm, làng quê Sơn Đông, quê hơng Khổng giáo có nhiều 4 quy phạm, mâu thuẫn với bản tính sinh mệnh tơi rói, tạo nên áp lực lớn trong tâm hồn nhà văn, gây nên nỗi thống khổ cô độc cho nhà văn. Nông thôn lạc hậu, bng bít, bảo thủ khiến ông căm thù mảnh đất đó. Hai là, do quan niệm sáng tác thiên mã hành không tác oai tác quái. Trong bài Quan niệm văn học của tôi (Văn học bình luận 2/1986), Mạc Ngôn viết: Theo tôi, phơng pháp nghệ thuật chẳng có cái gọi là trong ngoài mới cũ gì hết, mình cứ viết, muốn viết thế nào thì viết, chỉ cần thuận tay thuận lòng là đ- ợc. Tôi chủ trơng ngời sáng tác nên có nhiều cuồng khí hùng phong thiên mã hành không, ít đi sự do dự đắn đo. Bất luận về mặt t tởng sáng tác hay phong cách nghệ thuật, không ngại gì cả, cần có tính tuỳ tiện phóng túng. Những câu nói trên thể hiện cái tính tuỳ tiện của Mạc Ngôn. Ba là, do giới phê bình quá tâng bốc nên làm tăng tính tự cao tự đại của Mạc Ngôn, rồi không biết lắng nghe ý kiến của ai nữa. Sau khi giới phê bình khen ngợi truyện Củ cà rốt trong suốt bộ phim Cao lơng đỏ đợc giải thởng quốc tế thì Mạc Ngôn từ một nhà văn trẻ khiêm tốn, cẩn trọng trở thành một nhà văn phóng túng, bất cẩn, nh ngựa đứt cơng tuỳ tiện tung vó. 2.2. Về các bài viết của Mạc Ngôn: Đáng chú ý là bài do Vũ Công Hoan dịch (theo Độc giả số 8/2004) trên báo Văn nghệ, số 21 (21/5/2005). Bài viết đã thể hiện rõ phong cách sáng tác tiểu thuyết của Mạc Ngôn. Xuất phát từ những câu chuyện của đời thờng, Mạc Ngôn tiếp nhận bằng một giác quan đặc biệt: đọc bằng tai. Vận dụng lối tiếp nhận này, nhà văn Mạc Ngôn đã rút ra chân lý, phải sáng tạo ra những nhân vật có tính cách nổi bật, không bình thờng, mà những nhân vật nh thế hầu nh không có trong đời sống hiện thực. Điều không có thực ấy chính là sự sáng tạo, h cấu của nhà văn, xem nh đó là một kỹ xảo kể chuyện. Với cách đọc bằng tai, hý khúc dân gian, đặc biệt là loại kịch ngắn quê hơng, gọi là miêu xoang giọng mèo đã ảnh hởng sâu sắc đối với Mạc Ngôn. Điệu hát giọng mèo dịu dàng, uyển chuyển, tha thiết, biểu diễn độc đáo, đúng là khắc họa chân thực đời sống 5 khốn khổ, khốn nạn của dân chúng vùng quê Đông Bắc Cao Mật tỉnh Sơn Đông. Âm điệu của giọng mèo cứ dai dẳng bám theo Mạc Ngôn sống qua thời kỳ thanh thiếu niên, khi hết mùa gặt hái thì trong thôn bên tổ chức những buổi biểu diễn văn nghệ. Hý khúc dân gian thông tục, cởi mở, những câu hát ăm ắp hơi thở cuộc sống nồng thắm, có thể đem đến cho ngôn ngữ tiểu thuyết đã quý tộc hóa một chất mới. Đàn hơng hình của Mạc Ngôn đợc xem là một cuộc thử nghiệm cải cách, mợn lời kịch giọng mèo vận dụng vào ngôn ngữ tiểu thuyết. Cách đọc bằng tai của nhà văn Mạc Ngôn không chỉ dừng lại ở việc nhà văn tiếp thu những âm thanh phát ra từ miệng mà còn lắng nghe âm thanh của cả tự nhiên nh: tiếng nớc lũ tràn, tiếng sinh trởng của cây. Cũng từ những trải nghiệm thực tế đó, Mạc Ngôn bày tỏ: Tôi nghĩ, trong hơn hai mơi năm đọc bằng tai, đã bồi dỡng cho tôi mối liên hệ khăng khít với đại tự nhiên, bồi dỡng cho tôi quan điểm lịch sử, quan niệm đạo đức, quan trọng hơn là bồi dỡng cho tôi năng lực tởng tợng giữ đợc trái tim son trẻ không mệt mỏi. Tôi tin tởng sức tởng tợng là con đẻ của đời sống nghèo khổ môi trờng đóng kín[25, 13]. Mạc Ngôn cho rằng: Sở dĩ tôi có thể trở thành một nhà văn thế này, sáng tác bằng phơng thức thế này, viết ra những tác phẩm nh vậy, có liên quan mật thiết với việc đọc bằng tai của tôi hơn hai mơi năm qua. Sở dĩ tôi có thể dữ đợc tốc độ sáng tác không ngừng, mà từ đầu chí cuối tràn đầy tự tin, cũng là nhờ có nguồn phong phú đọc bằng tai [25, 13]. Bên cạnh việc sáng tác nhờ vào khả năng đọc bằng tai, tiểu thuyết của Mạc Ngôn còn vận dụng phơng pháp đọc bằng mũi, có nghĩa là khi vừa sáng tác, lúc vừa bắt đầu Mạc Ngôn đã điều động một cách vô ý sau đó là có ý nhớ lại tởng tợng của mình đối với mùi vị, mà còn phải điều động toàn bộ cảm giác của mình nh thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác cũng nh toàn bộ sức tởng tợng liên quan tới nó. Có thể thấy rằng qua những bài viết, nghiên cứu về nhà văn Mạc Ngôn chúng tôi thấy rõ các nhà phê bình, nghiên cứu đã có những đóng góp nhất định 6 trong việc đánh giá tài năng vợt trội của ông. Cũng không ít những lời phản biện lên án Mạc Ngôn bởi lối viết vung tay. Tuy nhiên, những bài viết đó mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu một vài khía cạnh riêng lẻ chứ cha có một chuyên luận nghiên cứu nhà văn Mạc Ngôn qua những trang Tạp văn Những lời tự bạch. 3. Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu những văn bản trong hai tập văn này, luận văn nhằm: 3.1.1. Khái quát, lý giải đánh giá những quan niệm cơ bản nhất của Mạc Ngôn về cuộc đời con ngời. 3.1.2. Khái quát, lý giải đánh giá quan niệm của Mạc Ngôn về văn ch- ơng Trung Quốc truyền thống, về chức năng của văn chơng, về sứ mệnh của nhà văn chân chính. 3.1.3. Đánh giá quan niệm của Mạc Ngôn về tiểu thuyết truyện ngắn. 4. Đối tợng phạm vi khảo sát 4.1. Đối tợng: Hai văn bản biểu lộ trực tiếp quan niệm của Mạc Ngôn. 4.2. Phạm vi khảo sát Phạm vi khảo sát của chúng tôi chủ yếu ở hai cuốn: Tạp văn Ngời tỉnh nói chuyện mộng du (Trần Trung Hỷ dịch), Nxb Văn học, 2008 Mạc Ngôn những lời tự bạch (Nguyễn Thị Thại dịch), Nxb Văn học, 2004. 5. Phơng pháp nghiên cứu 5.1. Luôn quán triệt đặc điểm, đối tợng nghiên cứu: Đây không phải là quan điểm của một nhà lý luận mà của một nhà văn, nghĩa là lý luận của một ngời hoạt động thực tiễn. 5.2. Đặt các quan điểm của Mạc Ngôn vào hoàn cảnh cụ thể: Mạc Ngôn bắt đầu hoạt động văn chơng vào thập kỷ 90 của thế kỷ trớc, thời kỳ mà lịch sử, văn hoá xã hội, văn chơng Trung Quốc vừa trải qua một thời kỳ đen tối (sau cách mạng văn hoá đang đợc hồi sinh). 7 5.3. Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu văn học phổ biến, đặc biệt chú trọng các phơng pháp: - Phơng pháp văn học sử: đặt quan niệm văn học vào đời sống lịch sử xã hội, đời sống văn chơng đơng thời - Phơng pháp so sánh: quan niệm của Mạc Ngôn qua các thời kỳ, so sánh với một vài tác giả khác. 6. Đóng góp của luận văn - Luận văn khái quát quan niệm Mạc Ngôn về quan niệm nhân sinh, quan niệm về văn chơng, đặc biệt là tiểu thuyết truyện ngắn - Góp phần nhìn toàn diện hơn về Mạc Ngôn. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung đợc trình bày trong ba chơng Chơng 1. Quan niệm nhân sinh của Mạc Ngôn Chơng 2. Quan niệm của Mạc Ngôn về đặc thù, chức năng của văn chơng về nhà văn Chơng 3. Quan niệm về văn xuôi. 8 Chơng 1 QUAN NIệM NHÂN SINH CủA MạC NGÔN 1.1. Giới thuyết khái niệm 1.1.1. Tạp văn Tạp văn là một khái niệm cha đợc minh định rõ ràng, còn có những giao thoa với tản văn, bút ký, tạp bút, tạp cảm. Từ điển văn học định nghĩa: 1. Tạp vănnhững bài văn nghị luận có tính nghệ thuật. Phạm vi của tạp văn rất rộng, bao gồm tạp cảm, tuỳ cảm, tiểu phẩm, bình luận ngắn. Đặc điểm nổi bật là ngắn gọn. 2. Tạp văn là một bộ phận lớn của văn học Trung Quốc Lỗ Tấn viết theo một thể loại đặc biệt bao gồm những bài cảm nghĩ nhỏ, luận văn, tuỳ bút, th từ, nhật ký, hồi ức [64, 333]. Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: tạp vănnhững áng văn tiểu phẩm có nội dung chính trị, có tác dụng chiến đấu mạnh mẽ. Đó là một thứ văn vừa có tính chính luận sắc bén vừa có tính nghệ thuật cô đọng, phản ánh bình luận kịp thời các hiện tợng xã hội [67, 247]. Trơng Chính trong lời giới thiệu Tạp văn Lỗ Tấn tuyển tập, đa ra cách hiểu về tạp văn nh sau: Tạp văn là một thành tựu đặc biệt của Lỗ Tấn trong ba mơi năm hoạt động văn học của ông nhng thật ra không phải là một thể loại văn học mới. Xét nguồn gốc phong cách của nó thì tạp văn chính là kế thừa phát triển hình thức tản văn trong văn học cổ điển Trung Quốc [8, 6]. Dơng Tấn Hào cho rằng: Theo nghĩa đen thì hai chữ tạp văn dùng để chỉ những thể loại đoản thiên không đồng một thể với các tập thi ca, tản văn, tiểu thuyết bi kịch đã thịnh hành nh xa. Ngày nay, bản chất thứ tạp văn đã biến t- ớng danh từ đó hiện giờ đã chuyên chỉ lối văn đoản thiên, những thiên tạp cảm giàu về tính cách tranh đấu. 9 Trần Xuân Đề cho rằng: Thể văn không bị hình thức gò bó, nội dung không có gì là không đề cập đến, cho nên gọi là tạp [14, 444]. Theo Lỗ Tấn: Phàm là văn chơng, nếu cần phân loại, thì đều có loại để mà quy. Nếu muốn ghi năm thì chỉ căn cứ vào năm sáng tác ra nó, bất cứ là thể văn gì, mọi thứ gộp lại với nhau, thế ra thành tạp [8, 444]. Lỗ Tấn đặc biệt đề cao vai trò của tạp văn, một hình thức bút ký chính luận. Tác giả xem tạp văn là loại ngôn chí hữu vật. Tạp văn thể hiện chức năng của nghệ thuật, tham gia cụ thể vào nhiệm vụ đấu tranh xã hội. Đỗ Hải Ninh xem tạp văn nh là một dạng nhỏ của tản văn. Tác giả viết: Chúng tôi quan niệm tản văn là loại ngắn gọn, hàm súc, với khả năng khám phá đời sống bất ngờ, thể hiện trực tiếp t duy, tình cảm tác giả bao gồm cả tạp văn, tuỳ bút, văn tiểu phẩm [40, 19]. Dơng Tấn Hào thì xem tạp văn dùng để chỉ những thể văn đoản thiên, không đồng một thể với các tập thi ca, tản văn, tiểu thuyết bi kịch đã thịnh hành nh xa. Bởi tản văn là một khái niệm rất rộng bao trùm toàn bộ các sáng tác văn xuôi xa mà ngời Trung Quốc đã dùng [34, 10]. Hoàng Ngọc Hiến xem tạp văn là một tiểu loại của thể ký: Trong nghiên cứu văn học Việt Nam đơng đại, ký là một thuật ngữ đợc dùng để gọi tên một thể loại văn học bao gồm nhiều thể hoặc tiểu loại: bút ký, hồi ký, du ký, ký chính luận, phóng sự, tuỳ bút, tản văn, tiểu phẩm (ét-xe) [17, 5]. Nói đến tạp văn Trung Quốc, ngời ta thờng nhắc tới Lỗ Tấn, Mạc Ngôn. ở Lỗ Tấn, tạp vănnhững bài văn chính luận sắc sảo, đanh thép trên mặt trận chính trị t tởng, phục vụ đắc lực vào công cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc lúc bấy giờ. Nó đợc xem là dây thần kinh cảm ứng, là chân tay tiến công phòng thủ, là dao găm mũi dao có thể cùng bạn đọc mở ra một con đờng máu để sinh tồn (Lỗ Tấn). Trong cuốn tạp văn Ngời tỉnh nói chuyện mộng du, ở bài mở đầu (Vì sao tôi in tuyển tập này?), Mạc Ngôn, viết: Đây là tập tản văn tùy bút đầu tiên của 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan