Tìm hiểu di tích thái miếu nhà lê ở phường đông vệ thành phố thanh hoá

54 2.6K 5
Tìm hiểu di tích thái miếu nhà lê ở phường đông vệ thành phố thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng Đại học vinh khoa lịch sử   Phùng thị hảo khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu di tích thái miếu nhà lê phờng đông vệ thành phố hóa Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam - Vinh, 2007 - Lời cảm ơn Để luận văn đợc hoàn thành, đà nhận đợc giúp đỡ hớng dẫn tận tình cô Hoàng Thị Nhạc - giảng viên khoa Lịch sử thầy cô giáo khoa Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô - ngời cô nghiêm khắc mẫu mực đà dành cho bảo ân cần đầy lòng nhân Tôi xin gửi lời cảm ơn tới th viện tổng hợp tỉnh Thanh Hoá, Trờng Đại học Vinh Vì thời gian nguồn t liệu có hạn thân chập chững đờng nghiên cứu khoa học nên luận văn có thĨ thiÕu sãt KÝnh mong sù chØ b¶o cđa q thầy cô bạn bè A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Thanh Hoá tỉnh đất rộng ngời đông, có bề dày lịch sử lâu đời Đất Thanh Hoá nơi phát vết tích ngời tối cổ Văn hoá Núi Đọ Trải qua thời kỳ lịch sử, Thanh Hoá có văn hoá tiếng nh: Đa Bút, Hoa Lộc, Đông Sơn Đặc biệt thời kỳ phong kiến, Thanh Hoá đất phát tích nhiều dòng Vua Chúa nỉi tiÕng lÞch sư ViƯt Nam nh: TriƯu ThÞ Trinh, Dơng Đình Nghệ, Lê Hoàn, Lê Lợi, Chúa Trịnh, Chóa Ngun… Cã thĨ nãi lÞch sư dùng níc giữ nớc dân tộc ta, hầu nh tất thời điểm có tính chất bớc ngoặt, đất Thanh Hoá, ngời Thanh Hoá có vai trò, ®ãng gãp, qut ®Þnh ®Õn vËn mƯnh lÞch sư, ®Õn hng, vong quốc gia, dân tộc Trong lịch sử dân tộc, Lê Lợi - ngời thủ lĩnh khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi kháng chiến chống quân Minh, đà thiết lập nên triều đại nhà Lê (1428 - 1788), mở thời kỳ đặc biệt cho lịch sử dân tộc: Thời kỳ độc lập lâu dài lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Đó thời điểm mở đầu cho triều đại mà dù có lúc chìm lúc nổi, lúc thịnh, lúc suy với diễn biến phức tạp, nhng để lại nhiều học sâu sắc tinh thần đoàn kết dân tộc, quản lý đất nớc, quản lý ngời xà hội lịch sử Việt Nam nói chung Thanh Hoá nói riêng Để tởng nhớ đến công lao to lớn vơng triều nhà Hậu Lê, với ý nghĩa đề cao văn hoá, tôn trọng lễ thức truyền thống phong mỹ tục dân tộc Việt Nam tôn vinh vơng triều Hậu Lê vơng triều đà có công lớn lịch sử đánh giặc ngoại xâm giành lại độc lập cho dân tộc nhằm khơi dậy đạo lý Uống nớc nhớ nguồn nhân dân, nhà Nguyễn vào đời Vua Gia Long thứ (1805), đà cho xây dựng điện Hoằng Đức làng Kiều Đại, xà Bố Vệ, tổng Bố Đức, phủ Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá để phụng thờ Hoàng đế Hoàng Hậu thời Lê Di tích Thái Miếu nhà Lê di tích quan trọng nằm địa bàn tỉnh Thanh Hoá Đây nơi lu giữ huyền tích, huyền thoại nhiều kiện thông qua nhân vật lịch sử đợc tôn thờ triều đại quân chủ Việt Nam đà tồn 360 năm kể từ Vua Lê Thái Tổ dựng cờ khởi nghĩa đánh đuổi quân nhà Minh, lập lại độc lập tự chủ cho nớc nhà, truyền đến thời Vua Lê Chiêu Tông bị họ Mạc cớp ngôi, sau đợc họ Nguyễn họ Trịnh giúp đỡ, nhà Hậu Lê lại trung hng truyền đến đời Vua Chiêu Thống tức Mẫn Đế hết (Tất 26 vị Vua, Lê Sơ Lê Trung Hng) Từng năm trị đất nớc nhà Lê đà củng cố độc lập, xây dựng nớc Đại Việt thành quốc gia lớn, cờng thịnh Trải qua gần 200 năm tồn âm thầm lặng lẽ với bớc thăng trầm lịch sử cộng với tàn phá nắng ma lụt úng mối mọt ngêi nhng cã mét thùc tÕ Bè VÖ MiÕu đà chứa đầy chứng tích lịch sử Dù có phần h hỏng nhiều nhng lu giữ đợc phần lớn dáng vẻ đền giá trị lịch sử văn hoá Hiện đền đà trở thành trung tâm sinh hoạt tinh thần ngời dân Thanh Hoá có ý nghĩa to lớn đời sống tâm linh sống đời thờng ngời dân nơi Là ngời đợc sinh lớn lên mảnh đất xứ Thanh, vùng đất đợc xem phên dậu thứ phía Nam nơi địa linh nhân kiệt, tự hào vùng đất Giờ lớn lên đợc học dới mái Trờng Đại học Vinh, đợc đào tạo để trở thành nhà nghiên cứu lịch sử tơng lai, đà nhìn thấy đợc tầm quan trọng công trình kiến trúc cổ nên cần phải đợc bảo vệ công trình kiến trúc quê hơng mình, để tiếp tục giữ gìn phát huy giá trị vật chất tinh thần mà ông cha ta đà để lại cho hệ trẻ ngày Với lý đó, mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu di tích Thái Miếu nhà Lê phờng Đông Vệ, Thành Phố Thanh Hoá Lịch sử vấn đề Thái Miếu nhà Lê đợc Nhà níc xÕp h¹ng di tÝch qc gia 12/1995 Nhng tõ trớc tới đền đà bị xuống cấp nghiêm trọng chiến tranh tàn phá vô thức ngời, thêm vào tàn phá thiên nhiên, nhiều viết, báo, sách nghiên cứu đề tài cách toàn diện hệ thống Vì làm khoá luận tốt nghiệp với đề tài: Tìm hiểu di tích Thái Miếu nhà Lê phờng Đông Vệ, Thành Phố Thanh Hoá,tôi đà vào tài liệu sau: Vũ Ngọc Khánh Đền miếu Việt Nam nhà xuất Thanh Niên năm 2000 Cuốn sách thiên đánh giá vị trí lịch sử đền, đà khái quát đợc đặc điểm kiến trúc, lễ hội đền Lê - Nguyễn Diên Niên Lam Sơn thực lục Nhà xuất KHXH HN 2006 Cuốn sách cho ta nắm rõ việc xếp, trí thờ tự theo điển lễ Vua nhà Lê - Nguyễn Khắc Thuần Thế thứ triều Vua Việt Nam NXB Thanh Niên 2000 Qua sách bạn đọc nắm vững thân nghiệp 26 vị Vua nhà Lê - Ngô Sỹ Liên.Đại Việt sử ký toàn th Cuốn sách thiên đánh giá công lao ,sự nghiệp vua nhà Hậu Lê lịch sử nớc nhà - Nguyễn Đăng Ngân lễ hội Đền Lê Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hoá Bài viết đề cập cách chi tiết sinh hoạt văn hoá, lễ hội Thái Miếu nhà Lê đời sống tâm linh nhân dân địa phơng - Quốc sử quán triều Nguyễn Đại nam thống chí tập NXB Thuận Hoá Quyển sách cung cấp cho biết thời gian xây cất Điện miếu Bố Vệ Nhìn chung tài liệu đợc đề cập có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài mà đà lựa chọn Nhng thực tế cha có công trình nghiên cứu cách chuyên sâu (toàn diện) Thái Miếu Vì khoá luận muốn sâu tìm hiểu trình xây dựng, công trình kiến trúc, lễ hội giá trị Thái Miếu để lại cho ngời Thanh Hoá nói riêng cho tất ngời khắp miền tổ quốc bái tổ Có thể nói Thái Miếu nhà Lê đợc xem ăn tinh thần thiếu ngời nơi ngời dân nơi tự hào Các bậc hệ cha ông trớc có ý thức giáo dục cháu sau thấy đợc giá trị Thái Miếu Mỗi luôn phải ý thức trách nhiệm gìn giữ, tôn tạo phát triển nó, làm cho thực trở thành trung tâm văn hoá, du lịch Việt Nam Do vậy, sở thừa hởng công trình đà nghiên cứu với nguồn tài liệu thu thập đợc từ thực tế đà cố gắng hoàn thành đề tài Tìm hiểu di tích Thái Miếu nhà Lê phờng Đông Vệ, Thành Phố Thanh Hoá Tuy nhiên tài liệu tản mạn, thân sinh viên nên trình nghiên cứu không tránh khỏi sai sót, mong nhận đợc bảo thầy cô bạn đọc quan tâm Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giới hạn vào nội dung là: Tìm hiểu di tích Thái Miếu nhà Lê phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá Thái Miếu nhà Lê di tích lịch sử văn hoá nghệ thuật kiến trúc cấp quốc gia nên từ đầu sâu tìm hiểu vị trí địa lý ngời nơi Vấn đề thứ đề tài đặc biệt trọng nghiên cứu nội dung tìm hiểu trình đời xây dựng Thái Miếu nhà Lê mặt thời gian công trình kiến trúc, cách thức thờ tự Thái Miếu Vấn đề thứ phải tìm hiểu giá trị Thái Miếu nhà Lê với địa lịch sử văn hoá Các sách lịch sử văn hoá, địa danh lịch sử, báo cáo, phát biểu định quan chức có thẩm quyền liên quan đến đề tài Hồ sơ lý lịch Thái Miếu nhà Lê Tập vẽ tranh ảnh, tợng thờ cúng Thái Miếu Ngoài sử dụng tài liệu điền dÃ, trực tiếp trao đổi với cán làm công tác quản lý Thái Miếu ý kiến bậc tiền bối sống đà chứng kiến trình phát triển tồn Thái Miếu Ngoài tiến hành khảo sát thực tế Thái Miếu, từ kết hợp với tài liệu để xử lý thông tin lấy t liệu phục vụ cho đề tài mà nghiên cứu, làm cho nguồn tài liệu trở nên phong phú Phơng pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: Phơng pháp logic, phơng pháp lịch sử: su tầm khai thác t liệu để đánh giá xem xét vật tợng, kiện lịch sử cách xác khoa học Ngoài sử dụng phơng pháp nghiên cứu khác nh: đo, vẽ, chụp ¶nh,… ®Ĩ bỉ sung cho ngn t liƯu phơc vơ cho đề tài Bố cục đề tài Đề tài: Tìm hiểu di tích Thái Miếu nhà Lê phờng Đông Vệ, Thành Phố Thanh Hoá đợc trình bày Ngoài phần dẫn luận, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung đề tài đợc trình bày chơng Chơng I: Một số nét khái quát Phờng Đông Vệ, Thành Phố Thanh Hoá Chơng II: Di tích Thái Miếu nhà Hậu Lê Chơng III: Sinh hoạt văn hoá tinh thần Thái Miếu B Nội dung Chơng I: Một số nét khái quát Phờng Đông Vệ Thành Phố Thanh Hoá 1.1 Vị trí địa lý Phờng Đông Vệ phía Nam Thành Phố Thanh Hoá, dọc bên đờng quốc lộ 1A Phía Bắc giáp Phờng Phú Sơn, Phờng Ngọc Trạo xà Đông Hng, phía Đông giáp phờng Đông Sơn xà Quảng Thịnh (Quảng Xơng), phía Tây giáp xà Quảng Thắng, xà Đông Hng (Đông Sơn) tuyến đờng sắt xuyên Việt Bắc Nam Diện tích tự nhiên trớc 1945, 4881321m 2, xÊp xØ km 2, ®ã ®Êt canh tác 300 Năm 1997, diện tích đất tự nhiên 48877 ha, diện tích đất canh tác 155 [19,7] Dân số Phờng: Năm 1945 2750 ngời, năm 1997 15444 ngời Từ xa Đông Vệ có sông nhà Lê bao quanh hai mặt phía Đông phía Nam chảy qua địa phận bốn làng phờng Sông nhà Lê đà ghi dấu chiến đấu oanh liệt Trần Nhật Duật huy chống quân Nguyên Mông xâm lợc kỷ thứ XIII Cầu Bố ghi sâu tội ác trời không dung, đất không tha quân Pháp xâm lợc dân làng Thọ Hạc sau trận nghĩa quân Cần Vơng tiến công thành Thanh Hoá năm 1886 Với địa sẵn có giao điểm sông nhà Lê quốc lộ 1A đà tạo cho Đông Vệ điều kiện thuận lợi giao thông, thuỷ, bộ, thuận lợi cho ngành kinh tế nông nghiệp, kinh tế thơng mại phát triển Nh vậy, vị trí địa lý, Đông Vệ vùng đất màu mỡ có sông, kênh bao bọc thuận lợi cho việc phát triển nghề nông, có núi, có đất đá giúp cho việc khai thác vật liệu xây dựng lại nằm đờng giao thông quan trọng thuỷ, nơi ven tỉnh lị Thanh Hoá - trung tâm kinh tế, tri, văn hoá tỉnh đất rộng ngời đông, nên nơi từ xa trung tâm giao lu, cưa ngâ quan träng cđa tØnh ë phÝa Nam Những yếu tố quan trọng đà góp phần nảy sinh đặc điểm địa phơng sở để tạo nên gắn bó tầng lớp nhân dân để giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc mảnh đất quê nhà 1.2 Quá trình hình thành làng xà Đông Vệ Bố Vệ địa danh đà hình thành từ lâu đời đất Thanh Hoá hoà chung vào cộng đồng dân c Tổ quốc Việt Nam yêu quý Trong sử cổ nớc ta, địa danh Bố Vệ đợc ghi chép với tên gọi khác nh: Hơng Bố Vệ, xà Bố Vệ, Cầu Bố kênh Bố Vệ , Qua tộc phả dòng họ Đông Vệ lu giữ lại đà phần cho thấy trình đời từ xa nh sau: Lúc đầu Bố Vệ đơn vị hành chính: Xà Bố Vệ Xà Bố Vệ đời từ triều Lý kỷ XI Đến thời Lê sơ (thế kỷ XV), xà Bố Vệ đợc đổi thành Hơng Bố Vệ Bố Vệ lúc có thêm thôn Mật Sơn Cuối thời Lê sơ (khoảng 1500) hình thành thêm thôn: Quảng Xá, Tạnh Xá, Yên Biên Năm 1829 đời Minh Mệnh (triều Nguyễn), làng Vệ Yên Yên Biên chuyển tổng Quảng Trạch, huyện Quảng Xơng Xà Bố Vệ lại làng Kiều Đại, Mật Sơn, Quảng Xá, Tạnh Xá thuộc tổng Bố Đức, huyện Đông Sơn thời kỳ đơn vị xà đơn vị hành mà danh nghĩa để thờ cúng Vua thời Hậu Lê Năm 1946, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà giải thể tổng Bố Đức, xà Bố Vệ đợc thành lập đơn vị hành Năm 1951, xà Bố Vệ đợc đổi tên thành xà Đông Vệ gồm có làng: Kiều Đại, Mật Sơn, Quảng Xá Tạnh Xá với 20 xóm thuộc huyện Đông Sơn Ngày 26/8/1971, theo định số 226 TTg Bộ trởng phủ thủ tớng sáp nhập xà Đông Vệ (Đông Sơn) vào thị xà Thanh Hoá Tháng 5/1994, thị xà Thanh Hoá đợc Thủ tớng Chính phủ nghị định nâng cấp lên thành thành phố Thanh Hoá Theo nghị ®Þnh cđa Thđ tíng ChÝnh phđ sè 55 – CP ngày 26/6/1994, xà Đông Vệ đợc nâng lên thành đơn vị phờng: Phờng Đông Vệ trực thuộc Thành Phố Thanh Hoá tỉnh Thanh Hoá Bên cạnh trình hình thành Phờng Đông Vệ trình hình thành làng phờng Các làng Phờng Đông Vệ đợc hình thành phát triển vào giai đoạn lịch sử khác Làng Bố (còn gọi làng Kiều Đại) có từ thời nhà Lý kỷ thứ XI Các sử nhà Trần có ghi địa danh Lúc đầu nhân dân sống tập trung bên bờ Bắc sông nhà Lê, phía đông đờng quốc lộ, sống sang phía nam sông nhà Lê phía tây đờng quốc lộ Đời Gia Long (1802 - 1919), cầu Bố đợc bắc lại, làng Bố đợc đổi thành làng Kiều Đại (chữ Hán, Kiều nghĩa cầu, Đại có nghĩa thay), nh Kiều Đại có nghĩa thay cầu Làng Bố có cầu Bố, có chợ, có bến, có đình Cầu Bố đợc bắc vào thời Hậu Lê gỗ theo kiểu thợng gia hạ Kiều nghĩa bên có mái che nh mái nhà, cầu lối đi, bên lan can có bán hàng Sách Đại Nam thống chí có ghi Cầu Bố Vệ huyện Đông Sơn bắc từ đời Lê, lâu ngày gỗ mục, bắc lại từ đầu đời Gia Long Thời Bắc thuộc, đờng quốc lộ đợc rải nhựa, Cầu Bố đợc bắc lại xi măng cốt sắt Chợ làng Bố họp phía đông đờng quốc lộ 1A, chợ rộng chừng 02 ha, có lều chợ làm tranh tre nứa Chợ họp vào buổi chiều nên gọi Chợ Hôm Bến Bố sát với chợ, nơi dân làng tắm, giặt đồng thời nơi thuyền buôn tứ phơng đến trao đổi hàng hoá nông lâm, hải sản, đồ sành, sứ Có thể nói làng Bố thơng cảng nhỏ thời xa tấp nập sầm uất Đình làng Bố đợc làm gỗ lim rộng gian, nằm phía Bắc cầu Bố, bên phía Đông đờng quốc lộ 1A Đình ngoảnh phía Nam nhìn xuống sông nhà Lê Chợ Bố Đình Bố trụ sở hành làng Bố đồng thời nơi diễn hội hè, đình đám làng Nghè làng Bố nằm bờ đê phía Nam sông nhà Lê đoạn đờng cầu Bố sang làng Vệ Yên Nghè thờ thành hoàng làng Đông Hải Đại V- 10 - Bên mục (bên hữu) gồm: Nhân Tông -> Hiến Tông -> Đức Tông -> Chiêu Tông - (Tổng cộng có tất vị Hiển Tông, Tuyên Tổ, Thái Tổ 10 vị 13 vị) - Còn hậu (gồm 12 vị) đối chiếu với Đế để xếp theo luật vợ xếp bên dới chồng, cụ thể là: - Hiển Tổ Gia Thục Khâm Thuận Hoàng Thái Hậu (tức bà nội Lê Thái Tổ) đặt bên dới Hiển Tổ - Trịnh Từ ý Văn Hoàng Thái Hậu (tức mẹ Lê Thái Tổ) xếp dới Tuyên Tổ - Cung Từ Quang Mục Hoàng Thái Hậu (tức vợ Lê Thái Tổ) xếp dới Thái Tổ - Tuyên Từ Nhân ý Chiêu Túc Hoàng Thái Hậu (Nguyễn Thị Anh) vợ Lê Thái Tông xếp dới Lê Thái Tông - Quang Mục Hoàng Thái Hậu (Ngô Thị Ngọc Dao) vợ Lê Thái Tông đợc xếp dới Lê Thái Tông - Huy Gia Hoàng Thái Hậu (Nguyễn Thị Huyên) vợ Thánh Tông xếp dới Thánh Tông - Nhu Huy Tích Quang Hoàng Thái Hậu (Phùng Thị Thục Giang) vợ Lê Thánh Tông xếp dới Thánh Tông - Trung Thuận Minh ý Hoàng Thái Hậu (Nguyễn Thị Ngọc Hoàn) vợ Hiến Tông xếp dới Hiến Tông - Huy Từ Trang Huệ Kiến Hoàng Thái Hậu (Trịnh Thị Tuyên) vợ Đức Tông (tức Kiến Vơng Tân Lê Thánh Tông) xếp dới Đức Tông - Đoan Từ Hoàng Thái Hậu (Trịnh Thị Lan), vợ Minh Tông (tức Cẩm Giang Vơng Sùng) xếp dới Minh Tông - Gia Khánh Hoàng Thái Hậu (Phạm Thị Ngọc Quỳnh) vợ Lê Chiêu Tông xếp dới Lê Chiêu Tông Nh vậy: Toàn thánh vị Vua Hậu thời Lê Sơ thờ Thái Miếu gồm: - 11 vị Đế 40 - 12 vị Hoàng Thái Hậu Hiện Bố Vệ Miếu có gian hậu điện nên 23 vị đế Hậu thời Lê Sơ đợc xếp phía hậu điện, cụ thể là: Cung ký hiệu O thờ: Lê Thái Tổ Hiển Tông Vợ Tuyên Tổ (vợ) (vợ) Cung 1a bên tả: Thái Tổ vợ Cung 2a bên tả: Thánh Tông vợ Cung 3a bên tả: Túc Tông, Minh Tông bà vợ (xếp Túc Tông Minh Tông theo kiểu dàn ngang nhng cao thÊp mét chót) Cung 1b bªn hữu: Nhân Tông vợ Cung 2b bên hữu: Hiến Tông vợ Cung 3b bến hữu: Đức Tông, Chiêu Tông bà vợ (xếp Đức Tông Chiêu Tông theo kiểu dàn ngang nhng cao thÊp chót) Ký hiƯu c¸c bøc cung 3b 2b • 1b 1a 2a 3a VỊ thêi Lª Trung Hng: Cũng theo luật phân chia tả (chiêu) hữu (mục) nhà Lê để xếp vào cung hậu ®iƯn ë chÝnh gi÷a ®iƯn (trõ cung gi÷a), thĨ là: - Bên chiêu (trái) Bàn 1a: Lê Trung Tông, Lê Anh Tông Bàn 2a: Lê Kính Tông, Lê Chân Tông Bàn 3a: Lê Gia Tông, Lê Dụ Tông, Lê ý Tông Bên mục (phải) Bàn 1b: Lê Trung Tông, Lê Thế Tông 41 Bàn 2b: Lê Thần Tông, Lê Huyền Tông Bàn 3b: Lê Huy Tông, Lê Thuần Tông, Lê Hiển Tông Cách xếp trái, phải (tức chiêu, mục = tả, hữu) có dựa vào luật phong thuỷ để xác định hớng Ví dụ, từ điện nhìn sân bên chiêu bên trái bên mục bên phải từ nhìn vào để phân biệt chiêu, mục Ngoài việc thờ Đế Hậu hậu điện Thái Miếu phối thờ vị vơng công nhà giáp thất (tả vu hữu vu) Nhng nhà tả vu hữu vu không nên vị vơng công đợc thờ phía đầu hồi nhà hậu điện, cụ thể: - Đầu hồi bên chiêu: có bàn thờ vị vơng bàn thờ công thần khởi binh - Đầu hồi bên mục: có bàn thờ vị vơng bàn thờ công thần khởi binh - Qua cách trí trên, thấy việc xếp hệ thống thờ tự Thái Miếu tuân theo cách xếp theo điển lễ nhà Lê (từ đầu thời Lê Sơ) Với cách xếp đà tạo không gian thờ phụng tĩnh mịch, ấm áp linh thiêng hợp với bố cục di tích cổ truyền Việt khác 2.6 Giá trị kiến trúc lịch sử văn hoá Thái Miếu Công trình Thái Miếu nhà Hậu Lê nơi thờ tự vị Hoàng Đế Hoàng Thái Hậu, triều nhà Hậu Lê - Là di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc Gia, niềm tự hào nhân dân Thanh Hoá nói riêng nhân dân nớc nói chung Vơng triều nhà Hậu Lê đà để lại trang sử hào hùng, công dựng nớc giữ nớc dân tộc ta Tổng thể Thái Miếu đợc xây dựng mặt rộng hình thang, có nhiều công trình hạng mục lớn nhỏ nh nghinh môn, bình phong, tiếp ®Õn lµ ®iƯn thê gåm líp cã kÕt cÊu theo lối chữ nhị (=), gần nh kiểu trùng thềm điệp ốc Hệ thống Thái Miếu đợc xây dựng loại vật liệu 42 cứng (đá, gạch), nhng nhờ tạo dáng mềm mại, bố trí hài hoà trau chuốt khéo léo nên nhìn nhẹ nhàng Trên bờ nóc, đầu rờng cột có trang trí loại hoa văn hoạ tiết cầu kỳ với đề tài vân mây hoa cách điệu tạo dáng vẻ uy nghi cho đền theo lối kiến trúc cổ độc đáo đờng nét phong phú loại hình Các đề tài điêu khắc thể bàn tay khéo léo, khối óc thông minh suy tởng hóm hỉnh nghệ nhân tiền bối Với cách kiến trúc cổ đà tạo lối không gian thờ tự cổ truyền thống, thờng đợc đặt nơi trang trọng đợc bao bọc lớp diềm trang trí nh mành trớng, cửa vọng hay y môn đà tạo không gian thờ tĩnh mịch, ấm áp thiêng liêng, uy nghi bề cho cung thờ Tiền án hậu chẩm Tất đồ thờ nội thất trang trí trng bày Thái Miếu đà đợc theo mÉu chän ë c¸c di tÝch níc, mang phong cách truyền thống, có niên đại chủ yếu từ kỷ XVII, đợc gia công chế tác gỗ giổi sơn son thếp bạc phủ hoàng kim Qua việc xây dựng, từ phong cách đến hình khối kiến trúc ta thấy Thái Miếu nhà Lê đợc xây dựng vị trí có cảnh quan hùng vÜ, bao quanh di tÝch cã rÊt nhiÒu danh lam thắng cảnh đẹp nh: Kỳ Lân Sơn phía Tây, núi Rồng Sông Mà phía Bắc, sông nhà Lê phía Nam nhiều xóm làng trù phú mang đậm nét đặc thù làng quê Việt Nam Tất hoà quyện vào nhau, thời gian không gian tạo nên hài hoà mặt kiến trúc cho Thái Miếu thêm phần giá trị Ngôi Thái Miếu nằm trung tâm thành phố trẻ với quy mô dáng vẻ cổ kính linh thiêng Bên cạnh nhà cao tầng mọc Thái Miếu cổ kính với non xanh nớc biếc có từ ngàn xa đà tạo thành tranh kim cổ tuyệt vời sinh động đợm sắc dân tộc lu giữ đến 43 44 Chơng III: Sinh hoạt văn hoá tinh thần thái miếu 3.1 Đặc điểm tín ngỡng thờ phụng Trong tín ngỡng d©n gian cã sù ngìng väng, nh©n d©n lËp đền thờ vọng khắp nơi trở thành phơng thức sinh hoạt văn hoá làng xÃ, nhu cầu sống tinh thần ngời, niềm tin, ớc vọng Nhân khang vật thịnh, Quốc thái dân an Và nh đà biết với việc hình thành dân tộc (cơng vực, tiếng nói, văn hoá.), dân tộc ta sớm có ý thøc coi träng tÝn ngìng phơng thê tỉ tiªn; Tỉ dòng họ có công lao mà đợc truy thần, phong thánh, tuỳ theo công lao, mức độ ảnh hởng nhân vật lịch sử mà trở thành biểu tợng linh thiêng nhiều làng xà nớc (nh Hng Đạo Đại Vơng, Vua Đinh Tiên Hoàng, Vua Lê Đại Hành) Từ ngàn xa triều đại phong kiến Việt Nam đà có quy định rõ ràng cho việc thờ tự Nhìn chung, nhân dân ta coi trọng quy định đó, nhng quy định luôn khuôn mẫu bắt buộc nhân dân nhất tuân theo Và thực tế nhân dân ta đà sáng tạo, thực tế lịch sử để lại nhiều dấu tích với kho tàng văn hoá vật thể phi vật thể, vợt khỏi khuôn phép thời đại Tín ngỡng thờ vị anh hùng cứu nớc dựng nớc, thờ bậc thiên tử lĩnh vực tâm thức trừu tợng thông qua nhận thức trực quan (tợng thờ) quy luật nhận thức dân tộc ta Quy định xuất phát từ dân tộc lấy việc trồng cấy làm nguồn sống, phải đấu tranh với thiên nhiên hoạ xâm lăng Coi trọng nhận thức thực tiễn xà hội quy luật vận động thiên nhiên phơng cách để dân tộc ta tồn phát triển Ngày nay, thấy tợng có nhiều tợng anh hùng lịch sử dân tộc Việt Nam đợc thờ Đền, Miếu, Đình, Chùa quy luật nhận thức trực quan Nhân dân ta nhận thức lịch sử để hiểu tổ tiên thông qua hình t ợng ngời (tợng thờ) Trong không gian linh thiêng Đền, Miếu, 45 Đình, Chùa nhân dân không thờ tợng bậc Vua - Thánh, mà tôn thờ danh tớng đà giúp bậc Vua - Thánh làm nên nghiệp kinh bang tế thông qua biểu đạt tợng danh tớng, chứng tỏ nhân dân ta công Chính lẽ đó, Thái Miếu nhà Lê không thờ tợng vị Vua - Thánh mà thờ bậc danh tớng có công giúp Vua - Thánh làm nên nghiệp đế Chẳng hạn nh Nguyễn TrÃi vị anh hùng dân tộc, nghiệp ngời gắn với nghiệp nớc, Lê Lợi Do tôn thờ Nguyễn TrÃi lòng tin ngỡng mộ dân gian công lao Triều đại Lê Sơ Vì sau ông nhân dân lập đền thờ ông Tại Thái Miếu nhà Lê, tợng Nguyễn TrÃi đợc trí Tiền Điện Điều chứng tỏ vị trí quan trọng Nguyễn TrÃi tâm thức nhân dân địa phơng Còn Lê Lai, ông danh tớng triều Lê Sơ, ông đợc xem vị khai quốc công thần hạng triều Lê Sơ, ông đà nêu gơng hy sinh cao để cứu Lê Lợi Câu Hăm mốt Lê Lai, Hăm hai Lê Lợi để ghi nhớ ngày giỗ vị anh hùng cứu nớc, hai ngời gắn bó đà Cho nên tợng thờ ông đợc nhân dân trí cách trang trọng Tiền Điện Nó chứng tỏ ông chiếm vị quan trọng tâm thức nhân dân địa phơng Trong Thái Miếu nhà Hậu Lê thấy vị, đồ tế khí nh tợng thờ vị Vua - Thánh đợc phối thờ nên nhân dân địa phơng tâm niệm đền linh thiêng, nơi hợp tự vị Đế Vơng anh hùng có công lao lớn việc dựng nớc giữ nớc, có khí chất cao, uy linh hiển thánh, che chở cho nhân dân địa phơng nên nhân dân địa phơng phụng thờ Trong Điện thờ Thái Miếu thấy có tợng phật đợc phối thờ, phải nhân dân địa phơng quý trọng Đức Phật từ bi hỉ xả, ngời có nhân cách cao thợng Đức Phật vốn xuất thân lai lịch Thái Tử Tất Đạt Đa 46 Vua nớc Tịnh Phạn, miền Trung ấn Độ Đáng lý ông lên kế vị ngai vàng đợc hởng vinh hoa phú quý, nhng xà hội ấn Độ trớc công nguyên có nhiều bất công, dân tình khốn khổ Ông chứng kiến cảnh bất bình đẳng xà hội nên kiên bỏ hoàng thành tu mong cứu ngời Từ sủng Đức Phật nên nhân dân địa phơng đà đa Phật vào phối thờ Thái Miếu bảo tồn tập tục xa xa cha ông ta giúp ngời hớng thiện Cũng nhà Tiền Điện Thái Miếu nhà Lê đặt tợng tam Thánh Mẫu chung Đây phối thờ Đức Phật tam Thánh Mẫu Xuất phát từ tín ngỡng đa thần dung hoà tính cách ngời Việt Cho nên nhân dân địa phơng ngỡng vọng linh thiêng vị thần thánh điện thờ Hệ thống tín ngỡng phụng thờ Thái Miếu nhà Lê đà ảnh hởng sâu sắc đến đời sống tâm linh nhân dân địa phơng, đồng thời cách biểu đề cao văn hoá, tôn trọng lễ thức truyền thống phong mỹ tục dân tộc Việt Nam, tôn vinh vơng triều nhà Hậu Lê vơng triều đà có công lớn việc đánh đuổi giặc ngoại xâm giành quyền độc lập cho dân tộc Truyền thống khơi dậy đạo lý Uống nớc nhớ nguồn, phát huy truyền thống bảo tồn xây dựng Tổ Quốc nhân dân Vì vậy, việc tôn thờ vị tiền liệt cầu mong họ phù hộ độ trì cho sống phong mỹ tục có từ ngàn xa c dân ngời Việt 3.2 Lễ Hội đền Lê Lễ hội hàng năm đợc tổ chức vào ngày 20, 21, 22 tháng âm lịch - Ngày 20: Địa phơng chuẩn bị vào Lễ Hội - Ngày 21: Giỗ Lê Lai Tơng truyền, mất, Lê Lợi dặn cháu quần thần tổ chức giỗ Lê Lai trớc giỗ ngày để tri ©n ngêi anh hïng “liỊu th©n cøu chóa” Nh©n dân Thanh Hoá có câu: Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi 47 Thực tế, Lê Lai vào ngày tháng giêng âm lịch, nhân dân khu vực Lam Sơn, làng xà Kiên Thọ, Nguyệt ấn, Phùng Giáo tụ tập đền Tép (làng Tép, xà Kiên Thọ, Huyện Ngọc Lặc) làm giỗ Lê Lai tổ chức hội xuân Theo cụ cao niên thôn Kiều Đại (làng Bố) cho biết năm đến ngày 21 tháng âm lịch, nhân dân Thái Bằng (làng Tép, Kiên Thọ) quê hơng Lê Lai đem lễ vật xuống Bố Vệ để làm giỗ Lê Lai - Ngày 22 tháng (âm lịch) Đại tế giỗ Lê Lợi Trớc cách mạng tháng tám, điều kiện giao thông, nên vào năm: Tý, Ngọ, MÃo, Dậu tổ chức quốc tế Đại Lễ Quốc tế đại lễ có quan ba ông lớn tỉnh (Tổng Đốc, Bố Chánh, án Sát) chủ trì Đại Tế Cũng vào năm Tỵ, Ngọ, MÃo, Dậu, kinh đô Huế, triều đình tổ chức Đàn Nam Giao (tế trời đất) quốc lễ to triều Vua phong kiến ngày trớc Huế nh đền Lê (Thái Miếu nhà Lê) chức vụ buổi tế lễ phải trai giới (tức riêng, ăn chay, giữ thật tịch) Về thời tiết, vào ngày giỗ Lê Lai, Lê Lợi thờng có ma to gió lớn, lụt ngập đồng, nhân dân Thanh Hoá nhận xét: Hăm ba ma trôi bánh Hăm bốn trôi bát, trôi đĩa Ngày phơng tiện giao thông thuận tiện điều kiện kinh tế cho phép: Đảng, Nhà nớc tổ chức quốc lễ vào năm chẵn: 5, 10 tế ngày sinh, ngày năm thờng giao cho huyện, Thành Phố, phờng, xà tế cáo vào ngày giỗ 3.2.1 Phần tế lễ Các năm bình thờng, không tổ chức đại tế làng Bố Vệ tổ chức thắp hơng cúng giỗ hội làng Dân làng tập trung đền Lê để tế lễ có vật cù, kéo chữ nhng không năm Đại tế 48 Các năm Quốc tế đại lễ Tỵ, Ngä, M·o, DËu cã quan triỊu (vµ sau nµy lµ quan đầu tỉnh) chủ trì tế tổ chức lễ hội to lớn, rầm rộ, náo nhiệt, tng bừng Công việc chuẩn bị: Thờng đợc tập luyện từ vài ngày trớc đó, đến ngày 20 tháng làng vào đám, kiểm tra lần cuối, đêm ngày 20 cáo tế Ngày 21 tháng Giỗ Lê lai: Dâng lễ vật đèn nhang Ngày 22 thang Quốc tế Đại lễ Công việc đợc tiến hành nh sau: Đám rớc quan đầu đình Mờ sáng ngày 22, kỳ lÃo, chức dịch làng Bố Vệ túc trực đầu làng (Ngà ba Mật Sơn cũ chợ Nam Thành) với phờng bát ấm đồng văn (đánh trống) Tại có mặt hơng án để đón quan, chung quanh có cắm cờ, quạt, tán, lọng Khi quan đầu tỉnh: Tổng Đốc, ¸n S¸t, Bè Ch¸nh, cïng víi c¸c quan kh¸ch vµ ngời tuỳ tùng cáng đến kỳ lÃo, chức dịch bái lạy, đón rớc Đám rớc quan trèng giãng, cê ríc tng bõng tiÕn lªn vỊ đền Lê Nhân dân đứng hai bên đờng chiêm ngỡng, nô nức vui nh hội Các quan triều đình, tỉnh đợc rớc đến nhà tả vu (khu vực nhà trng bày, nhà khách nay) để chuẩn bị vào Đại tÕ Trang phơc thÈm phơc vµo tÕ PhÈm phơc quan mặc Đại tế đà đợc lính đem xuống từ chiều hôm trớc, đặt sẵn nhà tả vu, quan có hòm phẩm phục, quan chiếu theo chức tớc, mặc phẩm phục đà đợc quy định Quan Thủ Hiến (tức Tổng Đốc) Mũ: phía có sơn màu vàng kim, hai bên có thẻ màu vàng, phía sau có hai lông tai màu vàng hai sợi nhiễu sợi vàng Đai: Phía trớc hai bên tả hữu có 13 phiến, phiến bít vàng, phiến bít bạc, cách bạc lại vàng, phiến sau lng bít bạc, mặt khảm đồi mồi, áo: áo hoàng bào rộng tay, thân dài, may vải đoạn lát ty ngũ thể gia kim tứ linh màu đỏ biếc Xiêm: Dùng lơng sa ngũ thể, gia kim hoa đỏ thêu hình tiên hạc 49 Quan Bố Chánh Cũng mặc áo cân đai triều phục có khác đôi chút với quan Thủ Hiến Mũ giống mũ quan Thủ Hiến, hai cánh buồm hình giao long mà hai hình nh ý, vàng đai 18 phiến bít bạc, mặt khảm đồi mồi áo bào màu Bảo Lam Xiêm màu gỗ đỏ, thêu hình cẩm kê (gà gấm) Quan án Sát Mũ có bác sơn bạc, hai cánh chuồn xung quang có miến vàng bên có hình nh ý bạc, sợi nhiễu tuyến bạc Đai trớc hai bên có 13 phiến bít bạc, phiến sau bít đồng, mặt khảm rừng hoa áo dùng vải ngũ thể gia kim giao màu quản lục Xiêm dùng lơng xa ngũ thế, gia kim giao màu bảo lam thêu hình khổng tớc (chim công) Bên hữu vu đà chuẩn bị sẵn sàng tế gồm cố tam sinh (dê, bò, lợn) thứ khác nh xôi, trầu, rợu Nghi thøc tÕ lƠ Vµo giê Tý (lóc 23 giờ) đêm ngày 21, rạng ngày 22 lễ vật hữu vu đợc để lên bệ thờ điện, chuẩn bị hơng, đèn, nến, trầu, rợu nơi định sẵn để tiến hành Đại tế Sở dĩ chọn Tý (nữa đêm 23 giờ) vì: Theo quan niệm nho giáo việc đợc khởi đầu từ Tý (Thiên khai a Tý) Các quan đầu tØnh ®· chØnh tỊ phÈm phơc, mäi viƯc ®Ịu bè trí chu tất hoàn hảo bớc vào đài tế Giờ bắt đầu Đại tế thờng Thìn (từ sáng trở lên), ba hồi trống tế vang lên, chức vụ vào vị trí, hơng án có vị đèn vàng, hơng nghi ngút Trớc hơng án, trải sẵn chiếu tế Chiều thứ nhất: Chiếu thần vị (Thánh vị) Chiều thứ hai: Chiếu thơ té ChiỊu thø ba: ChiÕu chđ tÕ ChiỊu thø 4: Hai chiếu bồi tề Các chiếu tế đặt theo thứ tự xuống dới Sơ đồ trí buổi Đại tế Đền Lê (Thái Miếu nhà Lê) 50 Trình tự tế lễ đợc tiến hành dới điều khiển viên Đông Xớng Tây Xớng, Đông Xớng chính: Bài vị Bài vị Bài vị Chiếu thần vị Chiếu thụ tộ Chiếu chủ tế Tây Xướng Nội tán Chiếu bối tế Giá trống Vào phần Đại Tế Đông Xướng Chiếu bối tế Các chấp sư Phường bát âm đồng văn Giá chuông Quán tẩy Đông Xớng: Khởi Chinh cổ! (nổi tiếng chiêng lên!) hai chấp hai bên, ngời đến giá chiêng, ngời đến giá trống, chiêng đánh tiếng, trống đánh tiếng (đánh lần, lần tiếng) Sau hai ngời hớng lên phía hơng án vái vái lui vị trí cũ Sau nghe chiêng, trống, quan Thủ Hiến, Bố Chánh, án Sát, vai trò chủ tế bồi tế mặc phẩm phục Mũ, áo, đai, hia chấp xếp thành hai hàng bên (cha bớc vào chiếu) Đông Xớng: Nhạc sinh tựu vị (phờng bát âm tấu nhạc hành lễ) Đông Xớng: Củ soát tế vật! Hai chấp ngời cầm nến, chấp phụng đế có cắm bó hơng chủ tế vào nội điện xem xét lễ vật đà quy cách 51 cha, thiếu sót Sau đó, ngời trở ra, vào phía hữu phía tả Các lần vào buổi tế theo vào hữu tả nh Đông Xớng: Tế chủ quan chấp giả nghệ quán tẩy sở (chủ tế chấp đến chỗ đặt giá có chậu nớc) Đông Xớng: Quán tay! Chủ tế cho tay vào chậu nớc, nhúng ngón tay lấy khăn lau xong, bớc vào chỗ cũ Đông Xớng: Bồi tế quan tựu vị! Hà bồi tế (Quan Bố Chánh, án Sát) bớc vào hai chiếu bòi tế Đông Xớng: Tế chủ quan tựu vị Chủ tế bớc vào chiếu tế Đông Xớng: Thợng hơng! Hai chấp sự, ngời phụng l hơng, ngời phụng trần ®Ìn ®Õn tríc chđ tÕ Quan tÕ lÊy gãi trÇm bỏ vào l hơng nâng l hơng lên vái vái, chuyển cho chấp sự, chấp dâng lên hơng án Đông Xớng: Nghênh thần cúc cung bái Chủ tế bồi tế sụp lạy theo tiếng hô Tây Xớng Tây Xớng: Bái! Hoơng! Bái! Hoơng (5 lần) Đông Xớng: Bình thân! Chủ tế bồi tế đứng lên ngắn chiếu Đông Xớng: Hành sơ hiến lễ (Dâng lễ lần đầu) Lúc này, hai nội tán (là hai ngời đứng hai bên chủ tế để hớng dẫn chủ tế vào, lên xuống để tiện xớng chủ tế vào chiếu trong) hô: Nội tán xớng: Nghệ tửu tôn sở, t tôn giả cứu mịch Chủ tế đến hơng án đặt đài rợu, chủ đến lật miếng vải phủ mâm đài Đông Xớng: Chớc tửu! (chủ tế rót rợu chén) Đông Xớng: Nghệ Đại Vơng thần vị tiền! Hai nội tán dẫn chủ tế lên chiếu thứ (chiếu thần vị) Đông Xớng: Quỵ ! 52 Chủ tế hai bồi tế quỳ chiếu Đông Xớng: Tiến trớc! Một chấp dâng đài rợu cho chủ tế, chủ tế bng lên vái vái, đoạn giao cho chấp Đông Xớng: Hiến tớc! Các chấp dâng rợu, hai bên, phụng cao đài rợu vào nội điện, đặt lên bàn thờ, sau chấp trở Tây Xớng: Hoơng! Các chủ tế bồi tế đứng lên Đông Xớng: Bình thân phục vị! Chủ tế bồi tế đứng lên Chủ tế lui chiếu mình, đó, nhạc lên Lu Thuỷ, Kim Tiền suốt buổi lễ tơng ứng phần hành kễ Đông Xớng Tây Xớng hô Đông Xớng: Giai quỵ! Chủ tế bồi tế quỳ xuống Đông Xớng: Chuyển chúc! Một chấp phụng văn tế đặt chúc kỷ (cái giá sơn son có dán văn tế) có phủ vải ®á, ®a tõ néi ®iƯn TÊm v¶i ®á đợc lật lên (ra phía sau kỷ) Chấp chuyển văn cho chủ tế Chủ tế dâng chúc kỷ vái vái chuyển cho ngời đọc chúc văn quỳ sẵn bên cạnh Đông Xớng: Đọc chúc! Viên đọc chúc văn, thong thả đọc ngân nga, trầm bổng, nhắc lại công lao to lớn đức Vua Lê Thái Tổ khai sáng triều Lê Vua kế nghiệp Chúc văn đọc xong chủ tế lạy hai lạy Đông Xớng: Giai quỵ! Chủ tế bối tế quỳ xuống bái hai bái Đông Xớng: Bình thân phục vị! Chủ tế bối tế phục xuống đứng lên Đông Xớng: Hành hiến lễ! (dâng rợu lần thứ 2) 53 Mọi việc dâng rợu đợc tiến hành nh hành sơ hiến lễ hành sơ lễ Xong bớc, dâng rợu lần thứ hai Đông Xớng: Hành chung hiến lễ! (dâng rợu lần thứ ba lần cuối) Các bớc dâng rợu lại nh Hành sơ Hành hiến lễ Sau đó, chấp vào nội điện bng khay rợu khay trầu Đông Xớng: Nghệ phẩm phục vị! Chủ tế bớc lên chiếu thứ hai tức chiếu thụ tộ, chiếu chủ tế hởng lộc thần: uống chén rợu miếng trầu chỗ Đông Xớng: Quỵ! Chủ tế quỳ xuống, chấp đa chén rợu khay trầu cho chủ tế Đông Xớng: ẩm phúc! Chủ tế bng khay trầu vái vái ăn miếng Đoạn lạy lạy, đứng dậy, lùi chiếu chủ tế Nhạc hành lễ rộn rÃ, réo rắt Đông Xớng: Tạ lễ cung bái! Chủ tế bối tế lạy lạy (Bái! Hoảng! theo nhịp lần) Đông Xớng: Lễ tất! Mọi việc Đại tế đà hoàn tất Các quan tỉnh trở tả vu, thay áo quần trở Đốc đờng dinh Bố Chánh sứ, án Sát sứ Cuộc tiễn đa trống dong cờ mở, long trọng nghiêm chỉnh nh đón rớc Nhạc tiễn rộn ràng réo rắt Nghi thức Đại tế trọng thể nh nhng theo cụ địa phơng xa long trọng Vào năm đầu kỷ XIX (khi khôi phục đền), chủ tế thờng Lễ Bộ Thợng Th sung Cơ mật viện đại thần Hiệp biện đại học sĩ phụng từ kinh đô Huế để tế lễ Về sau, đờng sá xa xôi bất tiện nên triều đình giao việc cho quan Thủ Hiến tỉnh Thanh Hoá đảm nhận Về lễ vật, năm 1893, Lễ thợng th đà có tờ phiếu tâu với Vua chế độ chung cho nơi thờ Quốc tế Điều tờ phiến xin giảm sinh phẩm, hào soạn lễ Quốc tế Miếu, Điền, Đền Từ Nội, Kinh Phủ, mà dùng hơng, nến, trầm, trà hoa Vua chuẩn phê: chuẩn y, cho thi hµnh ngay” 54 ... vào nội dung là: Tìm hiểu di tích Thái Miếu nhà Lê phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá Thái Miếu nhà Lê di tích lịch sử văn hoá nghệ thuật kiến trúc cấp quốc gia nên từ đầu sâu tìm hiểu vị trí địa... Phờng Đông Vệ, Thành Phố Thanh Hoá Chơng II: Di tích Thái Miếu nhà Hậu Lê Chơng III: Sinh hoạt văn hoá tinh thần Thái Miếu B Nội dung Chơng I: Một số nét khái quát Phờng Đông Vệ Thành Phố Thanh Hoá. .. toàn di? ??n hệ thống Vì làm khoá luận tốt nghiệp với đề tài: Tìm hiểu di tích Thái Miếu nhà Lê phờng Đông Vệ, Thành Phố Thanh Hoá, tôi đà vào tài liệu sau: Vũ Ngọc Khánh Đền miếu Việt Nam nhà xuất Thanh

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan