Tìm hiểu di tích đền đào động xã an lễ quỳnh phụ thái bình

101 1.1K 12
Tìm hiểu di tích đền đào động xã an lễ   quỳnh phụ   thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh khoa lịch sử === === nguyễn thị huệ Khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu di tích đền đào động an lễ - quỳnh phụ - thái bình chuyên ngành lịch sử văn hóa Vinh - 2010 2 Trờng đại học vinh khoa lịch sử === === Khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu di tích đền đào động an lễ - quỳnh phụ - thái bình chuyên ngành lịch sử văn hóa Giáo viên hớng dẫn: GVC. ThS. Hoàng quốc tuấn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huệ Lớp: 47B 3 - Lịch sử (2006 - 2010) Vinh - 2010 4 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học: Tìm hiểu di tích đền Đào Động An Lễ - Quỳnh Phụ - Thái Bình, tôi đã đợc sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn: GVC. ThS. Hoàng Quốc Tuấn. Bên cạnh đó, sự động viên khích lệ của gia đình và bạn bè cũng là nguồn động lực lớn giúp tôi hoàn thành khóa luận. Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn: GVC. ThS. Hoàng Quốc Tuấn cùng các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên tôi trong suốt thời gian làm khóa luận. Mặc dù đã có cố gắng rất nhiều nhng do điều kiện thời gian cũng nh trình độ còn hạn chế, khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất mong đợc sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2010 Tác giả MụC LụC Trang A. Mở ĐầU .1 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu .4 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu .4 5. Đóng góp của đề tài 5 6. Bố cục của khoá luận 6 B. NộI DUNG .7 Chơng 1: Khái quát về An Lễ - Quỳnh Phụ - Thái Bình 7 1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 7 1.2. Tình hình kinh tế, hội .9 1.2.1. Kinh tế .9 1.2.2. hội 11 1.3. Truyền thống lịch sử, văn hoá .13 1.3.1. Truyền thống lịch sử .13 1.3.2. Truyền thống văn hoá .17 Chơng 2: Di tích đền Đào Động .23 2.1. Nguồn gốc lịch sử .23 2.2. Đối tợng thờ tự 28 2.3. Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc 35 2.3.1. Khái quát chung về kiến trúc, điêu khắc 35 2.3.2. Một số kiến trúc tiêu biểu .39 2.4. Hệ thống thờ tự .49 Chơng 3: Lễ hội truyền thống và các giá trị lịch sử - văn hoá 57 3.1. Lễ hội đền Đào Động 57 3.1.1. LÔ héi th¸ng giªng 57 7 3.1.2. Lễ hội tháng tám .60 3.1.2.1. Phần Lễ .62 3.1.2.2. Phần Hội 64 3.2. Các giá trị lịch sử, văn hoá, du lịch .72 3.2.1. Giái trị lịch sử .72 3.2.2. Giá trị văn hoá .73 3.2.3. Giá trị du lịch 79 3.3. Hiện trạng và công tác bảo tồn .79 3.3.1. Hiện trạng .79 3.3.2. Công tác bảo tồn .81 3.3.3. Một số đề xuất, kiến nghị .84 c. kết luận .89 Tài liệu tham khảo .92 Phụ lục A. Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Có những cái lớn lao đợc bắt nguồn từ những điều nhỏ bé, bình dị nhất. Từ những dòng sông có thể hòa chảy thành một biển lớn, từ những chồi cây có thể mọc thành những cánh rừng. Văn hóa cũng vậy, để tạo thành bản sắc văn hóa, một kho tàng văn hóa của dân tộc, xa hơn nữa là kho tàng văn hóa chung của nhân loại thì cần phải có sự đóng góp, tích tụ của nhiều nét văn hóa khác nhau. Nếu xét về phơng diện lịch sử văn hóa dân tộc thì Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, các dân tộc sinh sống trên khắp nẻo đất nớc mang những sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm phong phú, đa dạng văn hóa dân tộc. Nếu xét về văn hóa vùng thì mỗi vùng miền lại có những đặc trng riêng, phản ánh rõ bản sắc văn hóa nguồn cuội mà không thể lẫn vào nhau đợc. Có thể nói văn hóa của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền là đóa hoa muôn sắc màu, ngát hơng thơm tô điểm cho nền văn hóa Việt Nam. Tuy mỗi dân tộc, mỗi vùng miền lại có những đặc trng văn hóa khác nhau nhng lại thống nhất trong một nền văn hóa chung. Do vậy, có nhiều ý kiến nhận xét: Văn hóa Việt Nam thống nhất trong sự đa dạng. Đền Đào Động thuộc An Lễ, Quỳnh Phụ, Thái Bình cũng có thể coi nh một bông hoa nhỏ trong khu vờn văn hóa rực rỡ sắc màu ấy. Chảy trôi cùng dòng thời gian, biến chuyển theo những biến động của lịch sử, ngôi đền nằm khiêm nhờng bên dòng sông cổ đầy ắp huyền thoại đã trở thành niềm tự hào của những ngời con quê lúa. Ngôi đền chứa đựng một kho tàng văn hóa đồ sộ về mặt lịch sử, văn hóa tâm linh và giá trị về mặt kiến trúc nghệ thuật. Cũng nh bao ngời con sinh ra và lớn lên trên quê hơng năm tấn, tôi rất tự hào về di tích lịch sử, văn hóa này. Ngôi đền có tự bao giờ, lịch sử hình thành và phát triển của ngôi đền nh thế nào, nhân vật thờ tự trong đền là ai . đã trở thành những câu hỏi mà từ lâu tôi muốn đi tìm lời giải đáp. Là sinh viên khoa lịch sử, chuyên ngành văn hóa, may mắn hơn khi tôi đợc làm khóa luận nên tôi 9 đã mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu di tích đền Đào Động, An Lễ, Quỳnh Phụ Thái Bình làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp với mong muốn có điều kiện đi sâu tìm hiểu di tích này. Việc đi sâu nghiên cứu đề tài này không chỉ đa lại những đóng góp về mặt lý luận khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn to lớn. Từ đề tài nhỏ này giúp mọi ngời có cái nhìn toàn diện hơn, đầy đủ hơn về bản sắc văn hóa làng quê ở An Lễ, Quỳnh Phụ, Thái Bình, giúp mọi ngời hiểu rõ hơn đời sống tinh thần, tâm linh, đạo đức của con ngời nơi đây. Mặt khác cung cấp cho mọi ngời có cái nhìn sâu sắc và toàn diện về ngôi đền. Là một ngời con đợc sinh ra trên mảnh đất giàu truyền thống, thực hiện đề tài này mong muốn của tôi là góp phần lu giữ, bảo tồn nét đẹp văn hóa của quê hơng. Xuất phát từ những lí do chủ yếu trên, tôi chọn và nghiên cứu đề tài Tìm hiểu di tích đền Đào Động, An Lễ, Quỳnh Phụ Thái Bình làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thái Bình là vùng đất Địa linh nhân kiệt vốn có bề dày hàng ngàn năm văn hiến. Nhiều di tích lịch sử - văn hóa đợc nhà nớc xếp hạng quốc gia. Đền Đào Động là điểm hẹn du lịch tâm linh của khách thập phơng trong và ngoài tỉnh, cùng với chùa Keo (huyện Vũ Th), khu quần thể nhà Trần (Huyện Hng Hà), đền Đào Động là một khu di tích lịch sử văn hóa từ lâu đã trở thành đề tài thu hút đợc sự quan tâm, tìm hiểu của nhiều nhà nghiên cứu. Trớc sự uy linh, vẻ đẹp trầm mặc cổ kính của ngôi đền cùng với sự li kỳ, hấp dẫn về nhân vật thờ tự mà nhiều bài viết, các công trình nghiên cứu đã ra đời. Trớc cách mạng tháng 8, có ba tác phẩm nhắc tới ngôi đền. Đó là Đại nam nhất thống chí (Nhà xuất bản Thuận Hóa), Thái Bình phong vật chí (D- ơng Quảng Hàm) và Thái Bình phong vật phú (Phạm Văn Thụ). Cả ba tác phẩm trên cung cấp cho chúng ta thông tin về vị thủy thần làng Đào Động, tổng Vọng Lỗ, huyện Phụ Dực. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan