Tìm hiểu cộng đồng việt kiều ở đông bắc thái lan và quan hệ thái lan

81 666 5
Tìm hiểu cộng đồng việt kiều ở đông bắc thái lan và quan hệ thái lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Lịch sử di c của các cộng đồng ngời ra ngoài lãnh thổ mà mình sinh sống là một hiện tợng tự nhiên trong lịch sử loài ngời. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tợng trên: Sự biến động về chính trị, sự khó khăn về kinh tế, chiến tranh, tôn giáo Vào thế kỷ XVII, lịch sử chứng kiến sự di c của ngời Anh đến vùng Bắc Mỹ giàu có; sự ra đi của những ngời Hoa đến tất cả các nơi trên thế giới, cho đến sự di c của hàng loạt ngời Do Thái tránh sự diệt chủng . Việc cộng đồng ngời Việt di c ra nớc ngoài cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Trải qua những đợt di c lâu dài, cho đến nay cộng đồng ngời Việt Nam nớc ngoài có khoảng 2,7 triệu ngời, sinh sống gần 90 nớc vùng lãnh thổ, trong đó hơn 80% sống các nớc công nghiệp phát triển [1]. Cộng đồng ngời Việt Nam nớc ngoài, có tiềm lực kinh tế nhất định, nhiều trí thức có trình độ học vấn chuyên môn cao. Mặc dù sống xa tổ quốc đồng bào vẫn nuôi dỡng phát huy tinh thần yêu nớc, giữ gìn truyền thống văn hoá hớng về cội nguồn bằng những đóng góp về tinh thần, vật chất cả xơng máu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Đặc biệt, trong những năm gần đây nhiều Việt kiều đã đóng góp tích cực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, bằng việc bỏ vốn đầu t phát triển kinh tế, góp phần vào việc phát triển văn hoá khoa học giáo dục đào tạo. Không phải không có ý nghĩa, khi Đảng Nhà nớc ta coi cộng đồng ngời Việt Nam nớc ngoài là một bộ phận không thể tách rời là nguồn lực to lớn của dân tộc, trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhất là từ sau khi đất n- ớc ta tiến hành sự nghiệp đổi mới. Để phát huy tốt hơn nữa nguồn lực tinh thần vật chất của kiều bào trong sự nghiệp xây dựng đất nớc, Bộ chính trị Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam đã có Nghị quyết số 36NQ/TW ngày 26/3/2004, về công tác đối với ngời Việt Nam nớc ngoài nh sau: Cộng đồng ngời Việt Nam nớc 1 ngoài có tiềm lực kinh tế nhất định, có mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp tổ chức kinh tế nớc ngoài quốc tế, có khả năng tìm kiếm đối tác làm cầu nối với các doanh nghiệp, tổ chức trong nớc. Nhiều trí thức có trình độ học vấn chuyên môn cao, một số ngời giữ vị trí quan trọng trong các cơ quan, cơ sở nghiên cứu. Mặc dù sống xa tổ quốc, đồng bào luôn nuôi dỡng, phát huy tinh thần yêu nớc tự tôn dân tộc, giữ gìn truyền thống văn hoá hớng về cội nguồn, dòng tộc, gắn bó với gia đình quê hơng. Nhiều ngời đã có những đóng góp về tinh thần, vật chất cả xơng máu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc thống nhất đất nớc. Tuy nhiên, ngời Việt Nam một số nớc còn khó khăn trong việc ổn định cuộc sống, cha đợc hởng quy chế rõ ràng, thậm chí một số nơi còn bị kỳ thị. Một bộ phận đồng bào do cha có dịp về thăm đất nớc để tận mắt thấy đợc những thành tựu của công cuộc đổi mới, hoặc do thành kiến mặc cảm, nên cha hiểu lắm về tình hình đất nớc. Tính liên kết cộng đồng, sự gắn bó giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng cha cao. Sự đóng góp của bà con vào công cuộc xây dựng đất nớc, nhất là về tri thức, cha tơng xứng với tiềm năng của cộng đồng ngời Việt Nam nớc ngoài. Nguyên nhân trên là do các cấp các ngành, các đoàn thể nhân dân cha nhận thức đầy đủ sâu sắc các quan điểm chỉ đạo sâu sắc của Đảng về công tác đối với ngời Việt Nam nớc ngoài, nhiều cấp uỷ đảng lãnh đạo chính quyền các cấp cha quan tâm đúng mức cha thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện công tác này. Công tác đối với ngời Việt Nam nớc ngoài là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị của toàn dân. Các tổ chức Đảng, nhà nớc, Mặt trận tổ quốc Việt Nam các đoàn thể nhân dân, các ngành, các cấp từ Trung ơng đến địa phơng, trong nớc ngoài nớc toàn thể dân ta cần coi đây là một nhiệm vụ quan trọng nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vì sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc[1]. 2 Để biến Nghị quyết thành hiện thực, thiết nghĩ một trong những công việc quan trọng là phải nghiên cứu, tìm hiểu các cộng đồng ngời Việt đang sinh sống, làm ăn nớc ngoài. 1.2. Trong các cộng đồng ngời Việt Nam sinh sống nớc ngoài, cộng đồng Việt kiều Đông Bắc Thái Lan là một cộng đồng có số lợng khá đông đảo, có lịch sử tơng đối dài có nhiều đóng góp cho đất nớc nhất là trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Những đặc điểm này đợc quy định bởi những lý do của sự chuyển c, của địa bàn c trú, của những điều kiện kinh tế - xã hội chính trị của nớc sở tại. Đây là một trong những cộng đồng Việt kiều đáng đợc quan tâm tìm hiểu để từ đó đề ra những chính sách cụ thể, sát thực nhằm phát huy tối u nguồn lực này phục vụ cho sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ đổi mới. Vì vậy luận văn lựa chọn việc nghiên cứu Tìm hiểu Cộng đồng Việt kiều Đông Bắc Thái Lan làm đề tài, với hi vọng góp phần đạt đợc mục tiêu trên. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Xét trên phạm vi toàn quốc, các công trình nghiên cứu tìm hiểu về cộng đồng ngời Việt Nam sinh sống nớc ngoài đang còn rất hạn chế. Do đó, tìm hiểu cộng đồng Việt kiều Đông Bắc Thái Lan thực sự là một vấn đề còn hết sức mới mẻ. Cho đến hiện nay, đã có một số tài liệu đợc viết dới dạng các hồi ký, tự thuật do những ngời đã từng hoạt động Thái Lan nh: Tác phẩm Cuộc vận động cứu quốc của Việt kiều Thái Lan xuất bản năm 1961 của Lê Mạnh Trinh, Nxb Sự thật, Hà Nội; Hoạt động cách mạng của Việt kiều Thái Lancông trình tập thể của các lão cán bộ hoạt động Thái; Việt kiều Thái Lan trong sự nghiệp giải phóng dân tộc của Đông Tùng. Các tài liệu này đều đề cập đến những công lao đóng góp của Việt kiều Thái Lan đối với Tổ quốc. Ngoài ra, gần đây có một số bài viết của các tác giả đăng trên các Tạp chí nghiên cứu của Việt Nam cũng đề cập đến một số khía cạnh mà luận văn quan tâm nh: Thái Lan - địa bàn liên lạc của cách mạng Việt Nam (Nguyễn Văn Khoan, 3 Nghiên cứu ĐNá, 1996, số 2, tr.47-52); Đời sống kinh tế của cộng đồng ngời Việt tỉnh Sacon Nakon - Thái Lan (Nguyễn Hồng Quang, Nghiên cứu ĐNá, 2004, số 2, tr.60-66). Cộng đồng Việt kiều Đông Bắc Thái Lan cũng đã thu hút sự quan tâm của các học giả nớc ngoài, tiêu biểu có một số tài liệu lợc dịch: Cuốn Ngời Việt Nam Thái Lan (The Vietnamese in Thailand) của tác giả Peter A Poole, NXB University Press USA, 1970 (bản dịch của Viện ĐNá) cũng đã làm rõ thái độ chính sách của chính phủ Thái Lan đối với cộng đồng Việt kiều. Phó giáo s Lea Dilokdhyarat có bài Ngời Việt sang Thái từ bao giờ đăng trên Tạp chí Văn hoá xã hội, số thứ nhất, 9/2000 (Tạp chí của ngời Việt Nam Thái Lan xuất bản) cũng đã khái quát lịch sử hình thành cộng đồng ngời Việt Nam trên đất Thái Lan. Trên cơ sở những t liệu đã tiếp cận đợc, chúng tôi nhận thấy: Thứ nhất, hầu hết các tài liệu này mới chỉ đề cập đến sự hình thành của cộng đồng ngời Việt Thái Lan mà cha làm rõ những nguyên nhân dẫn đến quá trình hình thành đó. Thứ hai, một số tài liệu đề cập đến những đóng góp của cộng đồng thì chung chung, sơ lợc, thiếu tính hệ thống cha bao quát đợc toàn bộ giai đoạn mà đề tài quan tâm. Tuy nhiên, đây là những tài liệu hết sức quý giá giúp tác giả trong việc tiếp cận giải quyết vấn đề. 3. Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tợng: Đề tài nghiên cứu cộng đồng Việt kiều Đông Bắc Thái Lan. 3.2. Nhiệm vụ: - Thông qua luận văn, dựng lại toàn bộ quá trình hình thành cộng đồng Việt kiều vùng Đông Bắc Thái Lan. 4 - Tìm hiểu nêu bật những đóng góp của Việt kiều cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng đất nớc. 3.3. Phạm vi nghiên cứu. - Thời gian: Từ năm 1784 cho đến hiện nay (năm 2004). Tác giả chọn mốc mở đầu vào năm 1784, là sự kiện Nguyễn ánh cùng với quan quân lánh nạn sang Xiêm, một số binh sĩ của ông ta đã lại trên đất Xiêm c trú vùng Sảm xển gần Thủ đô Bangkoc, họ trở thành những ngời Việt Nam đầu tiên trên đất Xiêm. Trong khi đó, mốc kết thúc của luận văn là năm 2004, thời điểm hoàn thành luận văn của tác giả. - Không gian: Là vùng Đông Bắc Thái Lan nơi tập trung đông đảo ngời Việt Nam sinh sống. 4. Đóng góp của luận văn - Thông qua luận văn, làm sáng tỏ thêm phần lịch sử Việt Nam với những đóng góp to lớn của một cộng đồng Việt kiều vùng Đông Bắc Thái Lan trong tiến trình lịch sử dân tộc. Bổ sung những sự kiện lịch sử quan trọng liên quan đến cách mạng Việt Nam mà phần lịch sử Việt Nam cũng nh phần lịch sử Thế giới cha đề cập tới. - Việc nghiên cứu sâu hơn về cộng đồng Việt kiều với những đặc điểm, truyền thống văn hoá, tâm t nguyện vọng của kiều bào . giúp cho Nhà nớc ta ban hành những chính sách sát thực hơn, qua đó thu hút sự đóng góp về vật chất trí tuệ của kiều bào đối với đất nớc ta thời kỳ hiện nay. - Công trình khoa học này có thể góp thêm nguồn t liệu tham khảo cho những đề tài nghiên cứu có liên quan. - Cuối cùng, đây là công trình nghiên cứu khá chi tiết về cộng đồng Việt kiều Đông Bắc Thái Lan, giúp cho chúng ta có cái nhìn khách quan hiểu biết hơn về đời sống của kiều bào chúng ta nớc ngoài nói chung Thái Lan nói riêng. Từ đó 5 tăng cờng sự đoàn kết, tơng thân tơng ái giữa đồng bào trong nớc với kiều bào nớc ngoài trong sự nghiệp chung xây dựng đất nớc. 5. Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu. 5.1. Nguồn t liệu: - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam, các Nghị quyết Trung ơng( 08 36) của Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam ( khoá VIII khoá IX) về công tác đối với ngời Việt Nam nớc ngoài. - Các tuyên bố chung, các thông cáo báo chí, các bản tuyên bố của Bộ ngoại giao Việt Nam về vấn đề Việt kiều Thái Lan. - Các bài diễn văn, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn của các nhà lãnh đạo hai nớc. - Các t liệu viết về các nhân vật lịch sử: Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu, Đặng Thúc Hứa . của các học giả trong nớc. - Các tài liệu sách báo, tranh ảnh, các phóng sự tài liệu, bản đồ. - Các tài liệu của các học giả Thái Lan nớc ngoài nghiên cứu về cộng đồng ngời Việt Nam Đông Bắc Thái Lan. - T liệu hồi cố: Lời kể của những Việt kiều Thái Lan về nớc những Việt kiều Thái Lan hiện đang công tác, học tập tại Việt Nam. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu: Bên cạnh phơng pháp truyền thống là phơng pháp lịch sử lôgic, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp su tầm, tích lũy sao chép t liệu có liên quan đến đề tài tại th viện của các trờng Đại học, các Trung tâm lu trữ quốc gia, các Viện nghiên cứu. Trong xử lý tài liệu, chúng tôi dùng phơng pháp tổng hợp, thống kê, đánh giá sự kiện lịch sử một cách chân thực khách quan, so sánh thẩm định đối chiếu giữa các nguồn tài liệu. 6 Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp hồi cố gặp gỡ những nhân chứng là Việt kiều đã hồi hơng về nớc, những ngời có trách nhiệm nghiên cứu về Việt kiều trong Uỷ ban về ngời Việt Nam nớc ngoài. 6. Bố cục của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục nội dung chính của luận văn đợc trình bày gồm hai chơng: Chơng 1: Quá trình hình thành, đời sống vật chất tinh thần của cộng đồng Việt kiều Đông Bắc Thái Lan. Chơng 2: Đóng góp của Việt kiều Đông Bắc Thái Lan đối với Tổ quốc Việt Nam. 7 nội dung Chơng 1 Quá trình hình thành, đời sống vật chất tinh thần của cộng đồng Việt kiều Đông Bắc Thái Lan 1.1. Một số nét chính về Vơng quốc Thái Lan vùng Đông Bắc Thái Lan. Vơng quốc Thái Lan là một quốc gia Đông Nam á nằm trên bán đảo Trung-ấn. Thái Lan còn đợc biết đến nh là một quốc gia Phật giáo, với hàng ngàn ngôi chùa cổ kính tráng lệ, đợc gọi là đất nớc của áo cà sa vàng vì có tới 95% ngời dân Thái theo đạo Phật. Ngời Thái thờng ví nớc mình giống nh cái rìu cổ, nh- ng nhìn trên bản đồ miền Đông Nam á lục địa có lẽ Thái Lan có hình dáng đầu một con voi đang cúi xuống, cái vòi dài hút nớc Vịnh Thái Lan [33, 7]. Có diện tích tự nhiên 513.520km 2 , có vị trí địa lý nằm 5,30 tới 26 độ vĩ tuyến Bắc 97,30 tới 105,30 độ kinh Đông, Thái Lan nằm gọn trong khu nhiệt đới gió mùa, có chung biên giới với Lào Đông Đông Bắc, với Mianma phía Bắc Tây Bắc, Đông Nam giáp Campuchia, phía Tây Nam giáp biển Andaman, phía Nam giáp Malaixia, có Vịnh Thái Lan nằm sâu trong đất liền tạo thành một địa hình lý tởng rất thuận tiện cho giao thông. Địa hình Thái Lan thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông. Những dãy núi kéo dài liên tục phía Tây Tây Bắc tạo thành xơng sống của đất nớc Thái Lan. Với những đặc trng đó, địa hình đất nớc Thái Lan đợc chia thành bốn khu vực khác nhau: Miền Bắc, vùng Đông Bắc, vùng Đồng bằng Trung tâm miền Nam. Thái Lan cũng đợc coi là quốc gia láng giềng với Việt Nam với những mối liên hệ đã có trong lịch sử. Trong đó, vùng Đông Bắc Thái Lan hay còn gọi là miền cao nguyên Korat cách thủ đô Bangkoc khoảng 450km, là cao nguyên hình dĩa với dòng sông 8 Mêkông làm ranh giới phía Đông. Với diện tích 170.000km 2 , vùng Đông Bắc chiếm 1/3 diện tích cả nớc. Tuy nhiên, đây đợc xem là vùng nghèo nhất lạc hậu nhất của đất nớc Thái Lan. Điều này, đợc lý giải bởi vị trí địa lý vùng Đông Bắc quá phức tạp, địa hình tách biệt rõ ràng với các phần còn lại của Thái Lan. Các dãy núi tạo nên ranh giới vùng với dãy Phetachabun phía Tây, Phnom Darek phía Nam là những ngăn cách chính cản trở sự giao lu buôn bán của vùng Đông Bắc với các trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế khác của cả nớc. Sự cách biệt về địa lý đợc coi là mang tính địa chính trị đã tác động tới tình hình chính trị, kinh tế dân tộc vùng này trong nhiều thập kỷ. C dân vùng Đông Bắc phần lớn là ngời Lào, hay còn gọi là ngời Thái Đông Bắc. Đó là một bộ phận của ngời Thái cổ, thực chất họ là những ngời Lào, bởi vì vùng Đông Bắc Thái Lan ngày nay chính là phần đất của nớc Lào mới bị Thái Lan chiếm vào cuối thế kỷ XIX. Đa số c dân trong vùng theo đạo Phật, Thiên chúa giáo đã đợc những ngời truyền giáo Pháp đa đến đây. Tuy nhiên, cộng đồng Thiên chúa giáo đại diện cho một phần rất nhỏ trong tổng số dân của vùng không có ảnh h- ởng gì đến các tín đồ Phật giáo. Vùng Đông Bắc còn đợc biết đến, là nơi có các sản phẩm đợc làm từ tơ tằm tốt nhất Thái Lan. Thức ăn của ngời dân Đông Bắc nổi tiếng nhờ vị cay. Gạo nếp là nguyên liệu phổ biến trong các bữa ăn của ngời Đông Bắc. Thông thờng, thì dờng nh những nơi nghèo lạc hậu, với nhiều cái mà chúng ta gọi là hủ tục, lại là những nơi lu giữ đợc giá trị văn hoá, phong tục tập quán hơn bất nơi nào khác trên đất Thái. Con ngời vùng Đông Bắc nổi tiếng là mến khách. Đối với nhân dân Việt Nam, vùng Đông Bắc đợc biết đến nh là một địa danh đã gắn liền với tiến trình lịch sử Việt Nam. Nơi đây, là địa bàn c trú là căn cứ cách mạng của những nghĩa quân bị thất bại trong các phong trào yêu nớc Việt Nam hồi cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX nh: Phong trào Cần Vơng, Đông Du, Duy Tân. Hồ Chí Minh đã hoạt động đây trong hai năm từ 1928 - 1929, đến những năm 40 của thế kỷ XX, một số nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông D- 9 ơng đã từ Lào trốn chạy sang đây đã nhận đợc sự giúp đỡ của chính quyền nhân dân Thái. Vùng Đông Bắc cũng là nơi đến làm ăn sinh sống của những ngời dân Việt Nam. cho đến nay, đây đã hình thành nên một cộng đồng ngời Việt đông đảo bên cạnh các cộng đồng ngoại kiều khác. Sự di c của ngời Việt đến Đông Bắc Thái Lan bắt nguồn từ những nguyên nhân nội tại của Việt Nam nh chiến tranh, đói kém, đàn áp . Họ đã đến vùng Đông Bắc Thái Lan trớc hết để sinh sống, để lánh nạn, để hoạt động cách mạng. Việc vùng Đông Bắc Thái Lan trở thành nơi những ngời Việt Nam rời Tổ quốc sang c trú, tự nó đã bao hàm các yếu tố thuận lợi, đảm bảo cho những mục đích khác nhau của các thành phần ngời di c khác nhau đó là: Sự gần gũi về mặt địa lý: Thái Lan là nớc láng giềng với các nớc Đông D- ơng chỉ cần 7 ngày vợt đờng rừng đi bộ là có thể đến đợc vùng Đông Bắc Thái Lan nơi đây cũng gần với Trung Quốc, là con đờng cách mạng cho những ngời yêu nớc Việt Nam có thể đi sang Xiêm ngợc lại. Vị trí địa chính trị: Vùng Đông Bắc tiếp giáp với Lào, là nớc nằm trong sự cai trị của thực dân Pháp, để trốn tránh sự đàn áp, truy lùng nhiều nhà yêu nớc Việt Nam con cháu của họ đã di c sang đây một cách thuận lợi. Cũng có thể do vùng Đông Bắc là nơi xa xôi hẻo lánh của Thái Lan, có thế dễ dàng tránh đợc sự chú ý của nhà cầm quyền Thái,và thờng những nơi nh thế là địa bàn thuận lợi để hoạt động cách mạng đợc bí mật an toàn. Về mặt hành chính, hiện nay vùng Đông Bắc Thái Lan bao gồm 19 tỉnh đó là các tỉnh Kalasin, Khon Kaen, Chaiya Phum, Nakhon Phanom, Nakhon Ratchasima, Nongkhai, Nong Bualamphu, Buriram, Maha Sarakham, Mucdahan, Yasothon, Roi Et, Loei, Sisaket, Sakon Nakhon, Surin, Udon Thani, Ubon Ratchathani Ammat Charoen. Đây là những tỉnh có đông kiều bào sinh sống. 1.2. Sự di c của ngời Việt sang Thái Lan. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan