Thơ lục bát của tố hữu

112 3K 14
Thơ lục bát của tố hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, nhà thơ trữ tình chính trị của văn học Việt Nam thế kỷ XX. Ông đợc mệnh danh là nhà thơ dân tộc số một. Với giọng thơ trữ tình cách mạng hình tợng dân tộc hiện lên trong thơ Tố Hữu thật cảm động, sâu sắc, độc đáo. Tố Hữu- nhà thơ lớn , ông đợc coi là ngời mở đầu và dẫn đầu cho nền thơ ca cách mạng. Phơng pháp sáng tác của ông rất đa dạng, ông sử dụng nhiều thể thơ, nhng nổi trội hơn cả là thơ lục bát, một thể thơ truyền thống. Tố Hữu để lại cho đời sau một di sản thơ đồ sộ với 286 bài thơ, trong đó thơ lục bát hoàn toàn là 75 bài, thơ lục bát khôngt hòn toàn là 25 bài. Từ đó ta thấy thơ lục bát chiếm một vị trí quan trọng trong sự nghiệp sáng tác thơ ca của ông. Thơ lục bát của Tố Hữu đợc tuyển chọn làm tài liệu giảng dạy và học tập trong sách giáo khoa Ngữ văn ở trờng phổ thông ( các bài thơ: Kính gửi cụ Nguyễn Du, Việt Bắc ). Điều đó, chứng tỏ thơ lục bát là thành tựu nổi bật nhất trong sáng tác thơ của Tố Hữu và nó có một chỗ đứng xứng đáng trong việc dạy- học, cũng nh bồi dỡng tình cảm chân- thiện- mỹ cho độc giả, nhất à độc giả học sinh. Với những lí do nêu trên, chúng tôi đã chọn đề tài Thơ lục bát của Tố Hữu để làm luận văn tốt nghiệp cao học, nghành văn học Việt Nam. 2. Mục đích yêu cầu Nhằm chỉ ra vị trí vai trò đặc sắc về nội dung và nghệ thuật những bài thơ lục bát của Tố Hữu nhất là những bài đang đợc giảng dạy trong nhà trờng. Từ đó góp phần làm sáng tỏ nổi bật phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu, phong cách thơ trữ tình chính trị. 1 3. Lịch sử vấn đề Tố Hữu để lại cho kho tàng văn học dân tộc Việt Nam một khối lợng lớn tác phẩm văn học nghệ thuật phong phú và đa dạng. Suốt cả cuộc đời, Tố Hữu đã cống hiến hết mình và sáng tạo không biết mệt mỏi cho đời và cho văn học nghệ thuật. Vì vậy thơ ông đã thu hút đợc sự chú ý, quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà lý luận phê bình trong và ngoài nớc. Nhìn chung, trên báo chí, sách vở và giảng đờng đại học vẫn luôn tồn tại nhiều cách nhìn nhận đánh giá khác nhau về Tố Hữu và các tác phẩm nghệ thuật của ông. Khi các giải th- ởng cao quý đợc trao cho nhà thơ, cũng là lúc sự nghiệp sáng tác của ông đã khẳng định vị trí của mình và nền thơ dân tộc. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đạt đợc những thành tựu đáng kể, các chuyên luận của các tác giả Việt Nam đã đi đến những nhân định và nhất trí về t tởng thơ Tố Hữu. Ông là một trong những nhà thơ xứng đáng tiêu biểu cho dòng thơ ca hiện thực xã hội chủ nghĩa của dân tôc Việt Nam, Tổ Quốc Việt Nam trong thời đại mới. Nghiên cứu thơ Tố Hữu có rất nhiều giáo trình đại học, các chuyên luận, các tạp chí và luận văn Thạc sĩ Văn học, trong đó có một số công trình lớn tiêu biểu. Về giáo trình đại học chuyên khảo, chuyên luận có các công trình: 3.1 - Cuốn Thi pháp thơ Tố Hữu của Trần Đình Sử, Nhà xuất bản thông tin, Hà Nội 2005 . Chuyên luận đợc xem nh một t liệu quý báu để nghiên cứu thơ lục bát của Tố Hữu. Chuyên luận đợc kết cấu thành hai phần, phần thứ nhất gồm hai chơng. Tác giả đề cập đến hai vấn đề đó là: Quan niệm của Tố Hữu về văn học nghệ thuật và sáng tạo thơ ca, và câu chuyện về con đờng thơ của Tố Hữu. Phần thứ hai gồm bốn chơng, trong đó bốn vấn đề lớn đợc khai thác một cách cụ thể đó là: Tố Hữu - ngời mở đầu nền thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại, Tố Hữu - nhà thơ của tình thơng mến, Tố Hữu - nhà thơ của những lẽ sống 2 lớn thời đại và Tố Hữu- nhà thơ của tơng lai. Trong bốn chơng, đáng chú ý nhất là chơng IV, Trần Đình Sử đề cập tới thơ Tố Hữu một cách đầy đủ và có hệ thống những vấn đề liên quan đến đề tài nh : Lịch sử văn học dân tộc, những hình tợng, những tấm gơng anh hùng bất khuất. Xét từ đối tợng, cũng nh nội dung thể hiện, thơ Tố Hữu đạt tới tính dân tộc rõ nét, nhất là các đề tài về ngời phụ nữ Việt Nam, anh Vệ quốc quân, những cô gái, những em nhỏnhằm khơi dậy tình cảm dân tộc, để cho mọi ngời thấm thía ý nghĩa của cuộc kháng chiến. ở đây, ngôn ngữ, giọng điệu, hình ảnh, nhịp điệu thể hiện phong cách dân tộc sâu sắc. Thi pháp thơ Tố Hữu còn nói nhiều đến vấn đề ngôn ngữ trong thơ lục bát của Tố Hữu. Ngôn ngữ thơ Tố Hữu thuộc ngôn ngữ thơ trữ tình điệu nói. Đây cũng là một đặc trng của hiện tợng cộng sinh thể loại của quá trình hiện đại hoá Văn học; là biến câu thơ điệu ngâm thành câu thơ điệu nói .Bên cạnh đó chuyên luận còn đề cập khả năng diễn đạt của câu thơ lục bát trong truyền thống văn học dân tộc. Thi pháp thơ Tố Hữu của Trần Đình Sử là một bớc đột phá trong quá trình tiếp cận và nghiên cứu thơ lục bát của Tố Hữu. Ông chỉ ra những đóng góp lớn của Tố Hữu trong ngôn ngữ thơ, thể tài và sự nghiệp thơ ca Cách mạng Việt Nam. Theo ông, Tố Hữu là ngời đầu tiên biết kết hợp hài hoà giữa, lí tởng cao đẹp nhất, sáng tỏ nhất của thời đại với hình thức ngôn ngữ mới của thơ ca. Đấy cũng là nét duyên tạo sức hấp dẫn kì lạ của nhà thơ cộng sản luôn đứng trong hàng ngũ cần lao và cách mạng {58} - Cuốn Về một đặc trng thi pháp thơ Việt Nam ( 1945- 1995 ) của Vũ Văn Sỹ, Nhà xuất bản khoa học xã hội - Hà Nội - 1999, đã nêu đợc những nội dung nh: Vai trò tự sự trong thơ trữ tình và sự biểu hiện của nó trong văn học cách mạng; Yếu tố sự kiện và trần thuật trong thơ trữ tình Việt Nam.{57}. - Phong Lê ( chủ biên ) Tố Hữu - thơ và Cách mạng - Nxb Trẻ- Hội nghiên cứu và giảng dạy Văn học thành phố Hồ Chí Minh - 2007 đã tập trung phân tích mối quan hệ giữa tham gia hoạt động và sáng tạo thơ ca trong suốt 3 cuộc đời của nhà thơ Tố Hữu. Công trình có những quan điểm khoa học về thơ Tố Hữu. {44} - Phong Lan và Mai Hơng - Tố Hữu về tác giả và tác phẩm - Nhà xuất bản Giáo Dục - Hà Nội - 2007. Công trình này đã cung cấp một cái nhìn vừa cụ thể, vừa đa dạng về giá trị t tởng, giá trị giáo dục và giá trị nghệ thuật tác phẩm thơ Tố Hữu trong những thời điểm khác nhau. Cuốn sách tập trung nói về quan niệm của Tố Hữu về văn học nghệ thuật và sáng tạo thơ ca, về con đờng thơ Tố Hữu, ngời mở đầu cho nền thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại, nhà thơ của tình thơng mến, nhà thơ của lẽ sống lớn thời đại, nhà thơ của tơng lai. Cuốn sách đã khẳng định đợc đầy đủ những giá trị chủ yếu và phong cách sáng tạo của tác giả.{38} - Hà Minh Đức: Tố Hữu cách mạng và thơ, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia - Hà Nội - 2004. Cuốn sách là công trình tập hợp những bài viết của tác giả về nhà thơ Tố Hữu khoảng hai mơi năm qua. Đó là những cuộc trò chuyện ghi chép về thơ giữa tác giả với nhà thơ Tố Hữu, là sự đánh giá, bình luận, cảm nhận về thơ Tố Hữu qua các chặng đờng thơ cũng nh chặng đờng hoạt động cách mạng.{10}. - Đỗ Quang Lu ( tuyển chọn ). Nghiên cứu bình luận thơ Tố Hữu, Nhà xuất bản Văn Hoá Thông Tin - Hà Nội, 2006, đã nói về những câu chuyện về thơ của nhà thơ đối với đồng nghiệp, hay với giáo viên của các trờng. ở đây ta thấy lý tởng của ngời cộng sản, của ngời thanh niên đầy sức trẻ, với niềm tin của một con ngời lần đầu tiên bắt gặp lý tởng cách mạng. Cũng trong cuốn sách này ta đã phần nào thấy rõ phong cách sáng tác thơ của Tố Hữu.{50} Nghiên cứu về thơ lục bát của Tố Hữu cũng có nhiều chuyên luận đề cập về vấn đề này, nhng nổi bật hơn hẳn là chuyên luận Thơ Tố Hữu của Lê Đình Kỵ - Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội - 1979. Chuyên luận đợc xây dựng trên ba phần, mỗi phần mang một nội dung khác nhau. 4 Phần một đã giới thiệu quá trình sáng tác của Tố Hữu qua các giai đoạn: trớc Cách mạng (Từ ấy) , kháng chiến chống Pháp ( Việt Bắc) và từ ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng cho đến nay( Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa ); tìm hiểu theo hai chủ đề lớn: xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống Mỹ cứu nớc. Phần hai. Giới thiệu một số vấn đề về nội dung hiện thực, nội dung t tởng của thơ Tố Hữu, về dân tộc , về Đảng và lãnh tụ, về quê hơng đất nớc, về mối thống nhất khăng khít giữa cái riêng và cái chung,Nhng điểm nhấn của nội dung có liên quan đến đề tài lại nằm ở phần ba của chuyên luận. ở phần này, tác giả đề cập những vấn đề về phong cách nghệ thuật thơ lục bát của Tố Hữu qua bút pháp và phong cách biểu hiện, đi vào tìm hiểu những mặt mạnh trong phong cách thơ Tố Hữu nhìn chung, cũng nh qua các giai đoạn sáng tác khác nhau, nh lãng mạn cách mạng và trữ tình cách mạng; tính dân tộc và tính thời đại, tầm cỡ khái quát, những tìm tòi về mặt biểu hiện, những đặc điểm về hình tợng, ngôn ngữ, nhạc điệu,{35}. Về các bài báo viết về Tố Hữuthơ lục bát của Tố Hữu: - Nguyễn Phú Trọng, Phong vị ca dao dân ca trong thơ Tố Hữu, báo Nhân dân, ngày 24- 1- 1955 - Bích Thuận, Hình ảnh ngời mẹ Việt Nam trong thơ Tố Hữu, báo Tổ quốc số 1, 1- 1960. .- Nguyễn Trung Thu, Nhạc điệu thơ Tố Hữu, tạp chí Văn học, số 6- 1968. - Chế Lan Viên, Tổ quốc, con ngời Việt Nam trong thơ Tố Hữu, báo Nhân dân, ngày 15- 5- 1968. - Trần Đình Sử, Tính dân tộc hiện đại của ngôn từ thơ Tố Hữu, báo Văn nghệ số 36, 7- 9- 1985. - Vũ Tuấn Anh, Thơ Tố Hữu- một hiện tợng lớn của thơ Việt Nam hiện đại, tạp chí Văn học số 12 - 2002. - Hà Minh Đức, Thơ Tố Hữu, tạp chí Văn học số 2.3.4 - 2.3.4 2002. 5 - Thành Duy, Những ký ức về nhà thơ Tố Hữu ( Nhân đọc tập Tố Hữu - Cách mạng và thơ của Hà Minh Đức), số 6.7 - 6.7 - 2005. 3.2 Về các khóa luận, luận văn cao học những năm gần đây có liên quan đến đề tài luận văn của chúng tôi nh: - Phạm Minh Thuý với Nhịp trong thơ lục bát của Tố Hữu, Luận văn cao học khoá 5, Đại học S phạm Hà Nội, 1982. - Nguyễn thị Đào với Bằng trắc lục bát của Tố Hữu, khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh- 2004. - Mai văn Phơng với Tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu trong đời sống Văn học Cách mạng, Luận văn cao học khoá 14, Đại học Vinh, 2009. Những công trình, bài viết, những khoá luận, luận văn trên đã nói một cách tơng đối đầy đủ, chính xác, sâu sắc về thơ Tố Hữu và có đề cập ở một khía cạnh nào đó về thơ lục bát của Tố Hữu. Thơ Tố Hữu có một lịch sử nghiên cứu, phê bình lâu dài, phong phú trong suốt thời gian qua và có lẽ không dừng lại ở đó. Nhìn chung các nhà nghiên cứu đều hớng vào và khẳng định thơ Tố Hữu là một tiếng thơ cuả thời đại, phản ánh khí thế, lịch sử của từng giai đoạn cách mạng, khẳng định những bớc tiến mới của thơ Tố Hữu. Thơ Tố Hữu đã vợt ra khỏi bờ cõi, đợc dịch và xuất bản ở nớc ngoài nh: Pháp, Đức. Hoàng Trung Thông nhận xét: Thơ Tố Hữu gần với quần chúng, rung động sâu sắc trong lòng quần chúng vì nội dung t tởng, tình cảm của nó, và vì ngôn ngữ nhịp điệu của thơ Tố Hữu nằm trong truyền thống thơ ca dân tộc. Huỳnh Lý cùng mạch suy tởng nhận định về thơ Tố Hữu: Càng về sau càng thâm nhập vào quần chúng và khi tìm cách diễn đạt đúng nguyện vọng và tâm tình của ngời nông dân Tố Hữu gặp lại tinh thần dân tộc trong ca dao. Chế Lan Viên thì cho rằng Thơ là đi giữa nhạc và ý rơi vào cái vực ý thì thơ sâu nhng rất dễ khô khan, rơi vào cái vực nhạc thì thơ dễ đắm say lòng ngời, nhng cũng dễ nông cạn. Tố Hữu đã giữ đợc cái thế bình quân giữa hai vực thu hút 6 ấy. Thơ Tố Hữu ru ngời trong nhạc, đánh thức bằng ý. Trong công trình nghiên cứu về thơ Tố Hữu, Trần Đình Sử nhận xét : Tố Hữu đã sáng tạo thể hiện con ngời độc đáo, mới mẻ đó là con ngời khí phách {39} Nhìn chung, giới nghiên cứu, phê bình thơ Tố Hữu ngày càng đi tới tiếp cận toàn diện hơn, chính xác hơn về thế giới nghệ thuật và cái tôi trữ tình của nhà thơ, đặt thơ Tố Hữu trong sự vận động xu thế chung của nền thơ hiện đại Việt Nam. Từ trớc cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thơ Tố Hữu dới những góc độ khác nhau. Theo thống kê của chúng tôi hiện nay có khoảng trên 200 công trình, chuyên luận, bài viết, nghiên cứu và biên soạn về thơ Tố Hữu của các tác giả trong và ngoài nớc. Sự tham gia sâu rộng của nhiều cây bút sáng tác, lý luận, lãnh đạo Văn nghệ, các độc giả, các cơ quan báo chí cho thấy thơ Tố Hữu có ý nghĩa vô cùng qua trọng trong đời sống văn học nớc nhà. Song, cha có ai tập trung nghiên cứu thơ lục bát của Tố Hữu một cách sâu sắc. Tuy vậy, khi đi tìm hiểu thơ lục bát của Tố Hữu, chúng tôi sẽ dựa vào những thành tựu nghiên cứu của ngời đi trớc, với ý thức kế thừa và phát huy, để có cái nhìn hệ thống về thơ lục bát Tố Hữu. 4. Phạm vi nghiên cứu - Trong quá trình làm đề tài này chúng tôi dựa vào cuốn Thơ Tố Hữu- Nhà xuất bản Giáo dục - 2003. Do giới hạn của đề tài, luận văn chỉ nghiên cứu đặc điểm thơ lục bát của Tố Hữu. 5. Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp: Thống kê, phân loại, Phân tích tổng hợp. Hệ thống, so sánh, đối chiếu. 6. Đóng góp và cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp 7 Chỉ ra các giá trị về nội dung và nghệ thuật trong thơ lục bát của Tố Hữu, khẳng định đặc sắc thẩm mĩ trong thơ lục bát của Tố Hữu. Bên cạnh đó, nêu bật lên những đóng góp, cống hiến trong thơ lục bát của Tố Hữu đối với lịch sử văn học Việt Nam . 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc triển khai trong ba chơng: Chơng 1: Tổng quan về thơ Tố Hữuthơ lục bát của Tố Hữu Chơng 2: Nội dung thơ lục bát của Tố Hữu Chơng 3: Nghệ thuật thơ lục bát của Tố Hữu 8 Chơng I Tổng quan về thơ Tố Hữuthơ lục bát của Tố Hữu 1.1 Vài nét về Tố Hữuthơ Tố Hữu 1.1.1 Cuộc đời Tố Hữu Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 04-10-1920 tại làng Phù lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, trong một gia đình nhà nho nghèo. Mẹ ông vốn là con của một nhà nho, bà cũng thuộc rất nhiều ca dao, tục ngữ. Từ nhỏ Tố Hữu sớm đợc cha dạy cho làm thơ theo lối cổ. Ông sớm mồ côi mẹ, tuổi thiếu niên đã xa nhà vào Đà Nẵng học tiểu học. Năm 13 tuổi, Tố Hữu vào học trờng Quốc học Huế. Xứ Huế với thiên nhiên thơ mộng và nền văn hoá phong phú, độc đáo đã ảnh hởng lớn đến thơ Tố Hữu. Lớn lên giữa lúc phong trào cách mạng do Đảng cộng sản Đông Dơng lãnh đạo đang phát triển mạnh mẽ, Tố Hữu sớm giác ngộ lí tởng cộng sản và hăng hái tham gia hoạt động cách mạng. Năm 1936, ông gia nhập Đoàn Thanh niên cộng sản và trở thành ngời lãnh đạo Đoàn thanh niên dân chủ ở Huế. Năm 1937, Tố Hữu đã bắt đầu có thơ đăng báo. Năm 1938, Tố Hữu gia nhập Đảng cộng sản Đông Dơng. Tháng 4 năm 1939, Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam, tháng 3 năm 1942, Tố Hữu vợt ngục Đắc Lay, trở về hoạt động bí mật tại Thanh Hoá. Tháng 8 năm 1945, Tố Hữu là Chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa Thừa Thiên Huế và sau đó là bí th Xứ uỷ Trung Kỳ. Năm 1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Tố Hữu trở lại Thanh Hoá. Năm 1947, Tố Hữu đợc Trung ơng Đảng điều động ra Việt Bắc phụ trách công tác văn nghệ và là Trởng ban văn nghệ Trung - ơng. Năm 1948, thành lập Hội văn nghệ ViệtNam, Tố Hữu tham gia Ban chấp hành Hội. Năm 1951, tại hội nghị lần thứ 2 của Đảng, Tố Hữu đợc bầu làm uỷ viên dự khuyết Trung ơng Đảng. Năm 1955 là uỷ viên chính thức Trung ơng Đảng, Năm 1960, tại hội nghị lần 3 của Đảng, Tố Hữu đợc bầu vào Ban chấp 9 hành Trung ơng Đảng, là uỷ viên Ban chấp hành Trung ơng Đảng từ năm 1960- 1980. Năm 1976, tại đại hội lần thứ t của Đảng, Tố Hữu đợc bầu làm Uỷ viên dự khuyết của Bộ chính trị và từ năm 1981 đợc cử giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng bộ trởng. Năm 1982, tại đại hội lần thứ năm của Đảng, Tố Hữu đợc bầu làm uỷ viên Bộ chính trị, Bí th Trung ơng Đảng. Ngoài ra, Tố Hữu còn đảm nhiệm các cơng vị: Hiệu trởng trờng Nguyễn ái Quốc, Trởng ban thống nhất Trung ơng Đảng, Trởng ban tuyên huấn Trung ơng. Tố Hữu mất ngày 09 - 02 - 2002 tại Hà Nội, sau một thời gian lâm bệnh nặng. 1.1.2 Hành trình thơ Tố Hữu Tố Hữu là một tác gia lớn có vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Hơn 60 năm cầm bút, ông để lại cho đời một di sản văn học đồ sộ với các thể loại nh: Thơ, dịch thuật, lý luận; .cả 3 thể loại này Tố Hữu đều đạt những thành tựu lớn, để lại dấu ấn riêng. Tháng 10-1937 là mốc khởi đầu trong sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu. Khi ấy ông đợc đăng liền một số bài thơ nh: Mồ côi ; Hai đứa trẻ; Vú emNăm 1946 ông xuất bản tập thơ đầu, lấy tên Thơ, do Hội Văn hoá cứu quốc Việt Nam xuất bản tại Hà Nội. Năm 1959, tập thơ này đợc in lại có bổ sung và đổi tên thành tập thơ Từ ấy. Năm 1954, Tố Hữu xuất bản tập thơ: Việt Bắc. Sau đó ông liên tục cho ra đời nhiều tập thơ lớn , nh; Gió lộng (1961), Ra trận (1972 ), Máu và Hoa (1978), Một tiếng đờn (1992), Ta với ta (1999). Hầu nh các tập thơ của Tố Hữu vừa có giá trị ở trong nớc, lại vừa có giá trị ở ngoài nớc, cho nên đợc dịch ra tiếng nớc ngoài và đã chiếm lĩnh đợc sự yêu thích của đông đảo độc giả nớc ngoài. Từ ấy đợc Phạm Huy Thông dịch sang tiếng Pháp mang tựa đề Dep puis . Tuyển tập thơ Tố Hữu đợc Đào Anh Kha dịch ra Quốc tế ngữ mang tựa đề E speranto. Năm 1964 Máu và hoa - Con đ- ờng thơ của Tố Hữu đợc M. Gau sef dịch ra tiếng Pháp có tựa đề Sang et flchess-Le Chemin dupoete Tố Hữu. Năm 1975 . Tố Hữu Thơ đợc Trần Đơng dịch ra tiếng Đức với tựa đề Tố Hữu Gedich te. Về mặt lý luận , Tố Hữu đã có những đóng góp đáng kể, với hàng loạt các tác phẩm nh : Về văn học nghệ 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan