Thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán cho học sinh lớp 4 bằng trắc nghiệm khách quan

72 1.3K 9
Thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán cho học sinh lớp 4 bằng trắc nghiệm khách quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và những ngời thân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Phạm Thị Thanh Tú ngời đã trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thiện khóa luận. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Tiểu học, trờng Đại học Vinh, tập thể giáo viên và học sinh trờng Tiểu học Hà Huy Tập II đã tạo mọi điều kiện, tận tình giúp đỡ và chỉ bảo để tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với gia đình và ngời thân đã tạo điều kiện giúp đỡ động viên, khích lễ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Do nguồn tài liệu, thời gian hạn chế và bản thân mới bớc đầu nghiên cứu một đề tài khoa học, chắc chắc khóa luận này khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn! Vinh, tháng 5 năm 2010 Sinh viên Lê Thị Khuyên Mục lục Trang A. Mở đầu 1 B. Nội dung .4 Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 4 1.1.Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 1.2. Một số khái niệm về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 5 1.2.1.Định nghĩa đánh giá 5 1.2.2. Mục đích của đánh giá 5 1.2.3. Khái niệm kiểm tra 6 1.2 4. Khái niệm kiểm tra đánh giá .6 1.2.5.Chức năng của kiểm tra đánh giá .7 1.3. Hệ thống các phơng pháp kiểm tra đánh giá .7 1.4. Lý luận về phơng pháp trắc nghiệm khách quan .9 1.4.1. Khái niệm trắc nghiệm 9 1.4.2. Trắc nghiệm khách quan .9 1.4.3. Ưu và nhợc điểm của PPTNKQ 9 1.4.4. Các loại câu hỏi TNKQ 11 1.4.5. Độ khó, độ phân biệt của câu hỏi TNKQ .14 1.5. Nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 4 15 1.6. Thực trạng của việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 4 .18 Chơng 2: Thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết quả học tâp môn Toán cho học sinh lớp 4 bằng trắc nghiệm khách quan 20 2.1. Xây dựng quy trình thiết kế đề trắc nghiệm khách quan cho học sinh lớp 4 .20 2.2. Vận dụng quy trình để thiết kế một số đề kiểm tra .30 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 54 3.1. Mục đích thực nghiệm .54 3.2. Đối tợng thực nghiệm .54 3.3. Thời gian thực nghiệm .54 3.4. Néi dung vµ c¸ch tiÕn hµnh thùc nghiÖm .54 3.5. KÕt qu¶ thùc nghiÖm 54 3.6. KÕt luËn chung vÒ thùc nghiÖm 59 C. KÕt luËn 60 Tµi liÖu tham kh¶o 65 Mét sè quy t¾c viÕt t¾t trong ®Ò tµi GV: Gi¸o viªn HS: Häc sinh KT - §G: KiÓm tra ®¸nh gi¸ PPTNKQ: Ph¬ng ph¸p tr¾c nghiÖm kh¸ch quan TNKQ: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Kiểm tra đánh giá là một khâu có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lợng hiệu quả dạy học. Bởi kiểm tra đánh giá là khâu xác định chất lợng sản phẩm đào tạo là thúc đẩy sự tiến bộ của chất lợng sản phẩm đồng thời nó cũng là điểm xuất phát tạo nên những mối liên hệ ngợc chiều, giúp điều chỉnh hợp lý quá trình dạy học nhằm đạt hiệu quả cao. Phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ngời học có ý nghĩa vô cùng quan trọng quyết định đến tinh thần thái độ học tập, đến việc khơi dậy và thúc đẩy tiềm năng trí tuệ, tính độc lập, sáng tạo và năng lực t duy khoa học, năng lực thực hành của ngời học và do đó góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo của mỗi cấp học, bậc học. Để kiểm tra kết quả học tập môn Toán của học sinh tiểu học, ngời ta sử dụng một hệ thống phơng pháp trắc nghiệm trong đó có trắc nghiệm khách quan (sau đây gọi tắt là trắc nghiệm). Phơng pháp TNKQ là phơng pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua các bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan. Đây là phơng pháp đánh giá có nhiều u điểm hơn so với phơng pháp tự luận. Ưu điểm cơ bản của trắc nghiệm khách quan là trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra việc nắm vững kiến thức, kĩ năng trong phạm vi rộng của chơng trình, triển khai chấm nhanh đảm bảo độ chính xác, tránh đợc hiện tợng học lệch, học tủ. Do đó đánh giá khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của nguời chấm, dễ dàng sử dụng phơng pháp thống toán học trong xử lý kết quả kiểm tra, các bài tập trắc nghiệm dễ dàng đa vào máy tính để học sinh tự kiểm tra đánh giá. Bên cạnh những u điểm nổi bật trên thì sử dụng PPTNKQ cũng tồn tại một số nhựơc điểm. PPTNKQ khó đánh gía đợc mức độ t duy của học sinh, nếu sử dụng không khéo sẽ khuyến khích học vẹt, học lệch, học tủ và nó phụ thuộc hoàn toàn vào năng lực của ngời giáo viên trong việc sọan thảo câu hỏi trắc nghiệm. Làm sao khắc phục những hạn hế đó để PPTNKQ phát huy đợc u điểm tối u của mình đang là một vấn đề tranh cãi. Các nhà GD đã chỉ ra rằng việc soạn thảo câu hỏi đóng vai trò quan trọng nhất đối với việc vận dung TNKQ vào KT - ĐG kết quả học tập môn Toán. Điều này đòi hỏi ngời GV phải có một kiến thức chuyên môn vững chắc và tầm hiểu biết về PPTNKQ, đặc biệt là kỹ thuật soạn thảo bài TNKQ. Với mong muốn giúp ngời giáo viên hiểu thêm về cách soạn câu hỏi, cách thiết kế đề TNKQ và cách vận dung PPTNKQ trong KT - ĐG kết quả học tập môn Toán lớp 4, để GV có thể tự mình thiết kế đợc đề TNKQ. Chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: "Thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán cho học sinh lớp 4 bằng trắc nghiệm khách quan". 2. Mục đích nghiên cứu Nhằm góp phần nâng cao chất lợng biên soạn các đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán cho học sinh lớp 4. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn: Định nghĩa về đánh giá, mục đích của đánh giá, khái niệm về kiểm tra, khái niệm về kiểm tra đánh giá, chức năng của kiểm tra đánh giá, hệ thống các phơng pháp kiểm tra đánh giá, lí luận về PPTNKQ, thực trạng việc sử dụng PPTNKQ, mục tiêu giảng dạy, nội dung chơng trình môn Toán lớp 4. 3.2. Xây dựng quy trình thiết kế đề TNKQ. 3.3 Vận dụng quy trình để thiết kế một số bộ đề TNKQ để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 4 (Ví dụ: đề kiểm tra giữa kì, đề kiểm tra cuối năm, đề kiểm tra cuối chơng 1) 3.4. Thực nghiệm s phạm: Tổ chức kiểm tra đánh giá tính khả thi của đề kiểm tra đã thiết kế. 4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu: Quy trình thiết kế đề trắc nghiệm khách quan. 4.2. Khách thể nghiên cứu: Quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toánlớp 4. 5. Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ năng của học sinh lớp 4 bằng trắc nghiệm khách quan. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các tài liệu khoa học giáo dục để giải quyết nhiệm vụ của đề tài. 6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn Phơng pháp điều tra, phơng pháp quan sát, phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia, nhằm giải quyết nhiệm vụ thực tiễn của đề tài. 6.3. Phơng pháp toán học nhằm xử lý số liệu. 7. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế đợc đề kiểm tra bằng TNKQ đạt tiêu chuẩn về kiến thức kĩ năng nh mục đích kiểm tra đánh gía và vận dụng nó một cách có khoa học sẽ giúp đánh gía chính xác trình độ năng lực học tập môn Toán của học sinh tiểu học nói chung và trình độ năng lực học tập môn Toán của học sinh lớp 4 nói riêng, giúp GV đánh giá đợc chính xác khả năng, kết quả học tập của học sinh, giúp cho giáo viên điêù chỉnh phơng pháp giảng dạy để đạt hiệu quả cao nhất. 8. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận đựơc trình bày gồm 3 chơng: Chơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu Chơng 2. Thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán cho học sinh lớp 4 bằng trắc nghiệm khách quan Chơng 3. Thực nghiệm s phạm B. Nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu Phơng pháp trắc nghiệm còn gọi là Test. ở Mĩ, từ đầu thế kỉ XIX ngời ta đã sử dụng PPTN chủ yếu để phát triển năng khiếu, xu hớng nghề nghiệp của học sinh. Sang đầu thế kỉ XX, E.Thordike là ngời đầu tiên đã dùng trắc nghiệm nh là một ph- ơng pháp khách quan và nhanh chóng để đo trình độ kiến thức học sinh, bắt đầu dùng với môn số học và sau đó là đối với một số loại kiến thức khác. Đến năm 1940 ở Hoa kì đã xuất bản nhiều hệ thông trắc nghiệm dùng để đánh giá thành tích học tập của học sinh. Năm 1961 Hoa Kì đã có hơn 2000 chơng trình trắc nghiệm chuẩn. Năm 1963 đã xuất hiện công trình của Ghecberich dùng máy tính điện tử xử lý các kết quả trắc nghiệm trên diện rộng. Vào thời điểm ở Anh đã có hội đồng quốc gia hằng năm quyết định các trắc nghiệm chuẩn cho các trờng trung học. ở Liên Xô từ năm 1929 đến năm 1931 đã có một số nhà s phạm dùng Test để kiểm trađánh giá kiến thức học sinh nhng trong giai đó ph- ơng pháp này còn gặp phải nhiều sự phản đối. Chỉ từ năm1963 tại Liên Xô mới phục hồi việc sử dụng Test để kiểm tra kiến thức HS. Cũng trong giai đoạn này đã xuất hiện những công ttrình nghiên cứu dùng Test trong các môn học khác nhau của một số tác giả E.Esolovieva 1963, V.A.Korinskaia và L.M Pansetnicova Việc thảo luận về những vấn đề sử dụng trắc nghiệm ngày nay vẫn diễn ra sôi nổi. ở nớc ta trong thập kỷ 70 đã có công trình vận dụng Test vào kiểm tra kiến thức học sinh tại các tỉnh phía nam trớc ngày giải phóng. Test đã đợc sử dụng khá phổ biến trong kiểm tra và thi ở bậc trung học. Trong những năm gần đây theo hớng việc đổi mới kiểm tra đánh giá. Bộ giáo dục và đào tạo đã chính thức sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan đối với môn Ngoại ngữ kì thi tốt nghiệp THPT năm 2005 -2006 và thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2006 -2007. Tiếp đó các môn Lý, Hoá, Sử, Địa cũng thi theo hình thức TNKQ. Có thể nói cho đến nay, lịch sử của Test đã trải qua rất nhiều năm nghiên cứu, nhng việc ứng dụng nó trong thực tiễn VN vẫn ở giai đoạn đầu. Do đó cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc nghiên cứu xây dựng và ứng dụng trắc nghiệm Test vào lĩnh vực giáo dục nói chung và dạy học Toán tiểu học nói riêng nhằm thu thập thông tin về kiến thức kĩ năng và thái độ của HS từ đó đề ra giải pháp khắc phục. Đối với môn Toán ở tiểu học thì hiện nay đã nhiều tác giả nghiên cứu xây dựng các hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và vấn đề sử dụng nó nh: TS Đỗ Tiến Đạt, TS Đào Thái Lai, TS Trần Diên Hiển, nhà giáo u tú Phạm Đình Thực, PGS. TS Phó Đức Hoà 1.2. Một số khái niệm, định nghĩa về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 1.2.1. Định nghĩa về đánh giá Đánh giá là thuật ngữ có phạm vi ứng dụng rất rộng rãi và có rất nhiều định nghĩa khác nhau. Nhng các định nghĩa đó đều có điểm chung là xem Đánh giáquá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu đợc, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải tiến thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lợng và hiệu quả công việc [18, 131]. Định nghĩa tổng quát này có thể áp dụng vào giáo dục với nhiều cấp độ khác nhau. Đánh giá hệ thống giáo dục của một quốc gia, đánh giá đơn vị giáo dục, đánh giá GV và đánh giá HS . 1.2.2. Mục đích của đánh giá Việc đánh giá kết quả học tập của HS nhằm các mục đích sau: - Đối với học sinh: Giúp HS tự đánh giá đợc mình ý thức đợc mình, hiểu rõ hơn về kết quả học tập và sự tiến bộ của bản thân, từ đó kích thích động viên các em học tập tu dỡng để đạt kết quả cao hơn. - Đối với giáo viên: Giúp GV thu đợc các tín hiệu ngợc ngoài, xác nhận kết quả của HS theo từng kì, từng năm, từng giai đoạn và toàn cấp học theo nội dung đánh giá đã quy định trong chơng trình về trình độ chuẩn môn Toán. - Đối với các cấp quản lý giáo dục: Cung cấp những thông tin chính xác về quá trình dạy học Toán ở tiểu học giúp các cấp quản lý nắm đợc chất lợng dạy học ở từng lớp từng trờng từ đó đề ra những chủ trơng biện pháp chỉ đạo sát hơn, phù hợp hơn với tình hình thực tế của các cơ sở giáo dục. Nh vậy đánh giá không chỉ là ở chỗ cho học sinh một điểm số. Điều quan trọng là Qua đó phân tích kết quả, cho học sinh thấy chỗ mạnh và chỗ yếu của mình, chỗ nào đã nắm vững, chỗ nào làm thiếu hoặc sai sót và nếu có thể thì vạch rõ nguyên nhân sai lầm để có thể căn cứ vào đó đa ra những phơng hớng, biện pháp giúp trò khắc phục 1.2.3. Khái niệm kiểm tra Theo tác giả Phạm Hữu Tòng: Kiểm tra là sự theo dõi, tác động của ngời kiểm tra đối với ngời học nhằm thu đợc ngữ thông tin cần thiết để đánh giá. Cũng nói về kiểm tra thì GS. Nguyễn Bá Kim cho rằng: "Kiểm tra nhằm cung cấp cho thầy và trò những thông tin về kết quả dạy học, trớc hết là tri thức và kỹ năng của từng HS nhng cũng lu ý cả về mặt năng lực, thái độ và phẩm chất của họ cùng với sự diễn biến của quá trình dạy học [18, 131]. Việc kiểm tra luôn luôn có mục đích kép, mục đích đối với thầy và mục đích đối với trò, giúp thầy và trò điều chỉnh hoạt động dạy và học. Kiểm tra với t cách là phơng tiện và hình thức đánh giá. Trong dạy học có 3 lọai kiểm tra: kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ và kiểm tra tổng kết. Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá. Nh vậy KT và ĐG là hai công việc có nội dung khác nhau nhng có liên quan mật thiết với nhau nhằm miêu tả và tập hợp những bằng chứng về kết quả học tập của học sinh. KT là phơng tiện để ĐG, muốn ĐG thì phải tiến hành KT. 1.2.4. Khái niệm về kiểm tra đánh giá Khái niệm về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đã đợc các chuyên gia GD trên thế giới thống nhất cách hiểu sau: KT - ĐG kết quả của học sinhquá trình thu thập thông tin về kiến thức kĩ năng và thái độ của học sinh theo mục tiêu của môn học nhằm đề xuất mục tiêu của môn học đó. Theo đó kiểm tra kết quả học tập môn Toánquá trình thu thập, phân tích xử lý các kiến thức kĩ năng và thái độ của HS theo mục tiêu của môn Toán nhằm đề xuất các giải pháp để thực hiện mục tiêu môn Toán. . mình thiết kế đợc đề TNKQ. Chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: " ;Thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán cho học sinh lớp 4 bằng trắc nghiệm. của vấn đề nghiên cứu Chơng 2. Thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán cho học sinh lớp 4 bằng trắc nghiệm khách quan Chơng 3. Thực nghiệm

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan