Thị xã thanh hoá trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mĩ (1965 1973)

78 648 0
Thị xã thanh hoá trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mĩ (1965   1973)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Lời cảm ơn 2 A. Mở đầu 3 B. Nội dung Chơng 1. Khái quát tình hình Thị Thanh Hoá trớc khi đế quốc tiến hành chiến tranh phá hoại 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử - văn hoá. 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 7 7 7 1.1.2. Điều kiện lịch sử, văn hoá 9 1.2. Tình hình Thị Thanh Hoá trớc khi đế quốc tiến hành chiến tranh phá hoại 18 Chơng 2. Thị Thanh Hoá trong giai đoạn chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc (1965 - 1968) 2.1. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng mới khi đế quốc tiến hành chiến phá hoại miền Bắc Việt Nam 22 22 2.2. Thị Thanh Hoá trong giai đoạn chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965 1968) 26 2.2.1. Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu 26 2.2.2. Trên mặt trận giao thông vận tải 43 2.2.3. Trên mặt trận sản xuất, ổn định đời sống nhân dân. 47 2.2.4. Trên mặt trận văn hoá, giáo dục, y tế 53 Chơng 3. Thị Thanh Hoá trong giai đoạn chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc (1972 - 1973) 3.1. Thị Thanh Hoá khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá - hội 58 58 3.1.1. Khôi phục và phát triển kinh tế 58 3.1.2. Phát triển v ăn hoá - hội, ổn định đời sống nhân dân 61 3.1.3. Tăng cờng phòng thủ, chi viện cho tiền tuyến 64 3.2. Thị Thanh Hoá trong giai đoạn chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai (1972 - 1973) 66 3.2.1. Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu 67 3.2.2. Trên mặt trận giao thông vận tải và thông tin liên lạc 74 3.2.3. Trên mặt trận sản xuất, đảm bảo đời sống nhân dân 76 3.2.4. Hoàn thành nghĩa vụ đối với tiền tuyến miền Nam 76 C. Kết luận 79 D. Tài liệu tham khảo 83 E. Phụ lục 85 Lời cảm ơn Thực hiện đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn tới sự quan tâm giúp đỡ của Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân Thành phố Thanh Hoá, Trung tâm Th viện 1 tỉnh, Ban Nghiên cứu lịch sử tỉnh Thanh Hoá, đã giúp tôi tiếp cận và su tầm, xác minh t liệu, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học. Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ThS. Nguyễn Thị Bình Minh đã nhiệt tình hớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viện bản thân tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này. Tuy nhiên, chắc rằng khoá luận sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự hậu thuẫn từ HĐKH, tập thể CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh. Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện, tu d- ỡng tại Khoa và Nhà trờng. Tác giả A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 2 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta vừa kết thúc, đế quốc nhanh chóng thay chân Pháp xâm lợc nớc ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. Chúng đã hai lần gây ra cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc với trên quy mô lớn và hết sức khốc liệt, nhằm thôn tính hoàn toàn Việt Nam. Tuy nhiên, tham vọng của bị thất bại trớc ý chí, tinh thần và nghị lực của nhân dân ta. Chiến đấu và chiến thắng chiến lợc chiến tranh phá hoại của đế quốc trên miền Bắc là một thắng lợi có tính chất chiến lợc trong sự nghiệp chống cứu nớc của nhân dân ta, bảo vệ vững chắc hậu phơng của cuộc kháng chiến. Cùng với thắng lợi của chiến tranh giải phóng ở miền Nam, chiến tranh phá hoại ở miền Bắc góp phần đa sự nghiệp chống cứu nớc của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn. Trong âm mu, hành động đánh phá của và tay sai khi mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, thì tỉnh Thanh Hoá, đặc biệt Thị Thanh Hoá - nơi có vị trí xung yếu và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả tỉnh, nên lẽ đơng nhiên trong hơn 8 năm chiến tranh phá hoại trở thành trọng điểm huỷ diệt của giặc Mĩ. Nhng vợt lên trên tất cả, quân dân xứ Thanh nói chung, Thị Thanh Hoá nói riêng đã xây dựng nên một tợng đài chiến thắng oanh liệt và hào hùng, tham gia viết tiếp bản anh hùng ca của dân tộc. Những nỗ lực hoàn thành mọi nhiệm vụ nh: tiêu diệt máy bay, tàu chiến, bắt sống giặc lái, chống biệt kích, đảm bảo giao thông, thông tin liên lạc, xây dựng hậu phơng, chi viện cho tiền tuyến của quân dân Thị đợc nhân dân trong tỉnh và cả nớc ghi nhận. Góp phần tái hiện lại một phần thời lịch sử đầy gian khổ nhng rất vẻ vang, tổng kết những kinh nghiệm lịch sử quý báu của cuộc chiến tranh nhân dân trên địa bàn Thị Thanh Hoá trong một đề tài khoa học lịch sử là điều cần thiết. Nghiên cứu về thời chiến tranh phá hoạiThị Thanh Hoá có tác dụng giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc đối với thế hệ trẻ hôm nay cũng nh việc trân trọng những công lao của các thế hệ cha ông. Mặt khác, kết quả tìm hiểu vấn đề này sẽ góp một phần vào việc nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống của Thị Thanh Hoá - tỉnh Thanh Hoá nói riêng và lịch sử dân tộc nói chung; góp phần vào việc giảng dạy lịch sử địa ph- ơng ở trờng phổ thông. 3 Là một ngời con của quê hơng, nghiên cứu thời chiến tranh phá hoạiThị Thanh Hoá thể hiện nghĩa cử cao đẹp, bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với thế hệ đi tr- ớc. Với những ý nghĩa trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Thị Thanh Hoá trong thời chống chiến tranh phá hoại của đế quốc (1965 1973) làm khoá luận tốt nghiệp đại học. 2. lịch sử vấn đề. Trong khoa học lịch sử Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về cuộc chiến tranh phá hoại của giặc dới những góc độ khác nhau. Trên bình diện toàn quốc, các tác giả đề cập trong giáo trình lịch sử Việt Nam, lịch sử Đảng, hay trong một số công trình tiêu biểu nh: - Tổng kết cuộc kháng chiến chống - Thắng lợi và bài học kinh nghiệm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. - Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000. Một số công trình nghiên cứu về cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc tiến hành trên đất Thị Thị nh: - Thanh Hoá - lịch sử kháng chiến chống cứu nớc (1954 - 1975), sơ thảo đã trình bày một cách khái quát các vấn đề của cuộc kháng chiến chống cứu nớc của nhân dân tỉnh Thanh Hoá. - Hàm Rồng chiến thắng đã tái hiện sinh động cuộc chiến đấu và chiến thắng của nhân dân Hàm Rồng Nam Ngạn trong cuộc chiến tranh chống cứu nớc giai đoạn 1965 - 1975. Cuốn sách này cũng phân tích, tổng kết những chiến thắng to lớn và toàn diện, ý nghĩa lịch sử của quân và dân Hàm Rồng dới sự lãnh đạo của Đảng. - Thành phố Thanh Hoá cũng đã có những trình bày sơ lợc về giai đoạn chống chiến tranh phá hoại của (1965 - 1973) trên một số mặt tiêu biểu - Kỷ yếu Hội thảo khoa học Thanh Hoá trong cuộc kháng chiến chống cứu nớc do trờng Đại học Hồng Đức phối với Sở Văn hoá thông tin, Tỉnh uỷ Thanh Hoáđề cập đến khá nhiều khía cạnh của cuộc kháng chiến chống của quân và dân Thanh Hoá. 4 - Lịch sử Đảng bộ Thành phố Thanh Hoá (1945 - 2000) trình bày vắn tắt về Thị Thanh Hoá trong thời chiến tranh phá hoại và những đóng góp của nhân dân Thị trên các mặt chính trị, quân sự, y tế, văn hoá Ngoài ra, nhiều tài liệu, công trình khoa học trực và gián tiếp đề cập đến cuộc chiến đấu, phục vụ chiến đấu và sản xuất của quân dân Thị Thanh Hoá trong thời chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. Những công trình trên đã tạo điều kiện cho chúng tôi tiếp cận vấn đề, hoàn thành đề tài nghiên cứu. Trong quá trình su tầm, phân tích t liệu, tiếp cận vấn đề, chúng tôi thấy cha có công trình khoa học và tài liệu chuyên khảo nào nghiên cứu toàn diện, có hệ thống về Thị Thanh Hoá trong thời chiến tranh phá hoại do đế quốc tiến hành (1965 - 1973). Chúng tôi không có tham vọng sẽ giải quyết đợc nhiều vấn đề, song đề tài sẽ góp phần làm sáng rõ thêm thời lịch sử này trên đất Thanh Hoá. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Trên cơ sở nguồn tài liệu nghiên cứu đã su tầm, xác minh, phê phán, chọn lọc t liệu, khoá luận trình bày một cách có hệ thống quá trình lịch sử của quân và dân Thị Thanh Hoá trong 2 lần chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của giặc Mĩ, vừa sản xuất bảo vệ quê hơng, vừa là nơi trung chuyển, hậu phơng của miền Nam, đồng thời là tiền tuyến lớn của hậu phơng miền Bắc hội chủ nghĩa trong sự nghiệp chống cứu nớc của dân tộc ta. Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là mọi mặt đời sống của nhân dân Thị Thanh Hoá trong hai cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc trên các mặt chiến đấu và phục vụ chiến đấu, giao thông vận tải, văn hoá, giáo dục, y tế, chi viện cho viện cho chiến trờng miền Nam, xây dựng quê hơng Tuy nhiên, để có thể xem xét một cách có hệ thống về cuộc đấu tranh này, khoá luận còn đề cập khái quát về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên cũng nh tình hình kinh tế hội của Thị Thanh Hoá thời điểm trớc cuộc chiến tranh phá hoại. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. Tài liệu tham khảo và sử dụng trong khoá luận này đợc khai thác và tập hợp từ các nguồn: - Văn kiện Đại hội Đảng, Tỉnh uỷ, Thị uỷ Thanh Hoá. 5 - Văn kiện của Bộ Quốc phòng. - Tài liệu của Thờng vụ Đảng ủy, UBND tỉnh, t liệu nghiên cứu của Ban Nghiên cứu lịch sử tỉnh, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh. - Tài liệu lu trữ tại Phòng Địa chí Th viện tỉnh Thanh Hoá. - Các hồi kí, nhân chứng lịch sử cũng nh tài liệu điền dã thực tế. Các loại giáo trình, tài liệu viết về cuộc kháng chiến chống mang tính chất tham khảo, tìm hiểu về bối cảnh thời chiến tranh phá hoại. Trong quá trình tiến hành su tầm và hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh: phơng pháp lịch sử, phơng pháp lô gíc, phơng pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp, thống kê, điền dã 5. Bố cục của khoá luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, nội dung của khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng: Chơng 1. Khái quát tình hình Thị Thanh Hoá trớc khi đế quốc tiến hành chiến tranh phá hoại. Chơng 2. Thị Thanh Hoá trong giai đoạn chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc (1965 - 1968). Chơng 3. Thị Thanh Hoá trong giai đoạn chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc (1972 - 1973). B. Nội dung Chơng 1 Khái quát tình hình Thị Thanh Hoá trớc khi đế quốc tiến hành chiến tranh phá hoại 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử - văn hoá. 1.1.1. Điều kiện tự nhiên. Thị Thanh Hoá là đô thị của tỉnh lị Thanh Hoá (nay là Thành phố Thanh Hoá), phía Bắc giáp Thiệu Dơng (Thiệu Hoá), phía Nam giáp các Quảng Phú, Quảng 6 Đông, Quảng Thịnh (Quảng Xơng), phía Đông giáp sông Mã và huyện Hoằng Hoá, phía Tây giáp các Đông Lĩnh, Đông Hng, Đông Tân (Đông Sơn). Nằm ở toạ độ địa lí 19 0 14 đến 19 0 46 vĩ độ Bắc và 105 0 45 đến 105 0 49 kinh độ Đông, có quốc lộ 1A chạy giữa lòng Thành phố, song song là đờng sắt xuyên Việt và quốc lộ 47 từ Thị Sầm Sơn sang tỉnh Hủa Phăn của nớc bạn Lào. Thị Thanh Hoá là vùng quan trọng trong tỉnh, vốn là nơi tiếp nối từ Bắc Bộ đến Bắc Trung Bộ, cho nên nơi đây có vị trí quan trọng không chỉ riêng đối với tỉnh lị Thanh Hoá mà nó còn có vị trí quan trọng về giao thông đối với cả nớc. Diện tích tự nhiên hiện nay của Thành phố là 5.858,64 ha. Trong đó đất nội thành là 2.282 ha, đất ngoại thành là 3.576,64 ha. Diện tích dân c là 647,19 ha. Diện tích đất chuyên dùng là 1.185,31 ha. Diện tích đất nông lâm là 3.228,30 ha. Đất đai Thành phố có cả nguồn gốc từ đất cổ nh vùng Đại Khối của Đông C- ơng, làng Đông Sơn, phờng Hàm Rồng. Song phần lớn, vùng đất mới là do phù sa của con sông Lễ (còn gọi là sông Hải Hán), sông Mã, sông Bồn Giang (một nhánh của sông Chu) tạo thành. Vì vậy đất thuộc thành phần cơ giới pha thịt nhẹ phù hợp với sự phát triển của cây lúa, rau quả thực phẩm và một số loại cây công nghiệp. Địa hình của Thành phố gần nh là một thung lũng nhỏ, ba phía Bắc, Tây, Nam đều có núi. Dãy núi Hàm Rồng với 99 ngọn nhấp nhô nằm ở phía Bắc, mặc cho sức tàn phá của thời gian và bom đạn vẫn hiên ngang án ngữ nơi đây, dới đó là động Tiên Sơn vẫn giữ đợc vẻ hoang sơ, động Long Quang (tức hang Mắt Rồng) cho đến nay vẫn còn lu giữ trong mình bài thơ của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông. Cho dù suốt thời chống , đây là nơi quần đảo suốt ngày đêm và là nơi trút bỏ hàng ngàn tấn bom đạn của giặc Mĩ. Nhiều làng mạc có thể bị xoá sổ nhng dãy núi đá hình đầu rồng và hang Mắt Rồng vẫn nh thách thức giễu cợt, thể hiện một sức sống mãnh liệt, trờng tồn Núi Đại Khối thuộc Đông Cơng, nơi bao phủ màu xanh của thảm thực vật bậc thấp, còn lu giữ đợc nhiều công cụ chế tác từ thời đồ đá mới, dấu ấn chuyển tiếp của thời đồ đá cũ núi Đọ sang thời đồng thau của văn hoá Đông Sơn. Núi Hổ, núi Long ở phía Tây Nam chầu phục nhau, nằm trong vùng đất phờng Đông Vệ. Dòng sông Mã - một con sông bồi đắp phù sa để dần hình thành nên vùng đất đồng bằng Thanh Hoá. Đây cũng là một trong con sông bồi đắp nên đồng bằng Bắc và 7 Bắc Trung Bộ, vốn là cái nơi hình thành nên nền văn minh đầu tiên của ngời Việt. Dòng sông Mã (sông Mẹ) chảy dài trên mảnh đất tỉnh Thanh hơn 200 km và chỉ chảy qua Thành phố chỉ 10 km, tức là chảy từ phía Tây Bắc xuống Đông Nam là địa giới phía Bắc xuống Thành phố. Xa kia nhánh sông Mã chảy vòng sau núi Châu Phong (núi Ngọc) để chảy ra Cửa Trào một vùng đất hẹp, có nơi chỉ bắc đòn gánh là qua đợc. Khi đổi dòng thì chia cắt núi Ngọc ra khỏi núi Rồng, làm cho dòng sông ngày càng đợc mở rộng, khơi sâu nên địa hình rất hiểm trở. Vào đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp bắc cầu treo Hàm Rồng để nối đôi bờ thông thơng, cảnh quan nơi đây có thế núi hình sông với một màu xanh của núi đồi đồng ruộng, tạo nên một cảnh đẹp rất thơ mộng. Điều này cũng dễ dàng giải thích vì sao rất nhiều tao nhân mặc khách khi đi qua nơi đây đã để lại nhiều xớng hoạ, làm cho nơi đây càng trở nên địa danh nổi tiếng. Mang trong mình bề dày lịch sử, khi bớc vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân ta đã tự phá cầu để ngăn không cho giặc đánh thọc sâu vào vùng Thanh Nghệ Tĩnh. Cho đến những năm 60 của thế kỉ trớc, cây cầu mới đợc xây dựng lại trên nền của cây cầu cũ, hiên ngang thử thách với bom đạn Mĩ. Hôm nay cầu Hoàng Long khang trang đợc xây dựng cách cầu Hàm Rồng cũ vài trăm mét về phía hạ lu, tách đờng bộ ra khỏi đờng sắt, làm cho nhịp giao thông đợc tăng tốc, góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế hội của tỉnh Thanh Hoá trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Một dòng sông khác, sông Hải Hán xa kia không ngừng đem lớp lớp phù sa bồi đắp cho quê hơng và ngày nay tên của dòng sông chỉ đợc nhắc đến qua một đoạn sông tiêu đi qua Thọ Hạc hay còn gọi là Hạc Giang. Kênh Bố Vệ cắt ngang dòng sông Hải Hán nối dòng Bồn Giang chạy thẳng ra cửa biển qua cửa Bố Vệ đã ghi dấu một cuộc chiến đấu quyết liệt do Trần Nhật Duật chỉ huy chống quân Nguyên Mông xâm lợc ở thế kỉ XIII. Nơi đây cũng ghi lại tội ác của thực dân Pháp gây ra đối với nhân dân làng Thọ Hạc sau trận nghĩa quân Cần vơng tấn công thành Thanh Hoá năm 1886. Làng Bố Vệ ngày nay còn có Thái Miếu nhà Lê thờ các vị vua, hoàng hậu và công thần của triều đại này; phơng Đông Vệ còn có chùa Đại Bi (chùa Mật Sơn) thờ vua Lê Thần Tông và 6 vị hoàng hậu, trong đó có một hoàng hậu là ngời Hà Lan. 8 Kênh Bến Ngự - Hơng Bào do vua Minh Mạng cho đào nối kênh Bố Vệ từ làng Tạnh qua Hơng Bào đến sông Mã. Con kênh đã thu hút trí lực của ngời thợ gốm nh những ngời thợ ở làng Thổ Hà, Đanh Xá, Hơng Canh, Bát Tràng, đến quần tụ trong làng Đức Thọ. Dọc theo hai bên bờ hữu ngạn là lò tiểu, tả ngạn là lò chum đã một thời nổi tiếng. Công trình Âu thuyền Bến Ngự - đập Lễ Môn và kênh tiêu thuỷ Quảng Châu mới đợc xây dựng trong những năm 60 của thế kỉ XX đã kịp thời ngăn lũ tiêu úng cho vùng đất Thị thoát khỏi ngập lụt trong mùa ma bão. Công trình dẫn thuỷ nhập điền xây dựng từ đầu thế kỉ XX với Kênh Bắc và các tri giang, tiểu câu không chỉ cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp mà còn cung cấp nguồn nớc sinh hoạt cho nhân dân đô thị. Với hệ thống sông ngòi bao quanh Thành phố đã tạo điều kiện cho phát triển giao thông đờng thuỷ, phát triển kinh tế và góp phần tiêu úng cho đô thị, điều hoà môi trờng sinh thái. 1.1.2. Điều kiện lịch sử, văn hoá. Vùng đất Thị Thanh Hoá chứa đựng nhiều tầng văn hoá từ thời vua Hùng dựng nớc. Hiện nay còn lu giữ nhiều ngôi mộ cổ của vua và hoàng hậu thời Lê. Hơn 2000 năm về trớc, c dân bản địa đã biết cấy lúa, trồng ngô, khoai sắn, biết chế tác đá, nung gốm, luyện đồng. Vào thế kỉ XI, những c dân đã đến tụ c và xây dựng nên làng Thọ Hạc và sau đó các làng Bố Vệ, Cẩm Bào, Nam Ngạn, Định Hoà, Vệ Yên dần dần cộng c đông đúc với xóm làng trù phú. Đến năm 1915, dân số toàn Thị mới có 7.000 ngời, không kể tới 749 ngời nớc ngoài là Pháp kiều, ấn kiều và Hoa Kiều [15, 13]. Ngay trong thời nhà Hán cai trị nớc ta, trong số các huyện của quận Cửu Chân, lần đầu tiên ngời ta thấy xuất hiện tên huyện là T Phố. Theo sách Tiền Hán th, quận Cửu Chân gồm có 7 huyện là T Phố, C Phong, Lô Dung, Dự Phát, Hàm Hoan, Vô Thiết, Vô Biên. Còn sách Hậu Hán th thì chỉ chép có 5 huyện là T Phố, C Phong, Hàm Hoan, Vô Công và Vô Biên. Theo cách xắp xếp thứ tự nh trên thì ngời ta đều cho rằng quận trị của Cửa Chân là T Phố Cho đến đời Đờng, quân Cửu Chân đợc đổi thành Châu ái, trong đó có huyện Cửu Chân (ngày nay là huyện Đông Sơn). Thời Tuỳ, trị sở của quận Cửu Chân đã dời từ T Phố về Đông Phố. Suốt thời đô hộ của nhà Đờng, Đông Phố là địa điểm thứ hai trên con đờng xác định vị trí của tỉnh lị Thanh Hoá ngày nay. 9 Dới thời Lý Công Uẩn, ái Châu đổi thành lộ Thanh Hoá. Theo đó lị sở của lộ Thanh Hoá thời này đặt tại làng Duy Tinh (Xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc ngày nay). Duy Tinh là điểm thứ ba của trung tâm tỉnh lị Thanh Hoá trên con đờng tiến về Thị Thanh Hoá. Đến năm 1831, lấy riêng nội trấn đặt tỉnh Thanh Hoa, sau đó năm 1843 đổi tên là Thanh Hoa và giữ tên đó đến ngày nay, lỵ sở từ cũng dời về làng Thọ Hạc [17, 22]. Kể từ những năm đầu thế kỉ XX, từ khi dời về Thọ Hạc, tỉnh lị Thanh Hoá đợc quen gọi với cái tên Hạc Thành. Sự đúng đắn trong việc chọn địa bàn cho lị sở còn đợc lu truyền qua 2 câu thơ: Thanh Hoa thắng địa là đây Rồng vờn hạt ngọc, Hạc bơi chân thành Việc chọn vị trí xây dựng trấn thành còn thể hiện ở chỗ nơi đây là điểm giao th- ơng lý tởng, là nơi nằm trên đờng thiên lí để ra Bắc vào Nam, sang Tây Nhiều làng nghề thủ công bao quanh đã tạo điều kiện cho việc mở các phờng nghề để trao đổi, buôn bán. Năm 1858, thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam, đặt ách cai trị, bình định nớc ta. Đến cuối năm 1886 đầu năm 1887, Pháp đã thống trị nhân dân Thanh Hoá nói chung và tỉnh lị Thanh Hoá nói riêng. Trong những năm đầu thế kỉ XX, công việc đầu tiên đợc bè lũ thực dân Pháp gấp rút tiến hành là xây dựng một hệ thống các trụ sở cho các cơ quan hành chính và quân sự cấp tỉnh đóng trên địa bàn tỉnh lị. Cơ quan của triều Nguyễn đóng trong thành trớc đó, nằm trên địa phận tổng Thọ Hạc, đến nay cơ quan nhà nớc bảo hộ đều đợc đặt ngoài thành tỉnh, trên địa phận tổng Bố Đức, bao gồm các làng Cẩm Bào nội, Cốc Hạ, Phú Cốc, Đức Thọ Vạn. Giữa hai khu vực quan Tây và quan Nam đóng có đờng quốc lộ nối liền Nam Bắc chạy qua làm ranh giới. Các cơ quan, trụ sở của quan Tây gấp rút đợc xây dựng để tiện việc thờng xuyên kiểm soát và đối phó khi cần thiết. Riêng các trờng học và bệnh viện của tỉnh cũng sớm đợc xây dựng. Các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế do ngời Pháp nắm, về mặt chuyên môn chịu sự chỉ đạo theo ngành dọc nhng đều trực tiếp do Công sứ tỉnh quản lí. Để có đợc mặt bằng xây dựng, thực dân Pháp đã cho san lấp nhiều nơi đầm lầy, ao hồ trong khu vực. Vờn hoa tỉnh lị trớc mặt toà sứ đã đợc xây dựng ngay trên vị trí một khu hồ lớn. Việc san lấp này kéo dài nhiều năm, mãi tới năm 1915 mới hoàn thành. Khi 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan