Thi pháp tự sự của thượng kinh ký sự và hoàng lê nhất thống chí luận văn thạc sỹ ngữ văn

116 1.6K 20
Thi pháp tự sự của thượng kinh ký sự và hoàng lê nhất thống chí luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THÁI HÀ Thi ph¸p tù sù cđa thợng kinh kí hoàng lê thống chí LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRN TH THI H Thi pháp tự thợng kinh kí hoàng lê thống chí Chuyờn ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ VINH - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………… Lí chọn đề tài…………………………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………….……… Mục đích nghiên cứu……………………………….……………… Phạm vi nghiên cứu………………………………….….………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… Đóng góp luận văn………………………………………… ……………… Cấu trúc luận văn…………………… Chương KHÁI NIỆM THI PHÁP TỰ SỰ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU THI PHÁP TỰ SỰ CỦA HAI TÁC PHẨM 1.1 Khái niệm thi pháp tự sự…………… 1.2 Tác giả, nội dung hình thức Thượng kinh kí sự………… 1.2.1 Tác giả…………………………………………………………………………… 1.2.1.1 Cuộc đời Lê Hữu Trác…………………………………………… 1.2.1.2 Con người nhân cách Lê Hữu Trác 1.2.1.3 Sự nghiệp sáng tác văn chương……………………………… 1.2.2 Nội dung Thượng kinh kí ………………………………………… 1.2.2.1 Giá trị thực Thượng kinh kí …………………………… 1.2.2.2 Tâm Lê Hữu Trác………………………………………………… 1.2.3 Hình thức Thượng kinh kí ………………………………… 1.2.3.1 Thể loại…………………………………………………………………… 1.2.3.2 Kết cấu………………………………………………………………………… 1.2.3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu…………………………………………………… 1.3 Tác giả, nội dung hình thức Hồng Lê thống chí… … 1.3.1 Tác giả ………………………………………………………………… ……… 1.3.2 Nội dung Hồng Lê thống chí ……………………… ……… 1.3.2.1 Miêu tả sụp đổ tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh khởi nghĩa Tây Sơn……………………………………………………………… 1.3.2.2 Tư tưởng, thái độ tác giả Ngô gia văn phái ……………… 1.3.3 Hình thức Hồng Lê thống chí ………………… ………… 1.3.3.1 Thể loại, kết cấu…………………………………………………………… 1.3.2.2 Ngơn ngữ, giọng điệu Hồng Lê thống chí ………… Trang 1 9 10 10 10 11 11 12 12 12 16 19 19 20 23 28 29 33 34 37 37 39 40 41 42 42 47 Chương THI PHÁP TỰ SỰ CỦA THƯỢNG KINH KÝ SỰ ……………… 2.1 Mạch trần thuật………………………… ……………………………………… 2.2 Nghệ thuật thể nhân vật Thượng kinh kí sự……… …… 2.2.1 Vua chúa, quan lại…………………………………………………………… 2.2.2 Nhân vật “tôi” - chân dung tự họa tác giả……………………… 2.3 Nghệ thuật miêu tả kiện……………………………………….…………… 2.3.1 Miêu tả kiện theo thời gian…………………………… ……………… 2.3.2 Miêu tả kiện gắn với tâm trạng………… …………………….……… Chương THI PHÁP TỰ SỰ CỦA HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ …… 3.1 Mạch trần thuật ………………………………………………… ………… 3.2 Nghệ thuật thể nhân vật………………………………………………… 3.2.1 Hệ thống nhân vật Hồng Lê thống chí …… …………… 3.2.2 Các nhân vật thuộc tầng lớp thống trị ………… ……………………… 3.2.2.1 Vua chúa……………………………………………………………………… 3.2.2.2 Thái hậu, quý phi, quan lại……………………………………………… 3.2.3 Các nhân vật thuộc triều Tây Sơn…………………………….………… 3.2.4 Nhân vật đám đông ………………………………………………………… 3.3 Nghệ thuật thể kiện…………………………………….…………… 3.3.1 Nghệ thuật thể kiện lịch sử……………………………… … 3.3.2 Sự kiện miêu tả có khơng gian thời gian xác định………… 3.3.2.1 Sự kiện thể theo không gian xác định………………… 3.3.2.2 Sự kiện thể theo thời gian ………………………………… Chương SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT LỚN TRONG THI PHÁP 51 51 57 57 59 63 64 66 70 70 72 72 73 73 78 80 85 87 87 89 89 90 TỰ SỰ CỦA HAI TÁC PHẨM…………………… ………………………………… 92 92 92 93 95 95 98 103 106 4.1 Sự tương đồng Nguyên nhân tương đồng…………………… 4.1.1 Sự tương đồng viết kiện lịch sử - xã hội…… 4.1.2 Sự tương đồng viết nhân vật lịch sử……………………… 4.2 Sự khác biệt nguyên nhân chúng………………………………… 4.2.1 Sự khác biệt viết kiện lịch sử - xã hội………….…… 4.2.2 Sự khác biệt viết nhân vật lịch sử………… ……… …… KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………… ………………………………………… MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu thi pháp tự nghiên cứu vấn đề yếu tác phẩm tự Nghiên cứu tác phẩm tự góc nhìn thi pháp học lĩnh vực nghiên cứu mới, so sánh với môn thi học Arixtote (lấy nghệ thuật thơ ca làm đối tượng chính) có bề dày lịch sử hai nghìn năm Tự học trở thành môn thu hút nhà nghiên cứu ngữ văn Tìm hiểu tác phẩm góc nhìn thi pháp tự giúp hiểu giá trị tác phẩm với tư cách sản phẩm nghệ thuật 1.2 Kí chí hai loại tác phẩm có điểm gần gũi: thực phản ánh tác phẩm, yếu tố thực hư cấu Trong thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX tiêu biểu văn xi tự sự, chủ yếu văn kí Thành tựu bật văn xi tự chữ Hán giai đoạn trước loại truyện chí qi truyền kì, nghĩa từ truyện dân gian có nhiều yếu tố hoang đường, tác giả thể văn xuôi, từ Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích qi Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục Đến giai đoạn này, văn kí đạt thành tựu rực rỡ, biểu quan tâm người trước vấn đề, biến cố xảy xã hội Chính thế, văn học lúc xuất nhiều tác phẩm viết theo thể loại kí Cơng dư tiệp kí Vũ Phương Đề hoàn thành vào năm 1755, Tiên tướng công niên phả lục Trần Tiến, Vũ trung tùy bút Châu phong tạp thảo Phạm Đình Hổ, Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ (dưới bút danh Tùng Niên) Nguyễn Án (dưới bút danh Kính Phủ)… Ngồi văn học giai đoạn cịn có tiểu thuyết chương hồi viết chữ Hán Đó Nam triều cơng nghiệp diễn chí, cịn gọi Việt Nam khai quốc chí truyện, Tây Dương Gia Tơ bí lục Trong hai thể loại tiêu biểu đó, khơng thể khơng kể đến hai tác phẩm đặc sắc: Thượng kinh kí Lê Hữu Trác Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái Sở dĩ có độc đáo hai tác phẩm đời hoàn cảnh lịch sử, phản ánh thời kì đau thương hào hùng dân tộc Có lúc đọc tác phẩm này, dường lại thấy phảng phất tác phẩm thực chúng khơng tương đồng Đó nhờ đặc sắc tác phẩm Thượng kinh kí “Tác phẩm kí nghệ thuật đích thực văn học Việt Nam Nó khơng đỉnh cao, hồn thiện thể kí thời trung đại, mà cịn mực thước cho lối viết kí sau này” Cịn Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái lên kiệt tác “tập đại thành văn xuôi chữ Hán Việt Nam” Đây thực tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa lớn lịch sử văn học dân tộc Nghiên cứu hai tác phẩm góc nhìn thi pháp học giúp nhận thức sâu thêm giá trị vốn có chúng với đặc trưng thể loại, gần gũi khác biệt hai tác phẩm thuộc hai thể loại tự có dung lượng lớn 1.3 Thượng kinh kí Hồng Lê thống chí tiêu biểu cho hai loại tác phẩm trên, viết thời đại lịch sử nên có sở nghiên cứu thi pháp chúng đối sánh để nhận thức điểm tương đồng dị biệt hai tác phẩm góp phần nhận thức tương đồng dị biệt hai thể loại Thượng kinh kí Hồng Lê thống chí viết thời kì lịch sử vừa đau thương vừa hào hùng dân tộc, giai đoạn phân tranh quyền lực tập đồn trị cuối thời Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn dậy nghĩa quân Tây Sơn đập tan tập đồn trị phong kiến nước đánh đuổi hai mươi vạn quân xâm lược Mãn Thanh Thời kì cuối Lê đầu Nguyễn (cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX) thời kì loạn lạc, đầy biến động dội “thương hải tang điền”, quý tộc sống xa hoa, hưởng lạc, quan lại tham nhũng, lộng hành làm cho sống nhân dân vô đau khổ Văn học thời kì nói chung, Thượng kinh kí Hồng Lê thống chí nói riêng phản ánh sâu sắc thực Chính vậy, nhà phê bình, nghiên cứu đánh giá giai đoạn đạt nhiều thành tựu rực rỡ văn học trung đại nước ta Trong văn học trung đại nói chung, văn xi tự thời kì cuối Lê đầu Nguyễn nói riêng khơng có tác phẩm Hồng Lê thống chí Thượng kinh kí lại có gần gũi nhiều Ngô gia văn phái Lê Hữu Trác bộc lộ tư tưởng sâu sắc, bày tỏ thái độ cảm xúc thơ trữ tình hay ghi chép, miêu tả chân thực để lại dấu ấn lòng độc giả yêu thích văn học trung đại 1.4 Nghiên cứu Thượng kinh kí Lê Hữu Trác Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng Hai tác phẩm có đoạn trích đưa vào chương trình Ngữ văn, đoạn trích Quang Trung đánh tan qn Thanh trích Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái, Vào phủ chúa Trịnh trích Thượng kinh kí Lê Hữu Trác Có thể nói, hai đoạn trích thể nhiều giá trị hai tác phẩm Hiện số học sinh u thích mơn văn ngày giảm, chí số học sinh khơng muốn học văn nhiều lí khác Chính thế, giáo viên cần thay đổi phương pháp tiếp cận tác phẩm để tạo hứng thú học văn cho học sinh Tiếp cận tác phẩm văn học nhìn thi pháp học phương pháp khoa học giúp học sinh nhận thức giá trị tinh thần người xưa để lại thêm yêu quý văn học nước nhà Lịch sử vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Thượng kinh kí Lê Hữu Trác Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái Tuy nhiên nhà nghiên cứu chưa đối sánh thi pháp tự hai tác phẩm Trong Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX), Nhà xuất Giáo dục năm 1999, Nguyễn Lộc phân tích sâu sắc đặc điểm bật thể loại tiểu thuyết lịch sử Nhà nghiên cứu khẳng định: “Các tác giả Hồng Lê thống chí viết kiện lịch sử vừa xảy kiện lịch sử xa xưa, tất người, kiện, năm tháng có thực xác, tác giả cố ý ghi chép cách trung thành mà không bịa đặt điều Sáng tạo nhà văn nhiều việc bề bộn biết lựa chọn tiêu biểu, độc đáo miêu tả cách sinh động, linh hoạt, khơng phải nhằm xây dựng nhân vật, tính cách để qua phản ánh chất lịch sử” [29, 241] Nguyễn Lộc nhấn mạnh giá trị nghệ thuật tác phẩm: “Hồng Lê thống chí kí lịch sử Có thể nói, thành cơng tác phẩm nhà văn kết hợp tương đối hài hịa chân lí lịch sử với chân lí nghệ thuật Trong Hồng Lê thống chí tác giả khơng phải kể lại xảy ra, mà kết hợp việc kể với việc miêu tả khơng khí xảy việc ấy” [29, 252] Như vậy, Nguyễn Lộc khẳng định rõ thành tựu văn kí văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX mà tác phẩm tiêu biểu Hoàng Lê thống chí Kết luận phủ nhận quan niệm cho Hồng Lê thống chí tiểu thuyết chương hồi Việt Nam cho Hồng Lê thống chí tiếp thu truyền thống chép sử theo lối biên niên Trung Quốc Hoàng Lê thống chí có nhiều yếu tố tiểu thuyết chưa phải tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Lộc tính chất thể loại nghệ thuật thể kiện, hình tượng xây dựng nhân vật tác phẩm Tuy nhiên nhà nghiên cứu chưa tiếp cận tác phẩm góc độ thi pháp tự Cũng cơng trình này, Nguyễn Lộc khẳng định thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX văn xuôi tự mà đặc biệt văn kí sự: “Văn kí đạt thành tựu rực rỡ biểu ý thức người dửng dưng vấn đề, biến cố xảy xã hội Sử học phong kiến ghi chép việc làm vua chúa, việc quốc gia đại sự, không chép chuyện hàng ngày, chuyện sinh hoạt, cách viết khô khan, nên nhà văn tìm đến loại văn kí sự… Thượng kinh kí tập bút kí đặc sắc nhà y học tiếng Lê Hữu Trác, ghi lại điều tai nghe mắt thấy tâm trạng ông chuyến kinh thăm bệnh cho tử Trịnh Cán” [29, 26] Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập (Nhà xuất Đồng Tháp - năm 1996), Phạm Thế Ngũ viết Hồng Lê thống chí sau: “Tác giả họ Ngơ chủ trương chép lại câu chuyện vua Lê thống đất nước Nhất thống có nghĩa thu quyền hành mối Nguyên từ trung hưng Thanh Hóa Thăng Long, nhà Lê làm vua song hầu có hư vị, chúa Trịnh lập phủ riêng để xét đoán việc quốc gia Trong nước ta thời có vua lại có chúa, quyền bính khơng thống Đến hậu bán kỉ XVIII, sau Trịnh Sâm mất, kiêu binh làm loạn nhà chúa suy vi Rồi Tây Sơn Bắc, Nguyễn Huệ lật đổ chúa đem quyền trị nước mà họ Trịnh chia đoạt, trả lại cho vua Lê Đó tựa đề Hồng Lê thống chí… Tuy chép theo sát thật lịch sử, song muốn cho hấp dẫn, tác giả trình bày theo lối tiểu thuyết, chia làm 17 hồi, hồi có hai câu làm mào, cuối có hai câu kết thúc, tự có đoạn mạch, liên lạc, tình tiết lại li kì, đọc qua thấy phong vị tiểu thuyết Tàu” [37, 277] Ngồi ra, tác giả cịn trình bày băn khoăn vấn đề tác giả Hoàng Lê thống chí Trong cơng trình này, Phạm Thế Ngũ nghiên cứu thể loại kí tác phẩm Thượng kinh kí Tác giả dành hẳn chương để viết Thượng kinh kí Trong chương này, ông tóm lược tiểu sử Lê Hữu Trác, hành trình chuyến đi, đặc biệt khơng gian nơi phủ chúa Phạm Thế Ngũ cho rằng: “Thượng kinh kí tác phẩm có đặc sắc phương diện văn học chữ Hán nước ta xưa” Bên cạnh đó, ơng cịn thấy Thượng kinh kí với số tác phẩm tiêu biểu khác góp phần phản ánh mặt xã hội phong kiến Việt Nam “Duy có trang 10 kí, tập du kí độc vô nhị này, người đọc mừng rỡ bắt mạch thấy chút sát thực, linh hoạt nếp sống xưa người xưa” [37, 126] Trần Đình Sử (1999) Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam khẳng định Văn học Việt Nam trung đại có ba tiểu thuyết chương hồi, viết chữ Hán Đó Nam triều cơng nghiệp diễn chí, Tây Dương Gia Tơ bí lục Hồng Lê thống chí Tác giả cho “Tiểu thuyết chương hồi viết văn xuôi chữ Hán tượng độc đáo văn học Việt Nam bối cảnh văn học chịu ảnh hưởng văn học Hán Khác với truyện truyền kì khác với văn học Nhật Bản, Triều Tiên, tiểu thuyết chương hồi Việt Nam trung đại không đề cập đến tình yêu mà liên quan đến đề tài lịch sử Đề tài lịch sử theo nhận xét Riftin Hồng Lê thống chí khơng phải lịch sử khứ mà lịch sử đương đại tác giả” [45, 358] Trần Đình Sử khẳng định: “Hồng Lê thống chí hồn tồn theo mơ hình chương hồi Trung Quốc Mỗi hồi chứa đựng số kiện chính, có câu đối đầu hồi, tóm gọn nội dung kiện” [45, 359] Khi nhận xét thời gian nghệ thuật tiểu thuyết này, nhà nghiên cứu cho rằng: “Hoàng Lê thống chí có 17 hồi thể khung thời gian rộng từ chúa Trịnh Kiểm phò lập vua Lê Trang Tông (1533 - 1548) năm 1860 vua Tự Đức cho lập đền thờ bề tơi vua Lê, gồm gần 300 năm Nếu tính từ Trịnh Cán sinh năm 1777 di hài vua Lê đem nước 1804 có 27 năm trực tiếp miêu tả truyện… Xét theo bố cục thời gian gọi Hồng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử biên niên có sở” [45, 382] Trần Đình Sử khẳng định tác phẩm Hồng Lê thống chí tiểu thuyết chương hồi tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Cũng công trình này, Trần Đình Sử cho rằng: “Khác với tạp kí, kí chọn hành trình với gặp gỡ, làm việc, thù tạc, chẳng ... TỰ SỰ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU THI PHÁP TỰ SỰ CỦA HAI TÁC PHẨM 1.1 Khái niệm thi pháp tự Thi pháp tự phạm trù thi pháp văn xuôi tự sự, cần nhìn nhận hệ thống thi pháp học Thi pháp. .. pháp tự hai tác phẩm Chương 2: Thi pháp tự Thượng kinh kí Chương 3: Thi pháp tự Hoàng Lê thống chí 15 Chương 4: Sự tương đồng khác biệt lớn thi pháp tự hai tác phẩm 16 Chương KHÁI NIỆM THI PHÁP TỰ... trung đại Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu cách hệ thống phương diện thi pháp tự Thượng kinh kí Hồng Lê thống chí, việc đặt kết nghiên cứu thi pháp hai tác phẩm có nhiều thành tựu thuộc hai thể

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan