Thi pháp hoàn cảnh trong tiểu thuyết bỉ vỏ của nguyễn hồng trước cách mạng

49 2.8K 9
Thi pháp hoàn cảnh trong tiểu thuyết bỉ vỏ của nguyễn hồng trước cách mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môc lôc Trang 4 7 Më đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu vấn đề III Mục đích nghiên cứu IV Phơng pháp nghiên cứu V Cấu trúc luận văn Chơng 1: Khái niệm hoàn cảnh quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh tác phẩm văn học thực 1.1 Khái niệm hoàn cảnh 1.2 Quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh 15 1.2.1 Khái niệm "quan niƯm nghƯ tht" 15 1.2.2 Quan niƯm nghƯ tht vỊ hoàn cảnh nhà văn 15 Chơng 2: Quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh tiểu thuyết "Bỉ vỏ" Nguyễn Hồng 17 2.1 Hệ thống nhân vật tạo hoàn cảnh tiểu thuyết "Bỉ vỏ" 18 2.1.1 Những ngời "dới đáy" xà hội thành thị 18 2.1.2 Các nhân vật tự ý thức vè hoàn cảnh 20 2.1.3 Nhân vật có tên, nhân vật không tên 22 2.1.4 Nhân vật tĩnh 22 2.1.5 Hoàn cảnh qua cảm nhận nhân vật 25 2.2 Mâu thuẫn xung đột tạo hoàn cảnh tiểu thuyết "Bỉ vỏ" 27 2.2.1 Mâu thuẫn nhân vật với phong tục cổ hủ, vô nhân đạo 28 2.2.2 Mâu thuẫn Tám Bính với lực tàn bạo khác xà hội 30 2.2.3 Mâu thuẫn giới tâm hồn nhân vật 31 2.3 Cơ chế tha hoá chế trấn áp bạo lực tiểu thuyết "Bỉ vỏ" 34 2.3.1 Cơ chế tha hoá 34 2.3.2 Cơ chế trấn áp bạo lực 40 2.4 Không khí hoàn cảnh tiểu thuyết "Bỉ vỏ" 48 2.4.1 Những hình ảnh tạo không khí 49 2.4.2 Hệ thống tình huống, cảnh ngộ mang tính chất kịch tính 56 57 60 Kết luận Tài liệu tham khảo Lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Văn Lợi, thầy cô giáo khoa Ngữ văn đà nhiệt tình hớng dẫn, góp ý để hoàn thành khoá luận Vinh:Ngày 19 tháng 05 năm 2003 Tác giả mở đầu I Lý chọn đề tài Một vấn đề quan trọng nghiªn cøu vỊ chđ nghÜa hiƯn thùc nãi chung trào lu văn học thực Việt Nam thời kỳ 1930 1945 nói riêng, mối quan hệ tính cách hoàn cảnh Đối với nhà văn thực, hoàn cảnh yếu tố định số phận tính cách ngời Tuy nhiên, nói thời kỳ dài nhà nghiên cứu phê bình văn học nhìn chung quan tâm tới hoàn cảnh tác phẩm phơng diện xà hội, lịch sử nh tơng quan giai cấp, phong trµo x· héi Mµ cha chó ý r»ng hoàn cảnh hình tợng nghệ thuật, cấu trúc nghệ thuật, "nhân vật văn học độc đáo" Cho nên vấn đề cần đa phải tiếp cận hoàn cảnh từ phơng diện thẩm mỹ nghệ thuật ; xem hoàn cảnh nh sản phẩm sáng tạo nghệ thuật nhà văn Gần đây, đề cập đến trào lu văn học thực Việt Nam,T.S Phạm Mạnh Hùng có chuyên đề nghiên cứu " thi pháp hoàn cảnh tác phÈm cđa Ng« TÊt Tè, Vị Träng Phơng, Nam Cao" Trong công trình này, nhà nghiên cứu đà xem hoàn c¶nh nh mét u tè nghƯ tht, mét cÊu tróc nghệ thuật Trong đội ngũ nhà văn thực, Nguyên Hồng tác giả tiêu biểu, xuất sắc Ông sớm đến với nghề văn thành công từ tác phẩm ban đầu Mặc dù vậy, cha có đề tài bàn vấn đề hoàn cảnh tác phẩm Nguyên Hồng phơng diện thẩm mỹ Chuyên đề nghiên cứu T.S Phạm Mạnh Hùng đà nêu gợi ý tốt cho tiến hành đề tài về" Thi pháp hoàn cảnh tiểu thuyết"Bỉ vỏ" Nguyên Hồng trớc cách mạng"- vấn đề nhiều mẻ hấp dẫn II Lịch sử nghiên cøu vÊn ®Ị Cho ®Õn ®· cã rÊt nhiỊu công trình nghiên cứu trào lu văn học thực 1930 - 1945 hai phơng diện nội dung t tởng hình thức nghệ thuật Bên cạnh tác giả Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyên Hồng tác phẩm ông trở thành đối tợng nghiên cứu hấp dẫn văn học Các nhà văn tiếng nh Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan, Kim Lân, Nguyễn Tuân, Tô Hoài có trang viết hay cảm động ông Đến nhà nghiên cứu thời kỳ sau nh Phan Cự Đệ, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Vơng Trí Nhàn, trân trọng tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm Nguyên Hồng Tuy nhiên, nói so với nhà văn đơng thời Nguyên Hồng thuộc số nhà văn đợc nghiên cứu, tìm hiểu cách kỹ lỡng Chung quy lại, có công trình nghiên cứu, viết tiêu biểu sau: Phan Cự Đệ (Nguyên Hồng - văn học Việt Nam (1900 - 1945) NXBGD Hà Nội 2001) Nguyễn Đăng Mạnh (Nguyên Hồng - Những giảng tác giả văn học tiến trình văn học đại Việt Nam , tập II, NXBĐHQG Hà Nội 1999; Nguyên Hồng - Lịch sử văn häc ViƯt Nam tËp V, 1930 - 1945 NXBGD Hµ Nội 1978) Phong Lê (Ngời văn Nguyên Hồng Văn học Việt Nam đại - chân dung tiêu biểu NXBĐHQG Hà Nội, 2001) Nhiều tác giả (Nguyên Hồng tác gia tác phẩm NXBGD Hà Nội 2001) Nhiều tác giả (Nguyên Hồng lòng qua trang viết NXBVHTT Hà Nội, 2002) Trong công trình nghiên cứu ấy, đà có ý kiến bàn tới vấn đề hoàn cảnh sáng tác Nguyên Hồng trớc cách mạng Tiêu biểu có ý kiến giáo s Hà Minh Đức: "Tác giả quan tâm miêu tả hoàn cảnh xung quanh mình: gia đình, ngõ phố, xóm thợ khó mà Nguyên Hồng cha thực đợc khả liên kết bao quát hoàn cảnh để tạo nên quan hệ xà hội rộng rÃi mang đậm dấu ấn giai cấp đấu tranh giai cấp hoàn cảnh xà hôị đơng thời "[3; 18] Riêng tiểu thuyết đầu tay - tiĨu thut "BØ vá" th× dêng nh cha cã ý kiến đề cập đến vấn đề hoàn cảnh mét c¸ch râ nÐt, cã hƯ thèng Ngêi ta míi ý tới phơng diện nội dung t tởng, khẳng định đề tài: "Tác phẩm "Bỉ vỏ" đợc d luận ý Miêu tả đời ngời gái sa vào đờng truỵ lạc, lu manh hoá, thân gây nhiều tội lỗi biết đau đớn hối hận với Đó đề tài nhiều nhà văn đà miêu tả "[3; 14]; "Qua "Bỉ vỏ", Nguyên Hồng tự khẳng định ngòi bút thực chủ nghĩa chắn" (Nguyễn Đăng Mạnh); Về phơng diện nghệ thuật, từ năm 1937 "Bỉ vỏ" đợc nhận giải thởng Tự lực văn đoàn, Thạch Lam đà nhận xét: "Văn lúc minh bạch, giải dị, thấm thía, rung động; có nhiều đoạn đẹp đẽ sâu sắc Ông quan sát khéo, tả đáng để ý Những tình cảm chân thật, cảm giác " Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu, đà có ý kiến đề cập đến vấn đề hoàn cảnh đời tác phẩm, đồng thời khẳng định giá trị thực giá trị nhân đạo đốc đáo "Bỉ vỏ": "Đặt hoàn cảnh đời nó, "Bỉ vỏ" có giá trị thực giá trị nhân đạo độc đáo Trong đời sống văn học hợp pháp năm 30, có tác phẩm chứa đựng tình cảm yêu thơng chân thành nh ngời nghèo khổ bị áp " (Nguyễn Đăng Mạnh)[10; 28] Nh vậy, từ đời đến "Bỉ vỏ" Nguyên Hồng đà đợc nhà nghiên cứu nhiều hệ khai thác nhiều phơng diện, nhng ý kiến hoàn cảnh "Bỉ vỏ" góc độ hoàn cảnh xà hội phơng diện hoàn cảnh nghệ thuật cha đợc ý tìm hiểu Hoàn cảnh "Bỉ vỏ" cha thực đợc nhìn nhận phơng diện cÊu tróc nghƯ tht Tõ ®ã quan niƯm nghƯ tht hoàn cảnh tác phẩm "Bỉ vỏ" Nguyên Hồng cha đợc đặt giải III Mục đích nghiên cứu Trong khoá luận này, tìm hiểu vấn đề: "Thi pháp hoàn cảnh tiểu thuyểt "Bỉ vỏ" Nguyên Hồng trớc cách mạng" với mục đích: Góp phần vào việc cảm thụ đối víi mét t¸c phÈm thĨ - tiĨu thut "BØ vỏ"; giúp cho việc nhận thức tính đa dạng, phong phú hoàn cảnh Hoàn cảnh tác phẩm văn học thực không đợc nhìn nhận góc độ hoàn cảnh xà hội, mà hoàn cảnh mang tính thẩm mỹ nghệ thuật rõ nét Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh, qua hƯ thèng nh÷ng u tè cÊu tróc nghƯ tht hoàn cảnh, giúp hiểu sâu phơng pháp sáng tác, phong cách nghệ thuật, nh cá tính sáng tạo nhà văn Nguyên Hồng Từ mà có ghi nhận đầy đủ đóng góp nhà văn văn học Việt Nam đại Đề tài góp phần thiết thực vào việc giảng dạy học tập văn học thực Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 chơng trình phổ thông IV Phơng pháp nghiên cứu: Hoàn cảnh đợc tiếp cận từ phơng diện thẩm mỹ cấu trúc nghệ thuật tác phẩm Xem hoàn cảnh nh yếu tố thuộc thi pháp ( nh tên đề tài đà rõ) Ngoài sử dụng số phơng pháp khác: Phơng pháp so sánh đối chiếu Phơng pháp thống kê Phong pháp phân tích tác phẩm V Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, luận văn đợc triển khai hai chơng: Chơng Khái niệm hoàn cảnh quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh tác phẩm văn học thực Chơng Quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh tiểu thuyết "Bỉ vỏ" Nguyên Hồng Cuối Tài liệu tham khảo chơng Khái niệm hoàn cảnh quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh tác phẩm văn học thực 1.1 Khái niệm hoàn cảnh Từ kỷ XVIII, Hêghen (1770 - 1831) nhà biện chứng, đồng thời nhà triết học tâm khách quan đà quan tâm tới vấn đề hoàn cảnh Nhng thực ra, trớc Arixtốt, Lét xinh có dùng khái niệm để nói kịch Đến Hêghen, ông đà nâng chúng lên thành phạm trù mỹ học đa đợc cách lý giải gắn với chất đẹp Sau này, ngời ta nhận rằng: phạm trù tình Hêghen gần với phạm trù "hoàn cảnh điển hình" phạm trù tính cách ông gần với phạm trù "tính cách điển hình" chủ nghĩa thực Nh vậy, vấn đề "hoàn cảnh" đà đợc đặt từ sớm nay, hầu nh nhà lý luận nớc ý tới tầm quan trọng khái niệm Giáo s Trần Đình Sử cho rằng: "hoàn cảnh yếu tố tác phẩm tự sự, trớc hết tiểu thuyết nhằm thuyết minh hình thành hoạt động tính cách"[ 7;5] Cácmác đà nói: "tính cách ngời hoàn cảnh tạo nên" N Yécxsépxki nói: "tất phụ thuộc vào hoàn cảnh Hoàn cảnh tạo nên khuynh hớng cho sống toàn dân nh sống ngời riêng biệt Và t tởng đà nuôi dỡng, kích thích văn học thực phát triển" Theo lý luận văn học chủ nghĩa thực khuynh hớng, trào lu văn học có nội dụng cụ thể xác định; không tìm đến giới xa lạ mà vào phản ánh đối tợng quen thuộc, phổ biến xung quanh ta; tøc lµ chđ nghÜa hiƯn thùc lÊy thực trực tiếp đối tợng nghệ thuật; coi trọng chi tiết chân thực, cụ thể, xác trình miêu tả ngời sống Trên sở thừa nhận tác động qua lại ngời môi trờng sống, tính cách với hoàn cảnh, chủ nghĩa thực trọng mối quan hệ biện chứng tính cách điển hình hoàn cảnh điển hình Về thời điểm đời cđa chđ nghÜa hiƯn thùc cßn cã nhiỊu ý kiÕn khác Một số nhà nghiên cứu cho rằng: Những nguyên tắc sáng tác thực chủ nghĩa hình thành từ thời cổ đại tiếp tục phát triển qua giai đoạn lịch sử: Phục hng, ánh sáng, kỷ XIX Một số khác lại quan niệm chủ nghĩa thực đời vào kỷ XVIII; Nhiều ngời lại khẳng định chủ nghĩa thực với t cách khuynh hớng nghệ thuật hình thành vào năm 30 kỷ XIX Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau, ngời ta nhận điểm chung là: từ năm 40 kỷ XIX trở sau, chủ nghĩa thực đà bớc sang giai đoạn phát triển hoàn chỉnh, rực rỡ hai mặt lý luận thực tiễn sáng tác Nh đây, chung chủ yếu dựa sở trào lu văn học thực Phơng Tây kỷ XIX, mà lịch sử, trào lu đợc hình thành sở đấu tranh giai cấp liệt công khai lòng chủ nghĩa t Kết tinh thành tựu khoa học xà hội khoa học tự nhiên, nhà văn đà có đợc t lịch sử - cụ thể, đà ®Õn quan niƯm ngêi lµ "con ngêi x· héi" Hoàn cảnh điển hình mà họ xây dựng nên chân thật đà đành, mà đầy màu sắc lịch sử - cụ thể; tính cách nhân vật hoàn toàn phục tùng lôgic khách quan hoàn cảnh, cc sèng Chóng ta biÕt r»ng, nÕu nh chđ nghÜa lÃng mạn mô tả tính cách phi thờng hoàn cảnh phi thờng, tách ngời khỏi môi trờng xà hội, lịch sử - cụ thể đà sinh nó, chủ nghĩa thực lại trọng mối quan hệ qua lại tính cách hoàn cảnh Mối quan hệ này, đợc thể rõ ý kiến Mác, Ăng ghen qua việc phê bình tác phẩm "Cũ mới" Minacaoxki; "Phrăngxơ Phônxickinghen" Lát xan; "Cô gái thành thị" Mác garit Háccơnecxơ, mà tiêu biểu định nghĩa tiếng Ăngghen th gửi Háccơnecxơ năm 1888: "Theo ý tôi, chi tiết chân thực, chủ nghĩa thực đòi hỏi tái chân thực tính cách điển hình hoàn cảnh điển hình" ( dẫn theo Lý luận Văn học)[ 1; 28] Ta nhận thấy đây, Ăngghen đà đặc biệt trọng tới mối quan hệ tính cách điển hình hoàn cảnh điển hình Cùng đề cập tới mối quan hệ này, có ý kiến cho rằng: "Mỗi cá nhân sản phẩm đợc khí hậu, môi trờng, phong tục tập quán, ngẫu nhiên tất mầm mống số phận sợt qua tạo nên; ngời rút chất từ hoàn cảnh, để thân đến lợt mình, toả hoàn cảnh míi" [ 1; 38] Mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a tính cách hoàn cảnh nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử Trong Luận cơng Phơ bách, Mác đà khẳng định: "Trong tính thực nó, chất ngời tổng hoà tất mối quan hƯ x· héi " TriÕt häc M¸c cịng đà khẳng định vai trò định hoàn cảnh,và đến lợt mình, chủ nghĩa thực lại có nhu cầu giải thích tính cách số phận hoàn cảnh Dới mắt nhà văn thực, môi trờng hoàn cảnh định số phận tính cách ngời Trong tác phẩm "Hệ t tởng Đức", Cácmác Ăngghen đà khẳng định: "Con ngời tạo hoàn cảnh, hoàn cảnh tạo ngời" Và nói, với nguyên lý nhà văn đà sáng tạo đợc điển hình đầy đặn, hoàn chỉnh, mang mét néi dung thĨ - lÞch sư sau sắc: "Điển hình ngời cụ thể thời" (Tuốcghêniep); nói nh Bêlinxki: "Điển hình ngời lạ quen biết" Bàn tác phẩm "Cô gái thành thị" Hác - - nét - xơ, Ăngghen đánh giá tính cách nhân vật mang tính chất thụ động Họ chờ đợi cứu trợ "từ bên ngoài" "từ bên trên", tinh thần đấu tranh để tự cứu Ông nhận xét: Các tính cách cô "khá điển hình giới hạn, tính cách hành động, nhng hoàn cảnh bao quanh họ bắt họ hành động, ngời ta nói không đợc điển hình đầy đủ"(dẫn theo Lý luận Văn học)[ 2; 81] Điều có nghĩa nhân vật Hác nét xơ "khá điển hình" hoàn cảnh nhỏ tức xóm thợ itxơen, phía đông Luân Đôn, nhng chúng lại thiếu tính điển hình hoàn cảnh lớn Nh theo Ăngghen, hoàn cảnh tác phẩm cha thể đợc mặt tiêu biểu trị, kinh tế, tơng quan chất đấu tranh giai cấp thời kỳ lịch sử Mác - Ăngghen ý tới tính chân thực hoàn cảnh tính nghệ thuật hoàn cảnh Điều khiến ngời ta hớng tới phơng diện xà hội nhiều phơng diện nghệ thuật, nghiên cứu hoàn cảnh tác phẩm văn học Bên cạnh đó, vấn đề hoàn cảnh đợc nhiều nhà lý luận quan tâm, tìm hiểu L.I Timôfêep có quan niệm: "Hoàn cảnh mà ta hiểu theo nghĩa rộng toàn môi trờng xà hội xung quanh ngời Cái vốn có hoàn cảnh ,là mối quan hệ định ngời ngời, thể biến cố xung đột hay biến cố xung đột khác điển hình nó, tức biến cố xung đột bộc lộ rõ thái độ ngời tiêu biểu hoàn cảnh ấy" [ 7; 37] Có thể nói, cách định nghĩa này, ta cha thấy hoàn cảnh đợc nhìn nhận phơng diện thẫm mỹ nghệ thuật G.N.Pospelov, "Dẫn luận nghiên cứu văn học" đà phát biểu: "Trớc đến công thøc khoa häc vỊ chđ nghÜa hiƯn thùc, t lý luận cần phải đặt giải vấn đề "những hoàn cảnh" mà chúng có ảnh hởng đến tính cách đợc miêu tả, phát triển tính cách phụ thuộc vào hoàn cảnh điểm chủ nghÜa hiƯn thùc" [ 17; 247] Cịng cn nµy, với việc đặt vấn đề xác định khái niệm hoàn cảnh, Pospelov đà nhấn mạnh tới chất xà hội hoàn cảnh Tuy nhiên, việc nhìn hoàn cảnh dới góc độ phi pháp tác giả cha quan tâm ý Tiêu biểu cho ý kiến đà coi hoàn cảnh nh hình tợng nghệ thuật, mét cÊu tróc nghƯ tht lµ ý kiÕn cđa M.B Khraptrenko nhận xét số tác phẩm tiêu biểu Ban Zắc: " Hoàn cảnh sinh hoạt tác phẩm Ban Zắc nhiều không dẫn chuyện, mà nh nhân vật văn học độc đáo, bình đẳng nhiều mặt với nhân vật tác phẩm " (dẫn theo Lý luận Văn häc) ... tạo hoàn cảnh 2.1.5 Hoàn cảnh qua cảm nhận nhân vật Một điểm đáng ý tiểu thuyết "Bỉ vỏ" Nguyên Hồng cảm nhận hoàn cảnh nhân vật Nói rõ hơn, hoàn cảnh không hoàn cảnh khách quan, mà hoàn cảnh. .. tht vỊ hoàn cảnh tác phẩm "Bỉ vỏ" Nguyên Hồng cha đợc đặt giải III Mục đích nghiên cứu Trong khoá luận này, tìm hiểu vấn đề: "Thi pháp hoàn cảnh tiểu thuyểt "Bỉ vỏ" Nguyên Hồng trớc cách mạng" ... hoá tiểu thuyết thực phê phán" nói Phan Cự Đệ đà ý tới hoàn cảnh với t cách hình tợng nghệ thuật, không hoàn cảnh xà hội Ông nhấn mạnh tới giá trị thẩm mỹ hoàn cảnh: "Hoàn cảnh điển hình tiểu thuyết

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan