Thế giới nhân vật trong truyện ngắn việt nam 2005 2010

114 751 5
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn việt nam 2005 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học vinh ---------------------- Lê thị thủy Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam 2005 - 2010 Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: ts. Hoàng mạnh hùng Vinh - 2010 Mục lục Mở Đầu 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 5. Phơng pháp nghiên cứu .5 6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn .5 Chơng 1 Truyện ngắn Việt Nam 2005 - 2010 trong bối cảnh chung của truyện ngắn sau năm 1975 1.1. Bối cảnh lịch sử và bức tranh chung của Văn học Việt Nam sau năm 1975 .7 1.1.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội .7 1.1.2. Bức tranh chung của Văn học Việt Nam sau năm 1975 8 1.2. Nhìn chung về truyện ngắn Việt Nam 2005-2010 .13 1.2.1. Truyện ngắn và u thế của thể loại 13 1.2.2. Nhìn chung về truyện ngắn Việt Nam 2005-2010 .18 Chơng 2 Sự đa dạng của loại hình nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam 2005 - 2010 2.1. Nhân vật - vai trò của nhân vật trong tác phẩm tự sự .23 2.1.1. Khái niệm nhân vật - Thế giới nhân vật 23 2.1.2. Vai trò của nhân vật trong tác phẩm tự sự 25 2.2. Tiêu chí phân loại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam 2005-2010 .25 2.3. Những loại hình nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam 2005-2010 27 2 2.3.1. Thế giới nhân vật con ngời 27 2.3.2. Thế giới nhân vật h ảo .68 Chơng 3 Nghệ thuật thể hiện nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam 2005 - 2010 3.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động và nội tâm nhân vật .76 3.1.1. Miêu tả ngoại hình nhân vật .76 3.1.2. Miêu tả hành động nhân vật 79 3.1.3. Miêu tả nội tâm nhân vật 81 3.2. Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ nhân vật 86 3.2.1. Ngôn ngữ đối thoại .86 3.2.2. Ngôn ngữ độc thoại .88 3.3. Cách tổ chức không gian và thời gian nghệ thuật 91 3.3.1. Nhân vật và cách tổ chức không gian nghệ thuật .92 3.3.2. Nhân vật và cách tổ chức thời gian nghệ thuật .97 3.4. Nghệ thuật tạo dựng tình huống, cốt truyện 100 3.4.1. Nghệ thuật tạo dựng tình huống .100 3.4.2. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 104 Kết luận .109 Tài liệu tham khảo 112 3 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến nay có nhiều thành tựu. Văn học nói chung, văn xuôi nói riêng có nhiều khởi sắc và cách tân đáng chú ý, đặc biệt là ở lĩnh vực truyện ngắn. Văn học chuyển từ t duy sử thi sang t duy tiểu thuyết và theo đó là sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời, đổi mới giọng điệu, đề tài, chủ đề Nằm trong mạch chảy của văn học Việt Nam từ sau năm 1975, đặc biệt từ sau đổi mới, truyện ngắn 2005-2010 đã kế thừa những thành tựu của giai đoạn văn học trớc đó, đồng thời cũng có những đóng góp mới mẻ cho nền văn học nói chung và văn xuôi nớc nhà nói riêng. 1.2. Là thể loại phù hợp với xã hội hiện đại, truyện ngắn nhận đợc sự quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu và công chúng độc giả. Trong những năm gần đây, truyện ngắn 2005-2010 cũng đã thu hút đợc sự chú ý của các nhà phê bình và độc giả. Nhiều cuộc đối thoại, thảo luận giữa nhà văn- nhà phê bình- độc giả, các ý kiến đánh giá của các nhà nghiên cứu phê bình đã diễn ra xung quanh những hiện tợng văn học đáng chú ý. Tuy nhiên, hầu hết các các ý kiến phê bình mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá, bàn bạc về một số tác giả, tác phẩm cụ thể mà cha có công trình nghiên cứu với qui mô lớn về truyện ngắn giai đoạn này. Là những tác phẩm văn xuôi của thập kỉ đầu thế kỉ XXI, rất mới mẻ và đang thu hút đợc sự quan tâm của độc giả, truyện ngắn 2005-2010 có diện mạo nh thế nào? Về thế giới nhân vật có gì nổi bật? Những câu hỏi này đến nay vẫn cha đợc quan tâm nghiên cứu. Với đề tài Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam 2005-2010, chúng tôi hi vọng sẽ góp một phần nhỏ vào công việc có ý nghĩa nhng cũng không ít khó khăn này. 4 1.3. Nghiên cứu đề tài n y, luận văn của chúng tôi hi vọng đóng góp thêm t liệu cho quá trình giảng dạy, học tập về văn học Việt Nam đơng đại và nhất l bài Thời sự văn học trong chơng trình phổ thông. 2. Lịch sử vấn đề Truyện ngắn Việt Nam 2005-2010 đang đợc độc giả tiếp nhận và quan tâm. Tuy nhiên, do cha có đợc một độ lùi thời gian nhất định nên cha có nhiều ý kiến phê bình khái quát về đặc điểm truyện ngắn, cũng nh về thế giới nhân vật trong truyện ngắn giai đoạn này. Các ý kiến phê bình mới chỉ dừng lại ở một số tác giả- tác phẩm cụ thể. Có thể kể tên một số bài viết sau: - Bài viết "Sự khác biệt giới trong quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn qua một số truyện ngắn đơng đại", Hà Trần Thuỳ Dơng, Văn thơ trẻ. - Bài viết "Khuynh hớng lạ hoá trong tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam đ- ơng đại - một số bình diện tiêu biểu", Nguyễn Thành, Văn thơ trẻ. - Bài viết "Đờng đến văn chơng của một ngời viết trẻ", Lê Hơng Thuỷ, Nh văn . Trớc hết, tác giả Hà Trần Thuỳ Dơng trong "Sự khác biệt giới trong quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn qua một số truyện ngắn đơng đại", cho rằng: Con ngời Việt Nam trong văn học đơng đại "không đại diện cho một cái gì đó, hay nói lên một điều gì đó mà nó là sự tự thể hiện, tự nói về bản thân mình ". Bằng việc so sánh, đối chiếu truyện ngắn của một số nhà văn nữ nh: Võ Thị Hảo, Trần Thuỳ Mai và Nguyễn Ngọc T với các nhà văn nam nh: Hồ Anh Thái, Quý Thể, Nguyễn Quang Sáng, tác giả khẳng định: các nhà văn nữ "luôn khai thác con ngời trong sự bi kịch của tình yêu tuổi trẻ", còn đối với các nhà văn nam tác giả cho rằng: "Không chỉ dừng lại ở cuộc sống riêng t, đời sống nội tâm của nhân vật mà cao hơn, họ phản ánh những con ngời đa chiều, đa tính cách và với những địa vị, cuộc đời khác nhau". Cuối cùng, tác giả kết luận: so với các nhà văn nữ, thế giới nhân vật trong truyện ngắn của các nhà văn 5 nam phong phú và đa dạng hơn. "Đó không chỉ là những con ngời cô đơn, bất hạnh trong cuộc sống riêng t, trong tình yêu hôn nhân, mà rộng hơn, đó là con ngời với những mâu thuẫn vốn tồn tại trong xã hội dới cái nhìn táo bạo, mạnh mẽ và quyết liệt hơn dới góc nhìn của nam giới" [7]. Cũng đi vào những bình diện cụ thể, trong bài viết "Khuynh hớng lạ hoá trong tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam đơng đại- một số bình diện tiêu biểu", tác giả Nguyễn Thành nhận xét về nhân vật trong tác phẩm đơng đại qua nghiên cứu một số truyện ngắn của Phạm Thị Hoài, tiểu thuyết của Nguyễn Bình Ph- ơng, Nguyễn Danh Lam nh sau: Nhân vật trong tác phẩm đơng đại thờng không đợc thể hiện nh những con ngời xã hội (theo hớng hiện thực hay luận đề), không đợc miêu tả một cách chi tiết, tỉ mỉ, sinh động về hoàn cảnh xuất thân, địa vị xã hội, giai cấp và tính cách phù hợp với địa vị ấy. Cũng theo tác giả: Nhân vật trong tác phẩm đơng đại là những "mảnh vỡ" về ngoại hình, về tính cách, thậm chí cả cái tên của nó cũng không có, hoặc có nhng không rõ ràng, không ám ảnh [55] . Với tác giả Lê Hơng Thuỷ, trong bài viết "Đờng đến văn chơng của một ngời viết trẻ", lại đi vào tìm hiểu truyện ngắn của nhà văn nữ Đỗ Bích Thuý và đi đến khẳng định: Có một sự gặp gỡ khá thú vị ở truyện ngắn của nhiều cây bút nữ - "ngời phụ nữ là hình tợng xuyên suốt, thờng trở đi trở lại trong sáng tác của các chị " [6]. Nh vậy, nhìn chung với truyện ngắn Việt Nam 2005-2010, những đánh giá của các tác giả có vị trí trong giới nghiên cứu- phê bình còn rất khiêm tốn. Và việc nghiên cứu đó chỉ dừng lại ở những nhận định ban đầu, cha có một công trình qui mô nào nghiên cứu về truyện ngắn giai đoạn này. Tuy nhiên, với chúng tôi- những ngời thực hiện đề tài này thấy rằng, những bài viết trên đây, dù chỉ là ở mức độ là cảm nhận ban đầu hoặc đánh giá về một tác giả- tác phẩm cụ thể, nhng cũng sẽ là những nguồn tài liệu quý giá mang tính định hớng cho chúng tôi trong việc nghiên cứu, học tập này. Chúng tôi hy vọng, với đề tài này 6 sẽ đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu để khái quát đợc một số đặc điểm về Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam 2005-2010nhằm khẳng định những đóng góp của truyện ngắn giai đoạn này trong văn xuôi nớc nhà. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Luận văn của chúng tôi tập trung nghiên cứu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam 2005-2010. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Truyện ngắn Việt Nam 2005-2010 chiếm một số lợng không nhỏ trong các sáng tác văn chơng nớc nhà giai đoạn này. Tuy nhiên, do những điều kiện khách quan và chủ quan, sự khảo sát của chúng tôi chủ yếu chỉ giới hạn ở một số tuyển tập sau: 1. Văn mới 2005-2006, (Nxb Hội nhà văn) 2. Văn mới 2006-2007, (Nxb Hội nhà văn) 3. Văn mới 2007-2008, (Nxb Hội nhà văn) 4. Văn mới 2008-2009, (Nxb Hội nhà văn) 5. Truyện ngắn hay 2005-2006, (Nxb Thanh niên) 6. Truyện ngắn hay 2007-2008, (Nxb Lao động) 7. Truyện ngắn hay 2008, (Nxb Văn học) 8. Truyện ngắn hay 2009, (Nxb Văn học) 9. Truyện ngắn hay 2010, ( Nxb Văn học ) Mặt khác, trong các tuyển tập đã nêu trên, chúng tôi chỉ tập trung vào khảo sát, tìm hiểu những tác giả, những truyện ngắn tiêu biểu đã và đang đợc d luận chú ý. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có thể sử dụng thêm một số truyện ngắn ở các văn bản khác, nếu xét thấy cần thiết. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tôi thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau: 7 4.1. Đa ra cái nhìn khái quát về truyện ngắn Việt Nam 2005-2010 trong bối cảnh chung của truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975. 4.2. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam 2005-2010 phong phú, đa dạng, tuy nhiên vẫn có một số loại hình nhân vật nổi bật. Từ hệ thống các tác phẩm đã chọn, luận văn đi sâu khảo sát, phân tích, tổng hợp, xác định những loại hình nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam 2005-2010. 4.3. Phân tích, khái quát lên những đặc điểm cơ bản về nghệ thuật thể hiện nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam 2005-2010. Và cuối cùng là rút ra một số kết luận về thế giới nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam 2005-2010. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc mục đích đề ra, luận văn vận dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau, trong đó chủ yếu là các phơng pháp sau : - Phơng pháp thống kê - phân loại - Phơng pháp phân tích - tổng hợp - Phơng pháp miêu tả - Phơng pháp so sánh - loại hình - Phơng pháp cấu trúc - hệ thống - Phơng pháp lịch sử 6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn 6.1. Đóng góp của luận văn Thực hiện những nhiệm vụ với những phơng pháp nêu trên, luận văn là công trình tập trung tìm hiểu về thế giới nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam 2005-2010. Kết quả của luận văn có thể là tham khảo hữu ích cho ai quan tâm đến vấn đề này. Đồng thời, luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy về Văn học Việt Nam đơng đại trong nhà trờng phổ thông. 6.2. Cấu trúc của luận văn 8 Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc triển khai trong 3 chơng: Chơng 1. Truyện ngắn Việt Nam 2005-2010 trong bối cảnh chung của truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975. Chơng 2. Sự đa dạng về loại hình nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam 2005-2010. Chơng 3. Nghệ thuật thể hiện nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam 2005- 2010. 9 Chơng 1 Truyện ngắn Việt Nam 2005-2010 Trong bối cảnh chung của truyện ngắn sau 1975 1.1. Bối cảnh lịch sử và bức tranh chung của văn học Việt Nam sau năm 1975 1.1.1. Bối cảnh lịch sử xã hội Với thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 đất nớc ta bớc sang một kỷ nguyên mới- kỷ nguyên của độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội. Nhng đó cũng chính là khởi đầu cho hai cuộc kháng chiến lâu dài, anh dũng của dân tộc để bảo vệ bằng đợc nền độc lập, tự do còn non trẻ mà Cách mạng tháng Tám đa lại. Tháng 4 năm 1975, với chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đất nớc ta hoàn toàn thống nhất, Bắc Nam sum họp một nhà. Cả nớc lại phải đ- ơng đầu với những cam go thử thách không kém phần khốc liệt, vừa khắc phục hậu quả sau chiến tranh, đồng thời xây dựng đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Năm 1986 là một mốc son mới của đất nớc. Đại hội VI của Đảng đã mở ra một thời kỳ mới cho lịch sử dân tộc, đã thổi một luồng gió mới đến con ngời Việt Nam. Về mặt chính trị, nhà nớc ta kiên định đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa nhng trên tinh thần dân chủ, xây dựng một nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Quan niệm địch- ta không còn gay gắt, thay vào đó là hòa bình- hợp tác- các bên cùng có lợi. Về mặt kinh tế, chủ trơng xây dựng nền kinh tế thị trờng ngày càng hòa nhập với thế giới, phấn đấu để dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nhng thực tế trong quá trình phát triển, nhà nớc ta, nhân dân ta phải đối mặt với những vấn đề phức tạp, thậm chí là nhức nhối. Nền kinh tế thị trờng, bên cạnh những mặt tích cực, cũng đồng thời bộc lộ những mặt trái của nó. Cái xấu, cái ác, những tệ nạn xã hội đang còn âm thầm nhng không kém phần dữ dội, len lỏi vào cuộc sống, vào tâm hồn mỗi ng- ời dân Việt Nam. Những chuẩn mực đạo đức, đạo lí làm ngời đang có chiều h- 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan