Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và công nợ phải trả tại công ty TNHH một thành viên tân khánh an

96 1.2K 4
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và công nợ phải trả tại công ty TNHH một thành viên tân khánh an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình ảnh PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN MUA HÀNG CÔNG NỢ PHẢI TRẢ .4 1.1. Lí luận chung về kế toán mua hàng công nợ phải trả 4 1.1.1. Khái niệm mua hàng, công nợ phải trả 4 1.1.2. Phân loại mua hàng công nợ phải trả 4 1.1.3. Yêu cầu quản lí nhiệm vụ kế toán mua hàng, công nợ phải trả 7 1.1.3.1. Yêu cầu quản lí 7 1.1.3.2. Nhiệm vụ kế toán mua hàng công nợ phải trả 8 1.1.4. Đánh giá trị giá hàng mua .8 1.1.4.1. Nguyên tắc đánh giá 8 1.1.4.2. Đánh giá vật tư 9 1.1.5. Hình thức thanh toán .12 1.2. Nội dung kế toán mua hàng công nợ phải trả 13 1.2.1. Nội dung kế toán mua hàng .13 1.2.1.1. Chứng từ sử dụng .13 1.2.1.2. Tài khoản sử dụng 14 1.2.1.3. Sổ kế toán sử dụng .15 1.2.1.4. Phương pháp hạch toán 20 1.2.2. Nội dung kế toán công nợ phải trả 27 1.2.2.1. Chứng từ sử dụng .27 1.2.2.2. Tài khoản sử dụng 27 S/v: Hoàng Thị Lan Phương Lớp 47B1- Kế toán 1 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh 1.2.2.3. Sổ kế toán sử dụng .28 1.2.2.4. Phương pháp hạch toán 29 CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN MUA HÀNG CÔNG NỢ PHẢI TRẢ TẠI CÔNG TY TNHH MTV TÂN KHÁNH AN 2.1. Đặc điểm chung của công ty 32 2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển 32 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ .32 2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất .33 2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lí 34 2.1.5. Tổ chức bộ máy kế toán .35 2.1.6. Chế độ, chính sách kế toán tại công ty TNHH MTV Tân Khánh An .39 2.2. Thực tế công tác kế toán mua hàng công nợ phải trả tại công ty TNHH MTV Tân Khánh An .41 2.2.1. Đặc điểm công tác mua hàng công nợ phải trả 41 2.2.2. Đánh giá vật tư .43 2.2.3. Khai báo mã vật tư, mã nhà cung cấp 45 2.2.4. Kế toán mua hàng .49 2.2.4.1. Chứng từ sử dụng 49 2.2.4.2. Nhập dữ kiệu vào phần mềm .61 2.2.4.3. In, xem sổ kế toán 63 2.2.5. Kế toán công nợ phải trả 67 2.2.5.1. Chứng từ sử dụng .67 2.2.5.2. Nhập dữ liệu vào phần mềm .70 2.2.5.3. In, xem sổ kế toán .72 S/v: Hoàng Thị Lan Phương Lớp 47B1- Kế toán 2 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN MUA HÀNG CÔNG NỢ PHẢI TRẢ TẠI CÔNG TY TNHH MTV TÂN KHÁNH AN .78 3.1. Sự cần thiết hoàn thiện kế toán mua hàng công nợ phải trả tại công ty TNHH MTV Tân Khánh An .78 3.2. Đánh giá khái quát về hoạt động kinh doanh công tác tổ chức hạch toán kế toán mua hàng công nợ phải trả tại công ty TNHH MTV Tân Khánh An 79 3.3.1. Ưu điểm .79 3.3.2. Những tồn tại .81 3.3. Phương hướng biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán mua hàng công nợ phải trả tại công ty TNHH MTV Tân Khánh An 81 PHẦN KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO S/v: Hoàng Thị Lan Phương Lớp 47B1- Kế toán 3 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TNHH : Trách nhiệm hữu hạn MTV : Một thành viên CP : Cổ phần NVL : Nguyên vật liệu TK : Tài khoản DN : Doanh nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh KQKD : Kết quả kinh doanh ĐĐH : Đơn đặt hàng KT-TC : Kế toán- tài chính NSNN : Ngân sách nhà nước BCTC : Báo cáo tài chính TGNH : Tiền gửi ngân hàng TGTG : Tỉ giá thực tế TGXQ : Tỉ giá xuất quỹ S/v: Hoàng Thị Lan Phương Lớp 47B1- Kế toán 4 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1. Quy trình ghi sổ chi tiết theo phương pháp thẻ song song 16 Sơ đồ 1.2: Quy trình kế toán hàng tồn kho trên máy vi tính .19 Sơ đồ 1.3: Quy trình kế toán thanh toán với người bán trên máy vi tính 29 Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất (Nguồn phòng kĩ thuật) 34 Sơ đồ 2.2: Mô hình bộ máy quản lí (Nguồn phòng tổ chức- hành chính) 35 Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán (Nguồn phòng kế toán) 38 Biểu số 2.1: Một số mã vật tư hàng hoá 46 Biểu số 2.2: Một số mã đối tượng pháp nhân là nhà cung cấp của công ty .48 Mẫu biểu 2.1: Hoá đơn bán hàng thông thường 49 Mẫu biểu 2.2: Biên bản nghiệm thu 50 Mẫu biểu 2.3: Phiếu nhập kho 50 Mẫu biểu 2.4: Giấy xin thanh toán 51 Mẫu biểu 2.5: Phiếu chi 51 Mẫu biểu 2.6: Hợp đồng kinh tế .52 Mẫu biểu 2.7: Đơn đặt hàng 53 Mẫu biểu 2.8: Hoá đơn GTGT 54 Mẫu biểu 2.9: Hợp đồng thương mại 55 Mẫu biểu 2.10: Phiếu hạch toán 56 S/v: Hoàng Thị Lan Phương Lớp 47B1- Kế toán 5 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh Mẫu biểu 2.11: Giấy báo nợ 56 Mẫu biểu 2.12: Hoá đơn thương mại 57 Mẫu biểu 2.13: Vận tải đơn .57 Mẫu biểu 2.14: Chứng nhận bảo hiểm 58 Mẫu biểu 2.15: Chứng nhận số lượng, chất lượng hàng hoá 58 Mẫu biểu 2.16: Chứng nhận xuất xứ hàng hoá .58 Mẫu biểu 2.17: Tờ khai hải quan 59 Mẫu biểu 2.18: Hoá đơn GTGT vận chuyển hàng hoá .60 Mẫu biểu 2.19: Biên lai thu lệ phí hải quan 60 Biểu số 2.3: Bảng chi tiết tài khoản 152 64 Biểu số 2.4: Bảng Nợ TK 152 65 Biểu số 2.5: Sổ Cái tài khoản 152 .66 Mẫu biểu 2.20: Uỷ nhiệm chi 67 Mẫu biểu 2.21: Giấy báo nợ .68 Mẫu biểu 2.22: Uỷ nhiệm chi (thanh toán công nợ nước ngoài) 68 Mẫu biểu 2.23: Giấy báo nợ (thanh toán công nợ nước ngoài) 69 Biểu số 2.6: Bảng chi tiết TK 331- Công ty CP Trang Việt Tiến 71 Biểu số 2.7: Bảng chi tiết TK 331-Công ty CP Container Nghệ An 72 Biểu số 2.8: Bảng tài khoản 331 .73 Biểu số 2.9: Bảng Nợ tài khoản 331 74 Biểu số 2.10: Sổ Cái tài khoản 331 .75 Mẫu biểu 3.1: Danh sách hạn thanh toán nhà cung cấp 84 Mẫu biểu 3.2: Bảng theo dõi dự phòng giảm giá nguyên vật liệu .87 S/v: Hoàng Thị Lan Phương Lớp 47B1- Kế toán 6 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là yếu tố không thể tránh khỏi, mỗi một doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững phát triển phải không ngừng tìm tòi sáng tạo ra những sản phẩm có chất lượng, giá cả hợp lí, mẫu mã đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng. Để quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục đạt được thành công ngoài yếu tố về nhân lực thì các yếu tố đầu vào khác như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, vật tư, điện nước,… cũng rất quan trọng. Việc tổ chức tốt công tác kế toán mua hàng, công nợ phải trả không những giúp cho doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng tiết kiệm hiệu quả vật tư hàng hoá, dịch vụ mua vào kế hoạch thanh toán với nhà cung cấp mà còn đảm bảo cho việc tính toán chính xác chi phí giá thành sản phẩm, các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp. Xuất phát từ những lý do trên em đã quyết định lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán mua hàng, công nợ phải trả tại công ty TNHH MTV Tân Khánh An”. 2. Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu để phát hiện những điểm mạnh cần khai thác, điểm yếu cần khắc phục, đồng thời có những kiến nghị, đề xuất nhằm quản lí sử dụng hiệu quả nguồn hàng mua vào, nguồn vốn nợ phải trả nhà cung cấp. Vận dụng những kiến thức đã học ở nhà trường thực tiễn để tích luỹ thêm kĩ năng làm việc trong tương lai cho bản thân về công tác kế toán mua hàng công nợ phải trả. S/v: Hoàng Thị Lan Phương Lớp 47B1- Kế toán 7 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh Phân tích thực trạng công tác kế toán mua hàng, công nợ phải trả để thấy những kết quả đạt được, hạn chế còn tồn tại của công ty từ đó kết hợp giữa lý thuyết thực tế đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán mua hàng, công nợ phải trả tại công ty TNHH MTV Tân Khánh An. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu kế toán mua hàng, công nợ phải trả - Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH MTV Tân Khánh An là doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại bao bì (bao nông sản, bao ximăng,…) thuốc lá điếu. Tuy nhiên, do thời gian tiếp cận thực tế tại công ty không nhiều nên đề tài của em chỉ tập trung nghiên cứu tình hình mua các loại vật tư (chủ yếu là nguyên vật liệu) phục vụ cho sản xuất bao bì các khoản công nợ phải trả cho nhà cung cấp có liên quan. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài chủ yếu là phương pháp khảo sát thực tế, tổng hợp, so sánh phân tích các số liệu, thông tin thu thập được trong quá trình thực tập tại Công ty. Các số liệu, thông tin có được từ việc thu thập chứng từ, sổ sách công ty phỏng vấn trực tiếp các nhân viên ở phòng kế toán để xác định xu hướng phát triển, mức độ biến động của các số liệu các chỉ tiêu từ đó đưa ra các nhận xét. Tham khảo các tài liệu liên quan 5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Phần hành kế toán mua hàng công nợ phải trả có phạm vi ảnh hưởng lớn, số lượng tài khoản liên quan chịu tác động của phần hành nhiều hơn so với các phần hành khác kết hợp lại. Vì thế, đề tài này có khả năng tổng hợp, khái quát một số phần hành khác. S/v: Hoàng Thị Lan Phương Lớp 47B1- Kế toán 8 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh Đối với doanh nghiệp, một số quan điểm, ý kiến, kiến nghị được nêu trong đề tài có thể giúp doanh nghiệp có cái nhìn khách quan, tổng quát về công tác kế toán mua hàng công nợ phải trả tại đơn vị mình. Từ đó xem xét, đưa ra một số quyết định giúp công tác kế toán ngày càng hoàn thiện phát triển. Đối với bản thân, báo cáo giúp sinh viên nâng cao tư duy lí luận về công tác kế toán mua hàng công nợ phải trả. Rèn luyện một số kĩ năng lao động nghề nghiệp, tăng khả năng tiếp cận thực tế cho sinh viên. 6. Kết cấu của đề tài Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận về kế toán mua hàng, công nợ phải trả Chương 2: Thực trạng công tác kế toán mua hàng, công nợ phải trả tại công ty TNHH MTV Tân Khánh An. Chương 3: Nhận xét kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán mua hàng, công nợ phải trả tại công ty TNHH MTV Tân Khánh An. Phần kết luận Trong quá trình thực hiện báo cáo này, em đã nhận được sự chỉ dẫn tận tình của cô giáo Đặng Thuý Anh các cán bộ nhân viên trong phòng kế toán của công ty TNHH MTV Tân Khánh An. Nhưng do năng lực thời gian có hạn nên trong báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế rất mong được đóng góp ý kiến của cô giáo Đặng Thuý Anh. Em xin chân thành cảm ơn cô đã giúp em hoàn thành báo cáo này! S/v: Hoàng Thị Lan Phương Lớp 47B1- Kế toán 9 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN MUA HÀNG CÔNG NỢ PHẢI TRẢ 1.1. Lí luận chung về kế toán mua hàng, công nợ phải trả 1.1.1. Khái niệm mua hàng, công nợ phải trả Khi mua hàng doanh nghiệp nắm được quyền sở hữu vật tư, hàng hoá, dịch vụ, mất quyền sở hữu về tiền tệ hoặc có trách nhiệm phải thanh toán nợ cho nhà cung cấp. Phải trả nhà cung cấp là khoản công nợ phải trả cho việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ đã thực hiện đã được bên bán cung cấp hoá đơn hoặc bên mua đồng ý chính thức bằng nhiều hình thức khác nhau, là những khoản phát sinh trong quá trình thanh toán mang tính chất tạm thời mà doanh nghiệp chưa thanh toán cho nhà cung cấp do chưa đến hạn thanh toán hoặc trong thời hạn thanh toán theo hợp đồng kí kết. 1.1.2. Phân loại mua hàng công nợ phải trả a) Phân loại mua hàng Có thể phân loại mua hàng theo nhiều tiêu thức khác nhau:  Theo mục đích sử dụng + Mua hàng phục vụ sản xuất: trong doanh nghiệp sản xuất, mua hàng hàng hoá, dịch vụ bao gồm mua máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, vật tư, điện nước, sửa chữa bảo trì, . + Mua hàng phục vụ các hoạt động khác như quản lí doanh nghiệp, bán hàng doanh nghiệp cũng cần mua sắm máy móc thiết bị, các loại văn phòng phẩm, . S/v: Hoàng Thị Lan Phương Lớp 47B1- Kế toán 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan