Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam nam phi từ năm 1994 đến nay

136 668 2
Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam   nam phi từ năm 1994 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ------ Ngô thị linh hoà Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, hội của cộng hoà nam phi quan hệ hợp tác thơng mại việt nam - nam phi từ năm 1994 đến nay Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Vinh - 2007 a. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Nam Phi là một quốc gia thuộc loại lớn nhất của châu Phi, diện tích của nó chiếm toàn bộ phần cực nam của châu Phi đợc hai đại dơng bao bọc là Đại Tây Dơng ấn Độ Dơng. Với vị trí địa lý có tầm quan trọng đặc biệt đã tạo nên những nét đặc trng riêng biệt về lịch sử phát triển kinh tế hội của đất nớc này. Những năm gần đây, Nam Phi đợc nhắc đến nh một điểm sáng về cải cách phát triển cả về chính trị lẫn kinh tế-xã hội của châu Phi. Sự thành công của Nam Phi khiến ngời ta phải quan tâm chú ý đến quốc gia này nhiều hơn nữa. Xét về mặt lịch sử, Nam Phi là một quốc gia đa sắc tộc điển hình của nghèo đói bất công do ảnh hởng của chủ nghĩa t bản chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Thoát khỏi hệ thống thuộc địa Anh năm 1948, Nam Phi phải mất một thời gian dài để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai muốn gạt ngời da đen ra khỏi hệ thống kinh tế chính trị của đất nớc. Cuộc bầu cử đa sắc tộc lần đầu tiên ở Nam Phi do ứng cử viên tổng thống Nelson Mandela đứng đầu diễn ra vào năm 1994 đã chấm dứt chế độ Apacthai mở ra một giai đoạn phát triển mới cho đất nớc Nam Phi. Những chính sách mà Tổng thống Nelson Mandela những ng- ời kế nhiệm đã đa ra là nhằm tạo lập một nền dân chủ một chế độ chính trị đa sắc tộc mới cân bằng hơn cho Nam Phi. Từ năm 1999, Tổng thống thứ hai của Nam Phi - ông Thabo Mbeiki - đã có những chính sách phát triển kinh tế mới, đa Nam Phi ngày càng trở thành một nớc đóng vai trò quan trọng ở châu Phi trên thế giới. Với chính sách mở cửa tăng cờng hợp tác với các nớc bên ngoài, Cộng hoà Nam Phi hiện nay là một trong những đối tác kinh tế - thơng mại quan trọng 2 của nhiều nớc ở châu Phi châu á, trong đó có Việt Nam chúng ta. Hai nớc đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo lớn, những chuyến thăm viếng lẫn nhau của các cán bộ cấp cao của chính phủ hai bên để tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau. Đặc biệt là ở n- ớc ta hiện nay đã thành lập hẳn một viện chuyên nghiên cứu về Châu Phi Trung Đông, mà trong đó Nam Phi là một đối tợng lớn cần nghiên cứu. Nhằm đáp ứng phần nào nhu cầu tìm hiểu về Nam Phi hiện nayViệt Nam, cũng nh mong muốn rút ra những bài học quý giá cho quá trình đổi mới đất nớc của chúng ta hiện nay. Chúng tôi đã quyết định chọn vấn đề: Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, hội của Cộng hoà Nam Phi quan hệ hợp tác thơng mại Việt Nam - Nam Phi từ 1994 đến nay làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình. Với những đóng góp của luận văn này, chúng tôi mong muốn cung cấp một số kiến thức phổ quát thông tin cơ bản về đất nớc những chuyển biến về chính trị, kinh tế hội của Nam Phi sau 13 năm kể từ khi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc, đồng thời cũng muốn khái quát một cách có hệ thống quan hệ hợp tác thơng mại giữa Việt Nam Nam Phi trong thời gian qua. Để từ đó đa ra một số đề xuất nhằm tạo dựng một sự hợp tác bền vững giữa hai nớc, hai dân tộc. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Có thể nói rằng, việc nghiên cứu trực tiếp về Nam Phi nói chung sự chuyển biến của Nam Phi sau 13 năm đổi mới nói riêng cho đến nay có rất ít nhà nghiên cứu ở Việt Nam đề cập đến. Nó chỉ đợc thể hiện một cách rải rác trong một số bài báo đợc đăng tải trến các tạp chí chuyên ngành, các phơng tiện truyền thông Nhng tất cả chỉ mới dừng lại ở việc giới thiệu, hay trình bày một cách sơ qua về đất nớc Nam Phi cung cấp một số số liệu, thông tin có liên quan phục vụ cho quá trình nghiên cứu của chúng tôi chứ cha có một công trình chuyên khảo nào cả. Vì vậy việc sử dụng tài liệu tham khảo rất bị hạn chế . Có thể tìm thấy ở một số tài liệu sau: 1. Bài viết Đất nớc Nam Phi sau hơn 10 năm dới chế độ dân chủ của Vũ Thị Chinh, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 10(14), 3 (10/2006) đã đề cập đến sự thay đổi trong đời sống của nhân dân Nam Phi sau khi chế độ Apacthai sụp đổ. Đồng thời tác giả cũng đã nói lên đợc tầm quan trọng sáng suốt trong việc lãnh đạo đất nớc của Đảng ANC cũng nh của hai vị tổng thống đáng kính Nelson Madela Thabo Mbeki. Tuy nhiên, với sự hạn chế của một bài tạp chí nên nó mới chỉ là bớc chấm phá sơ qua về vấn đề này. 2. Bài viết Kinh tế Cộng hoà Nam Phi sau 11 năm xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của tác giả Đặng Phơng Hoa lợc dịch từ Báo Ngoại thơng Nga (2/2006), đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 8(12), (8/2006) đã cho ngời đọc một cái nhìn khách quan về tình hình phát triển kinh tế sự hợp tác thơng mại của Nam Phi với các nớc bên ngoài sau năm 1994. Đồng thời bài viết cũng chỉ ra những khó khăn tồn đọng mà nền kinh tế Nam Phi đang vấp phải trong giai đoạn hiện nay. 3. Bài viết Nam Phi-Nền ngoại thơng phát triển nhất châu Phi của Trần Thị Lan Hơng, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 9(13), (9/2006) đã có những nét khái quát về nên kinh tế Nam Phi với những đặc điểm động thái của thị trờng Nam Phi. Đồng thời bài viết đã cung cấp những số liệu cụ thể trong hoạt động kinh tế cũng nh những chính sách về thơng mại hợp tác quốc tế của Nam Phi trong giai đoạn từ 1994 đến nay. Điều này đã góp phần cho chúng ta hiểu thêm về quan hệ hợp tác Việt Nam- Nam Phi trong thời gian qua. 4. Bài viết Chính sách ngoại giao của Nam Phi đối với sự hội nhập của Cộng đồng Phát triển miền Nam châu Phi (SADC) giai đoạn 1994 - 2006 của tác giả David Monyae. Đây là bài viết có giá trị của một thạc sỹ - đại học Wiwaterstand, Nam Phi đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 5(09), (5/2006). Trong bài viết này tác giả đã cung cấp cho ngời đọc biết chính sách ngoại giao khu vực của Nam Phi qua 12 năm tự do từ 1994-2006. Tác giả cũng đã xác định rõ những nét chung của các nớc thuộc miền Nam châu Phi để từ đó rút ra những định hớng cho sự hợp tác chung của khu vực này. 5. Bài viết Đờng lối chính trị của Cộng hoà Nam Phi của Tiến sỹ Đỗ Trọng Quang, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 2(18), 4 (2/2007) đã chỉ ra nền chính trị mới của Nam Phi một cách cụ thể dơí hai thời tổng thống Nelson Madela Thabo Mbeki. Đồng thời tác giả còn đề cập đến quan hệ hợp tác chính trị an ninh quốc phòng của Nam Phi đối với các nớc trong khu vực. Chúng ta có thể tham khảo một số bài viết: 1. Bài viết Một số nét khái quát về Cộng hoà Nam Phi. Nguyễn Thanh Huyền, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 1(01), (9/2005). 2. Bài viết Phát triển kinh tế phân phối thu nhập ở Nam Phi giai đoạn hậu Apacthai của Trần Thị Lan Hơng, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 4(08), (4/2006). 3. Bài viết Nam Phi chơng trình nghị sự châu Phi của tác giả Christopher Landsberg, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 5(09), (5/2006). Ngoài ra còn có một số cuốn sách nhiều bài báo có liên quan đã đợc đăng tải trên nhiều tạp chí khác nhau. Bên cạnh đó, cũng có một số tài liệu tham khảo bằng tiêng Anh, tiếng Nga tiếng Trung đợc công bố trên các Website nh- ng do trình độ ngoại ngữ của chúng tôi còn có hạn nên chỉ sử dụng đợc phần nào nguồn tài liệu quý đó mà thôi. Nhìn chung, tuỳ theo cách tiếp cận của mỗi tác giả mà các công trình nghiên đã đề cập đến các khía cạnh, góc độ khác nhau của luận văn. Vì vậy, trên cơ sở thừa hởng những công trình đã nghiên cứu, cùng với nguồn tài liệu thu thập đợc, chúng tôi cố gắng bổ sung những phần thiếu hoặc cha đựơc để hoàn thành đề tài Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế,xã hội của Cộng hoà Nam Phi quan hệ hợp tác thơng mại Việt Nam - Nam Phi từ 1994 đến nay. Với nguồn tài liệu còn hạn chế kinh nghiệm bản thân cha nhiều nên khó có thể tránh khỏi những sai sót, nhng chúng tôi cũng đã cố gắng để hoàn 5 thành luận văn này. Rất mong đợc sự giúp đỡ, đóng góp của các thầy các cô cùng các bạn. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu. Nh tên đề tài của luận văn đã nêu rõ, đối tợng nghiên cứu của luận văn là: Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, hội của Cộng hoà Nam Phi quan hệ hợp tác thơng mại Việt Nam - Nam Phi từ 1994 đến nay. Nh vậy, đối tợng nghiên cứu trực tiếp của chúng tôi sẽ tập trung ở hai vấn đề chính: 1. Những chuyển biến của Nam Phi sau khi thoát khỏi chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai. ở đây chúng tôi đã tập trung làm sáng rõ ở ba mặt chính. Đó là sự chuyển biến về Chính trị, kinh tế hội của Nam Phi. 2. Hai là quan hệ hợp tác thơng mại giữa Việt Nam Nam Phi từ năm 1994 đến nay. Tuy nhiên, để hiểu rõ những biến đổi của đất nớc Nam Phi sau 13 năm đổi mới quan hệ hợp tác giữa hai nớc một cách toàn diện logic, chúng tôi đã mở rộng phạm vi nghiên cứu ra thành: - Về thời gian : Luận văn bao quát từ khi quốc hội Anh thông qua quyết định thành lập vơng quốc Liên hiệp, biến Nam Phi thành một nớc tự trị nằm trong khối Liên hiệp Anh (năm 1910). Chính quyền ngời da trắng ở đây đã thi hành chính sách phân biệt chủng tộc một cách cực đoan thâm độc, một thứ chủ nghĩa phản động đáng nguyền rủa của nhân loại - Chủ nghĩa Apacthai. Đến khi tổ chức Đại hội dân tộc Phi (ANC) ra đời lãnh đạo nhân dân Nam Phi đánh tan chế độ phân biệt chủng tộc thiết lập nên một nhà nớc Cộng hoà thực thụ (1994). Chính phủ mới đó đã lãnh đạo đất nớc một cách sáng suốt tạo nên những biến đổi lớn lao đến gần đây (2006). Ngoài ra công trình cũng cập nhật một số tài liệu đến ngày nay (2007). Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: - Sự ra đời các chính sách cai trị của Chủ nghĩa Apacthai. - Cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi dới sự lãnh đạo của ANC. 6 - Những chuyển biến về Chính trị, Kinh tế hội của Nam Phi sau khi cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc giành thắng lợi. - Quan hệ hợp tác thơng mại Việt Nam Nam Phi từ sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay. 4. Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu. 4.1. Với đối tợng phạm vi nghiên cứu đợc xác định nh trên, để giải quyết những vấn đề mà luận văn đa ra, trong quá trình nghiên cứu, phơng pháp tốt nhất mà chúng tôi sử dụng là su tầm tài liệu, trích dẫn, thống kê. Từ đó đa ra những nhận xét, so sánh phân tích một cách cụ thể. Ngoài ra, chúng tôi còn kết hợp các phơng pháp khác nh phơng pháp lịch sử logic lịch sử, phơng pháp đối chiếu so sánh các phơng pháp liên ngành khác để kiểm chứng độ chính xác của nguồn tài liệu những nhận định mà khoá luận đã nêu ra. 4.2. Do đây là một đề tài còn mang tính chất thời sự, mới mẻ có ít ngời nghiên cứu nên nguồn tài liệu còn rất hạn chế. Chủ yếu tập trung trong các bài báo, các bài nghiên cứu của một số tác giả đợc đăng trên các tạp chí chuyên ngành. Bên cạnh đó luận văn còn sử dụng những nguồn tài liệu chủ yếu sau đây: 1. Các thông tin trên các Website đáng tin cậy nh : TTXVN, Bộ Ngoại giao, Bộ Thơng Mại 2. Thông qua các hiệp định, tuyên bố chung đã ký kết giữa Việt Nam Nam Phi. 3. Các sách báo thuộc các NXB Chính trị Quốc gia, Đại sứ quán Nam Phi tại Việt Nam đặc biệt là từ Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông. 5. Đóng góp của khóa luận. Với yêu cầu của một luận văn Thạc sỹ sự nỗ lực của bản thân trong bớc đầu tập dợt làm nghiên cứu khoa học, luận văn của chúng tôi có thể có những đóng góp chủ yếu sau đây: 7 5.1. Là công trình đầu tiên tập trung nghiên cứu về những chuyển biến một cách toàn diện trong các lĩnh vực Chính trị, kinh tế hội của Nam Phi sau 13 năm đổi mới dới chế độ Cộng hoà. Trong quá trình làm luận văn, chúng tôi đã cố gắng chỉ rõ ra những bớc tiến mới, sự phát triển, những con số trung thực để ngời đọc hiểu đợc tơng đối rõ ràng, mạch lạc sự chuyển biến ấy là gì nó diễn ra nh thế nào, có ảnh hởng ra sao đến cuộc sống của nhân dân Nam Phi trong giai đoạn hiện nay. 5.2. Không chỉ dừng lại ở việc ghi chép lại những gì đang diễn ra trong lịch sử Nam Phi trong giai đoạn hiện nay, luận văn còn tập trung nghiên cứu chính sách đối ngoại, hợp tác về thơng mại của Nam Phi với các nớc trên thế giới. Mà cụ thể ở đây là quan hệ hợp tác với Việt Nam chúng ta. Điều đó góp phần cho ngời đọc hiểu thêm về chính sách đối ngoại của Đảng nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời chúng tôi cũng xin đa ra một số giải pháp vạch ra những triển vọng cho quá trình hợp tác này. 5.3. Cuối cùng, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn những tài liệu mà chúng tôi có thể tiếp cận đợc. Luận văn muốn cung cấp cho ngời đọc cái nhìn mới về Nam Phi - một đất nớc xa xôi còn ít ngời biết về nó. 6. Bố cục khoá luận. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Th mục tài liệu tham khảo phần Phụ lục theo quy định của một luận văn Thạc sỹ, nội dung của luận văn gồm 3 chơng, cụ thể nh sau: Chơng 1 : Tình hình Nam Phi trớc năm 1994 Chơng 2 : Những chuyển biến về chính trị, kinh tế, hội của Nam Phi sau năm 1994 Chơng 3 : Quan hệ hợp tác thơng mại Việt Nam Nam Phi 8 b. phần nội dung Chơng 1. tình hình Nam Phi trớc năm 1994 1.1. Một vài nét về điều kiện tự nhiên - dân c vị trí chiến lợc của Nam Phi 1.1.1. Điều kiện tự nhiên dân c của Nam Phi Cộng hoà Nam Phi là một quốc gia rộng lớn bậc nhất ở châu Phi, với tổng diện tích là 1.219.909 km 2 , gần nh chiếm toàn bộ phần cực Nam của châu Phi. Toàn bộ đất nớc đợc hai đại dơng bao bọc là Đại Tây Dơng ở phía tây ấn Độ Dơng ở bờ biển phía đông. Nam Phi có chung đờng biên giới với Môdămbich Xoa Dilen ở đông bắc, với Dimbabuê Bôtxoana ở phía Bắc với Namibia ở phía tây bắc. Vùng đông nam của Nam Phi bao bọc lấy đất nớc Lêxôthô. Vị trí địa lý của Nam Phi có tầm quan trọng đặc biệt, đây là chiếc cầu nối giữa Đại Tây Dơng ấn Độ Dơng, tạo nên những nét đặc trng riêng biệt về lịch sử phát triển kinh tế - hội của đất nớc. Thiên nhiên đã ban tặng cho Nam Phi đợc sở hữu nhiều vùng địa lý đa dạng : từ những rặng núi lớn thuộc Great Escarpment đến những sa mạc khô cằn, từ những cao nguyên đến những vùng canh tác phì nhiêu, từ những khu rừng nguyên sinh đến các con sông lớn các dải cát trắng. Nhìn tổng thể ngời ta thấy nơi đây có bốn vùng địa lý chính là vùng đồng cỏ thảo nguyên, vùng hoang mạc, vùng núi - cao nguyên vùng duyên hải. Vùng hoang mạc thảo nguyên hợp lại hình thành lên một vùng bình nguyên rộng lớn có hình bán nguyệt nằm sâu bên trong lãnh thổ Nam Phi. Vùng duyên hải là một vùng đất hẹp bao bọc vùng bình nguyên theo ba hớng. Vùng Great Escarpment rộng lớn làm thành một bức tờng ngăn cách vùng bình nguyên duyên hải. Great Escarpment thực ra là do nhiều rặng núi nối tiếp nhau tạo nên một bức tờng đá chạy dọc bờ đông bờ nam của vùng thảo nguyên. Nó trải thành một chuỗi hầu nh liên tục từ miền bắc giáp Zimbabwe đến tận miền nam, rồi lợn sang phải hớng về phía tây nội địa trở thành một loạt các rặng núi nhỏ. 9 Khí hậu của Nam Phi đợc thay đổi từ vùng này đến vùng khác, có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông nhng mùa ở đây dài mùa đông thì ngắn. Vị trí cận nhiệt đới của Nam Phi khiến cho xứ này có tiết trời ấm áp thừa thãi ánh nắng. Nhng Nam Phi lại khốn khổ vì không có những cơn ma ổn định theo mùa thờng bị nạn hạn hán hoành hành. Chỉ có một phần ba đất nớc có lợng ma tối thiểu 640 mm một năm - đủ để trồng trọt mùa vụ. Nửa đông của Nam Phi thờng có nhiều ma hơn còn miền tây thì chỉ thích hợp cho việc chăn thả gia súc. Vì nằm ở phía Nam của đờng xích đạo nên các mùa của Nam Phi ngợc lại với các mùa của chúng ta. Mùa xuân bắt đầu từ tháng 9 hết mùa vào tháng 3, còn từ tháng 4 thời tiết chuyển sang thu để rồi mùa đông sẽ gối tiếp kết thúc vào tháng 8. Về sông ngòi, Nam Phi có 3 con sông lớn, đó là sông Orange dài 2.090 km, bắt nguồn từ Lêxôthô chảy đổ ra vịnh Alexander thuộc Đại Tây Dơng. Con sông này đã tạo ra một tuyến đờng thuỷ tấp nập nhất ở Nam Phi, ngoài ra còn cung cấp năng lợng thuỷ điện cho nhiều vùng nhờ các đập nớc đợc xây dựng dọc theo sông phục vụ việc tới tiêu cho các vùng đất nông nghiệp của tỉnh Cape. Sông thứ hai là Vaal, với chiều dài 1.207 km. Con sông thứ ba Limpopo dài 1.770 km, bắt nguồn gần Johannesburg, chảy về hớng Bắc rồi sang Đông - Bắc, qua Môdămbich, đổ vào ấn Độ Dơng. Con sông này còn là đờng biên giới tự nhiên giữa Nam Phi Dimbabuê. Với hệ động - thực vật đa dạng phong phú, Nam Phi tự hào là quốc gia có đời sống hoang dã muôn hình muôn vẻ vào bậc nhất thế giới. Các loại muông thú hoang dã nh voi châu Phi, hơu cao cổ, ngựa vằn, khỉ đầu chó, cá sâuđều có mặt ở Nam Phi. Có đến 1/10 tổng số các loài chim của thế giới sống ở Nam Phi, trong đó có loại chim đặc biệt gọi là chim Kori bustard có trọng lợng lớn nhất thế giới, nặng đến 20 kg. Công viên quốc gia Kruger rất nổi tiếng của Nam Phi chính là một trong những nơi bảo tồn đời sống hoang dã của những loài chim, thú nói trên. Nam Phi tự hào vì có những thành phố tuyệt đẹp cực kỳ đa dạng về kiến trúc Kiến trúc đô thị mang tính lịch sử bao gồm từ Cape Dutch đẹp nh tranh 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:49

Hình ảnh liên quan

Bảng: Các chỉ số kinh tế vĩ mô ở Nam Phi, giai đoạn 1991 -2005 - Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam   nam phi từ năm 1994 đến nay

ng.

Các chỉ số kinh tế vĩ mô ở Nam Phi, giai đoạn 1991 -2005 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng: Tình hình xuất khẩu của Nam Phi giai đoạn 1992 -2005 - Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam   nam phi từ năm 1994 đến nay

ng.

Tình hình xuất khẩu của Nam Phi giai đoạn 1992 -2005 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng: Tỷ phần của Nam Phi trong thơng mại thế giới (1948-2004) - Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam   nam phi từ năm 1994 đến nay

ng.

Tỷ phần của Nam Phi trong thơng mại thế giới (1948-2004) Xem tại trang 69 của tài liệu.
2.2.2. Tình hình phát triển của các ngành kinh tế trọng điểm               2.2.2.1. Công nghiệp - Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam   nam phi từ năm 1994 đến nay

2.2.2..

Tình hình phát triển của các ngành kinh tế trọng điểm 2.2.2.1. Công nghiệp Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng: Bất bình đẳng thu nhập ở Nam Phi - Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam   nam phi từ năm 1994 đến nay

ng.

Bất bình đẳng thu nhập ở Nam Phi Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng: - Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam   nam phi từ năm 1994 đến nay

ng.

Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng: Xuất - nhập khẩu hàng hoá tới Nam Phi từ 2003 -2005 - Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam   nam phi từ năm 1994 đến nay

ng.

Xuất - nhập khẩu hàng hoá tới Nam Phi từ 2003 -2005 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng: - Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam   nam phi từ năm 1994 đến nay

ng.

Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan