Hình tượng người kể chuyện trong tác phẩm truyện kiều của nguyễn du

43 1.1K 0
Hình tượng người kể chuyện trong tác phẩm  truyện kiều của nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình tợng ngời kể chuyện trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du Lời mở đầu Truyện Kiều từ khi ra đời cho đến nay luôn là món năn tinh thần hấp dẫn của mỗi ngời Việt Nam. Vì thế đã có rất nhiều ngời đi vào nghiên cứu tìm hiểu và khám phá thế giới bên trong Truyện Kiều nhằm tìm ra những điều bổ ích và lý thú . Mặc thời gian eo hẹp nhng với sự dạy dỗ của các thầy, cô giáo , sự kế thừa những thành tựu nghiên cứu của ngời đi trớc và hiểu biết của bản thân , chúng tôi đã hoàn thành luận văn này mong muồn góp một phần công sức nhỏ bé vào việc khẳng định giá trị đích thực của tác phẩm Truyện Kiều . Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học thực sự đầu tiên của chúng tôi và là một đề tài còn mới nên chúng tôi không thể tránh những thiếu xót . Rất mong sự chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp . Luận văn hoàn thành nhờ sự hớng dẫn nhiêt tình , chu đáo của thầy giáo Trơng Xuân Tiếu và các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn . Tôi xin này tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với thầy giáo h- ớng dẫn, các thầy cô giáo trong khoa đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 5 năm 2005 Sinh viên: Trần Thị Kim Dung Lớp :41E5 Ngữ văn Sinh viên: Trần Thị Kim Dung Lớp 41E5 Văn 1 Hình tợng ngời kể chuyện trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du Mục lục Trang Lời nói đầu 1 A. Phần mở đầu 3 B. Phần nội dung 6 Chơng1 Hình tợng ngời kể chuyện trong tác phẩm Truyện Kiều với t cách là tác giả . 6 1.1. Tác giả triết lý về những vấn đề triết học trong nội dung Truyện Kiều 6 1.2. Hiện tợng ngời kể chuyện qua những lời bình luận trữ tình ngoại đề và vai trò củatrong chuyển mạch, lời kể. 15 Chơng 2: Hình tợng ngời kể chuyện trong Truyện Kiềuthể hiện sự hoá thân , nhập vai của tác giả đối với nhân vật. 18 2.1. Nhân vât Thuý Kiều. 18 2.2. Nhân vật Kim Trọng. 21 Chng 3: Hình tợng ngời kể chuyện trong Truyện Kiềuvới t cách là nhà nhân đạo chủ nghĩa . 26 3.1. Nhân vật chính diện . 27 3.2. Nhân vật phản diện 36 C. Phần kết luận 43 Tài liệu tham khảo 44 A . Phần mở đầu 1/ Lý do chọn đề tài Truyện Kiều là một kiệt tác của Nguyễn Du , là một tác phẩm u tú của văn học Trung Đại Việt Nam . Đây là một tác phẩm tiêu biểu cho thể loại Sinh viên: Trần Thị Kim Dung Lớp 41E5 Văn 2 Hình tợng ngời kể chuyện trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du truyện Nôm . Từ lúc ra đời cho đến nay Truyện Kiều là món ăn tinh thần hấp dẫn làm say mê tất cả độc giả trong nớc và ngoài nớc . Đã có nhiều công trình nghiên cứu Truyện Kiều dới những góc độ khác nhau : về nội dung t tởng , về nghệ thuật , về ảnh hởng của văn học dân gian đối với Truyện Kiều , và cũng đã gặt hái đ ợc nhiều thành công đáng kể .Vấn đề Hình tợng ngời kể chuyện trong tác phẩm Truyện Kiều. Đã đợc một số công trình nghiên cứu đề cập đến .Nhng cho đến nay cha có một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu thật hệ thống vấn đề này .Nhìn chung những bài nghiên cứu hay các chuyên luận vẫn còn những khoảng trống cha giải quyết để chúng tôi có dịp đi vào tìm hiểu sâu về tác phẩm này . Nghiên cứu Hình tợng ngời kể chuyện trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du sẽ giúp nâng thêm hiểu biết về tác phẩm và nắm chắc đợc vấn đề d- ới góc độ nghiên cứu khoa học. 2/Phơng pháp giải quyết đề tài Truyện Kiều là kết tinh của nhiều thành công , sáng tạo của Nguyễn Du . Trong Truyện Kiều hình tợng ngời kể truyện đóng vai trò hết sức quan trọng và nó chi phối việc đi sâu vào khám phá cuộc đời , số phận nhân vật .Để có thể tiếp cận và giải quyết đợc đề tài này chúng tôi sử dụng một số phơng pháp sau : - Phơng pháp khảo sát ,thống kê. - Phơng pháp phân tích , tổng hợp . - Phơng pháp so sánh , đối chiếu . Tất cả ba phơng pháp này đều nhằm giúp cho việc phát triển đề tài đợc tốt hơn . 3/phạm vi giới hạn vấn đề đợc giải quyết Hình tợng ngời kể chuyện trong tác phẩm Truyện Kiều là sự biểu hiện của cái Tôithứ hai của tác giả một cách tổng hợp qua cái nhìn , giọng điệu , thể hiện tập trung cho quan niệm thẩm mĩ và hệ giá trị của nhà thơ.Nó bao trùm toàn bộ tác phẩm Truyện Kiều cho nên đây là một vấn đề rất rộng đòi hỏi ngời viết phải có sự dày công nghiên cứu . Tuy nhiên ,vì đây là đề tài rộng cho nên Sinh viên: Trần Thị Kim Dung Lớp 41E5 Văn 3 Hình tợng ngời kể chuyện trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du với phạm vi một luận văn tốt nghiệp ,chúng tôi chỉ đi vào tìm hiểu ở những chi tiết cụ thể ,điển hình mà nơi đó hình tợng ngời kể chuyện đã góp phần đắc lực vào sự thành công của tác phẩm. 4/Lịch sử vấn đề Từ khi ra đời đến nay , Truyện Kiều đã làm xúc động biết bao lòng trái tim và khối óc của các thế hệ ngời Việt Nam .Là một kiệt tác văn học, Truyện Kiều đã thu hút sự quan tâm khám phá của rất nhiều nhà nghiên cứu .Ngời ta dã khẳng định giá trị Truyện Kiều trên nhiều bình diện ,về nội dung xã hội mang tính điển hình với một t tởng nhân đạo cao cả ,về nghệ thuật xây dựng nhân vật đạt đến bậc thầy ,về nghệ thuật tự sự , phong cách nghệ thuật ,ngôn ngữ phong phú ,đa dạng và trong sáng .Vấn đề hình tợng ngời kể chuyện trong tác phẩm Truyện Kiều đã đợc các nhà nghiên cứu đề cập dến trong một số chuyên luận : Thi pháp Truyện Kiều của Trần Đình Sử Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều của Phan Ngọc . Trong cuốn Thi pháp Truyện Kiều của Trần Đình Sử đã đề cập đến khái niệm Hình tợng tác giả một khái niệm rộng mang tầm bao quát nhng cha đi sâu vào vấn đề này nh một chỉnh thể có hệ thống . Chúng tôi hi vọng rằng ,với vấn đề nay sẽ phần nào đi sâu vào tìm hiểu ,nghiên cứu một cách hệ thống về vấn đề ngời kể chuyện trong Truyện Kiều nhằm giúp cho việc tìm hiểu Truyện Kiều của Nguyễn Du một cách thấu đáo hơn . 5/bố cục luận văn Ngoài phần tài liệu tham khảo ,luận văn gồm 3 phần : A.Phần mở đầu: 1/Lý do chọn đề tài . 2/Phơng pháp giải quyết đề tài . 3/Phạm vi giới hạn vấn đề đợc giải quyết. 4/Lịch sử vấn đề. 5/Bố cục luận văn. Sinh viên: Trần Thị Kim Dung Lớp 41E5 Văn 4 Hình tợng ngời kể chuyện trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du B.Phần nội dung Chơng I : Hình tợng ngời kể chuyện trong Truyện Kiều với t cách là tác giả: 1.1/Tác giả triết lý về những vấn đề triết học trong nội dung Truyện Kiều 1.2/ Hình tợng ngời kể chuyện qua những lời bình luận trữ tình ngoại đề và vai trò củatrong chuyển mạch ,lời kể . Chơng II : Hình tợng ngời kể chuyện trong Truyện Kiều thể hiện sự hoá thân ,nhập vai của tác giả đối với nhân vật . 2.1/Nhân vật Thuý Kiều 2.2/Nhân vật Kim Trọng Chơng III: Hình tợng ngời kể chuyện trong Truyện Kiều với t cách là một nhà nhân đạo chủ nghĩa. 3.1/Nhân vật chính diện 3.2/Nhân vật phản diện . C. phần kết luận B.phần nội dung Ch ơng i Hình tợng ngời kể chuyện trong truyện kiều Với t cách là tác giả 1.1. Tác giả triết lý về những vấn đề triết học trong nội dung Truyện kiều. Sinh viên: Trần Thị Kim Dung Lớp 41E5 Văn 5 Hình tợng ngời kể chuyện trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du Nh chúng ta đều biết, một nhà văn, nhà thơ lớn nào khi sáng tác cũng thờng hay nói lên quan niệm triết lý của mình .Triết lý ấy đúng hay sai là một chuyện ,nhng nó tồn tại trong tác phẩm với t cách là lời giải thích, bình luận của tác giả, hay nó toát lên từ nội dung hình tợng của tác phẩm. Đai thi hào Nguyễn Du khi viết Truyện Kiềucũng vậy, ông mở đầu bằng những câu triết lý.Triết lý ấy trong tác phẩm nhiều lần đợc nhắc lại. Đến khi kết thúc tác phẩm nhà thơ con nhắc lại lần cuối cùng và rút ra bài học. Truyện Kiều chịu ảnh hởng sâu đậm hai hệ thống triết lý Phật Giáo và Nho Giáo, nhất là Phật Giáo.Bàng bạc suốt cuốn truyện,ta thấy cuộc sống của những nhân vật đều chịu ép mình trong những luật lệ của trời đất nhất là luật nhân quả.Mỗi ngời đều phải sống với số mệnh đã đợc an bài cho nên có cố sức vùng vẫy cũng không tài nào thoát đợc định mệnh : Bắt phong trần phải phong trần, Cho thanh cao mới đợc phần thanh cao. Trong phần mở đầu của cuốn truyện ,tác giả đã đa ra thuyết Tài mệnh tơng đố.Nó đợc nhắc lại mời sáu lần trong tác phẩm.Ơ đây,Nguyễn Du đã giới thiệu quy luật về mối quan hệ giữa con ngời với thế lực siêu hình - đó là mệnh trời- một trong những học thuyết cơ bản của Nho Gia mà Nguyễn Du sẽ tiếp tục thuyết minh ở đoạn kết thúc tác phẩm Truyện Kiều.Mệnh trời là một thế lực vạn năng Cho hay muôn sự tại trờivà cũng hết sức công bằng : Có đâu thiên vị ngời nào , Chữ tài chữ mệnh dồi dào cả hai. Là một ngời uyên bác Tứ Th, Ngũ Kinh, Nguyễn Du đã nêu lên chân lý khái quát từ học thuyết Nho Gia : Trăm năm trong cõi ngời ta , Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau. Trải qua một cuộc bể dâu , Những điều trông thấy mà đau đớn lòng . Lạ gì bỉ sắc t phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen. Sinh viên: Trần Thị Kim Dung Lớp 41E5 Văn 6 Hình tợng ngời kể chuyện trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du Trong Truyện Kiều , Nguyễn Du đã đi từ Tài mệnh tơng đốvà Bỉ sắc t phongcủa Nho Giao đến Nghiệp báo, Luân hồicủa đạo phật , từ luân lý trung hiếu , tiết nghĩacủa Khổng- Mạnh tới lòng từ bi bác áivà tu nhân tích đứccủa Thích Ca Mầu Ni . Bạc mệnh hay nghiệp chớng , hay tớng số đối với nàng Kiều chỉ là một lực lợng siêu nhiên nào đó bắt nàng Kiều phải đau khổ , không đợc chết , không đợc đi tu để trốn nợ, khi cha đền bù hết tội lỗi . Vì những lực lợng ấy mà tài , tình của nàng bị kết án : Lại mang lấy một chữ tình , Kh kh mình buộc lấy mình vào trong . Hay: Có tài mà cậy chi tài , Chữ tài liền với chữ tai một vần . Nàng Kiều cũng tin nh vậy , mà cũng tự kết án mình nh vậy. Đạm Tiên, sứ giả của số mệnh cũng là hình bóng của cái Nghiệp Đạm Tiên nhận xét đạo đức của nàng Kiều theo tiêu chuẩn Nho giáo, nhng lại hiện ra nh ma quỷ , oan hồn qua lời khấn vái, qua báo mộng , qua trận gió Aò ào đổ lộc rung cây.Những con ngời nh chàng Kim , nàng Vân, bà mẹ Kiều, Thúc Ông đều tin vào mọi thứ tôn giáo ấy . Lễ tảo mộ , hội đạp thanh, lễ mừng thọ ngoại giao , đàn tế , ma chay, cầu hồn đều diễn ra trong xã hội Truyện Kiều . Những thầy bói , thầy cúng, những đạo cô, bà vãi , cả Trời , Phật , ma quỷ nữa đều nghĩ là làm nh nhau cả .Những thứ tôn giáo , triết lý , đạo đức hỗn tạp ấy thống nhất với nhau trong một hoàn cảnh chung là xã hội phong kiến Việt Nam , đặc biệt là xã hội thời đại Nguyễn Du . Đó là Thời đại thống trị của sự bất lơng, hủ bại, độc đoán, phản bội, xấu xa, tàn sát từ bên trên , của sự nghèo khổ, đói khát đau thơng, chết chóc oan uổng và của những cuộc đảo lộn từ bên dới [7.151] . Bao nhiêu nớc mắt thảm sầu, bao nhiêu dòng máu oan nghiệt , bao nhiêu thịt nát xơng phơi đã diễn ra, khiến cho con ngời phải băn khoăn về cái lẽ sinh tử của cuộc đời còn cha dứt khoát : Thấy ngời nằm đó biết sau thế nào ? Sinh viên: Trần Thị Kim Dung Lớp 41E5 Văn 7 Hình tợng ngời kể chuyện trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du Khi những rung động siêu hình đang day dứt tâm trạng con ngời , khi con ngời đang sợ hãi trớc cuộc sống đầy bi kịch thì đạo Phật thịnh hành với một thứ men tiêu cực của nó và của các tôn giáo khác vốn đã cấu kết với nhau từ lâu , nay lại càng cấu kết với nhau hơn nữa nó đã thổi thêm luồng gió bi quan vào trong cơn bão táp thời đại Nguyễn Dutrong Truyện Kiều . Song , đó không phải là chân giá trị của Truyện Kiều mà phải tìm chân giá trị đó trong tinh thần nhân đạo tích cực có tính chất nhân dân của Nguyễn Du .Chúng ta càng làm chủ đợc thiên nhiên và xã hội , càng thấy Nguyễn Du vĩ đại ,ánh sáng của Truyện Kiều đã chọc thủng đợc sơng mù bi quan của bản thân tác phẩmcủa các thời đại trớc đều chan hoà vào cõi thanh thiên bạch nhật mà chúng ta đang sống. Nhân dân tính trong t tởng tiến bộ của Nguyễn Du chỉ gặp gỡ Đạo Phật ở điểm xuất phát quan trọng của nó : đó là mối đồng cảm sâu sắc đối với nỗi khổ của con ngời , đó là nỗi bất hạnh đối với dục vọng xấu xa của xã hội cũ . Nhng trên đờng đi , ngời chủ yếu dắt dẫn Nguyễn Du lại chính là hiện thực xã hội và tình cảm tiến bộ của bản thân nhà thơ phản ứng nhạy bén tinh vi trớc cuộc đời . Để nâng cao tầm khái quát , Nguyễn Du đã sử dụng cơ chế suy luận Phật giáo , ông sử dụng chữ thân và chữ khổ , có thân là có nghiệp , có nghiệp là có khổ . Cái nghiệp chính là cái quả của kiếp trớc và lại làm cái nhân cho nghiệp sau . Vì thế cho nên , Thuý Kiều bởi mang sẵn cái nghiệp chớng của kiếp trớc nên bao nhiêu cái cơ cực lúc ấy xoay cả vào một việc làm cho Kiều phải đến chỗ đau khổ. Trong Văn Học Trung Đại nói chung và Truyện Kiều nói riêng đều tập trung nói đến chữ thân . Thân là cái phần biểu hiện bên ngoài của mỗi ngời ý thức về thân chính là ý thức về cái phần cá nhân riêng t nhất của con ng- ời[9.112]. Phận là cái tâm linh bên trong của mỗi ngời . Vì vậy là con ngời thì phải có phần thể xác và phần tâm linh, có thân là có khổ , có vui sớng , có phúc phận . Trong cuốn Những thế giới nghệ thuật thơNXB 2001 , Trần Đình Sử viết : Từ đIển Truyện Kiều của Đào Duy Anh thống có sáu mơi ba chữ thân Sinh viên: Trần Thị Kim Dung Lớp 41E5 Văn 8 Hình tợng ngời kể chuyện trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du (chiếm 1,93%) với nghĩa là mình , tức thân thể . Truyện Kiều là một truyện th- ơng tâm xót thân thấm thía nhất : -Đau lòng tử liệt sinh lý , Thân còn chẳng tiếc , tiếc gì đến duyên . -Trùng phùng hoạ có khi , Thân này thôi có ra gì mà mong . - Nàng rằng trời thắm đất dày , Thân này đã bỏ những ngày ra đi. -Rằng tôi bèo bọt chút thân. -Thân lơn bao quản lấm đầu, Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa. -Nghĩ thân mà lại ngậm ngùi cho thân. - Cửu ngời đày đoạ chút thân . - Chút thân quằn quại vũng lầy . - Đành thân cát dập sóng vùi . -Thân sao thân đến thế này. - Đã không biết sống cho vui , Tấm thân nào biết thiệt thòi là thơng . Thân là cơ thể con ngời tơi đẹp quyến rũ : Rõ ràng trong ngọc trắng ngà, Dày dày sẵn đúc một toà thiên nhiên . Thân là tài hoa , sắc đẹp , là cái quý nhất , cái duy nhất của con ngời : - Thân con chẳng tiếc, tiếc gì đến duyên . - Đục trong thân cũng là thân . Khẳng định chữ thân thì không thể cảm nhận cửa phật là nơi giải thoát , mà chỉ là nơi chôn vùi cuộc đời , là nắm mồ cho cuộc sống : Đã đem mình bỏ am mây, Tuổi này gửi với cỏ cây cũng vừa . Thân là sự sống : Sinh viên: Trần Thị Kim Dung Lớp 41E5 Văn 9 Hình tợng ngời kể chuyện trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du Thịt da ai cũng là ngời, Lòng nào hồng rụng thắm rời chẳng đau. Thân là thân phận :Bèo bọt chút thân , chút thân lạc loài, tấm thân quằn quại vũng lầy, thân tôi đòi , thân cát đằng cát dập sóng dồi . Thân vừa là lòng vừa là nhu cầu vô thức : Nghe lời nàng đã sinh nghi, Nhng đà quá đỗi quản gì đợc thân . Thân còn là một bộ phận của gia đình :Chiếc lá lìa cành ,hoa rã cành lá còn xanh cây . Chữ thân còn đợc ý thức qua các chữ :một mình (21 chữ), chữ mình (96 chữ), là cái phần riêng nhất ngời ngoài không biết Biết duyên mình , biết phận mình thế thôi. Chữ thân cũng đợc ý thức qua chữ riêng(38 chữ):Nỗi riêng riêng chạnh tấc riêng một minh . Bên cạnh chữ thântrong Truyện Kiều còn xuất hiện chữ phận . Đào Duy Anh trong cuốn từ điển Truyện Kiềuthống có 43 chữ phận (1,32%)với nghĩa là phần riêng dành cho con ngời trong cuộc đời mình tức là số phận : Hoạn Th : Rằng tôi chút phận đàn bà , Ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình . Thuý Vân : - Chị sao phận mỏng, phúc dày ? Kiếp xa đã vậy , lòng này dễ ai. - Cũng là phận cải duyên kim, Cũng là máu chảy , ruột mềm , chớ sao ? Thuý Kiều : Khi gặp mộ Đạm Tiên : Đau đớn thay phận đàn bà, Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. Khi trao duyên cho Thuý Vân : Phận sao , phận bạc nh vôi ? Đã đành nớc chảy hoa trôi lỡ làng. Sinh viên: Trần Thị Kim Dung Lớp 41E5 Văn 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan