Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của y kawabata

77 4.4K 30
Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của y  kawabata

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn hình tợng ngời phụ nữ trong sáng tác của Y.kawabata khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: văn học thế giới Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Văn Hạnh Sinh viên thực hiện: Hoàng Thu Phơng Lớp: K41E 1 - Văn Vinh,2005 SVTH: Hoàng Thu Phơng Khoá luận tốt nghiệp lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân tác giả, còn có sự hớng dẫn dẫn tận tình của T.S Nguyễn Văn Hạnh, giáo viên phản biện, Các thành viên trong Hội đồng bảo vệ và sự động viên, khích lệ của thầy giáo, cô giáo, gia đình và bè bạn. Nhân đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn đã giành cho tác giả sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình trong quá trình học tập và từng bớc hoàn thành khoá luận. Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến BGH trờng ĐHV, BGH khoa Ngữ văn, các thầy cô giáo trong tổ VHTG cùng gia đình bè bạn đã tạo điều kiện thuận lợi, đã khuyến khích, động viên và đóng góp quý báu trong quá trình hoàn thành khoá luận. Xin chân thành cảm ơn giáo viên phản biện, các thành viên trong Hội đồng bảo vệ đã đọc kỹ và đóng góp cho nhiều ý kiến để khoá luận thêm hoàn chỉnh. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5/2005 Tác giả: Hoàng Thu Phơng SVTH: Hoàng Thu Phơng Khoá luận tốt nghiệp mục lục mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Phạm vi, đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu 7 4. Phơng pháp nghiên cứu 8 5. Cấu trúc luận văn 8 Chơng 1 Một thế giới nhân vật phụ nữ phong phú và đa dạng 9 1.1. Thế giới nhân vật phụ nữ qua cái nhìn khái lợc 9 1.2. Ngời phụ nữ - Đối tợng thẩm mỹ của Y.kawabata 19 Chơng 2 Vẻ đẹp của ngời phụ nữ Nhật Bản qua cái nhìn của Y.kawabata 24 2.1. Quan niệm của Y.kawabata về cái đẹp 24 2.2. Vẻ đẹp hình thức - một vẻ đẹp thánh thiện, sắc sảo 28 2.3. Chiếc gơng soi hay vẻ đẹp của nội tâm 40 2.4. Sự hài hoà giữa hình thức và nội tâm 50 Chơng 3 Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong sáng tác của Y.kawabata 55 3.1. Miêu tả chân dung nhân vật 55 3.2. Đặt nhân vật trong thế giới thiên nhiên 57 3.3. Những khám phá nội tâm nhân vật 59 3.4. Ngôn ngữ đối thoại giàu chất thơ 63 3.5. Đặt nhân vật trong dòng chảy cuộc sống đời thờng 66 Kết luận 68 Tài liệu tham khảo 70 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nhắc đến Nhật Bản, ngời ta nghĩ ngay đến một siêu cờng kinh tế, một nớc t bản công nghiệp hàng đầu thế giới. Ngời dân xứ sở Phù Tang không chỉ tự hào vì mình là con cháu nữ thần Thái Dơng mà còn luôn tự hào bởi đây là một đất nớc của những bán đảo, của đỉnh núi Phú Sĩ hùng vĩ quanh năm tuyết SVTH: Hoàng Thu Phơng Khoá luận tốt nghiệp phủ trắng xoá, của những bờ biển tuyệt đẹp, những vờn cảnh làm mê đắm lòng ngời, của những điều bình dị nhất cũng đợc nâng lên thành nghệ thuật: nghệ thuật cắm hoa, nghệ thuật tạo dáng cây cảnh, nghệ thuật thởng thức trà đạo . Tất cả trở thành cái thú giải trí thanh tao của ngời dân xứ sở mặt trời mọc. Thiên nhiên Nhật Bản đã thổi vào tâm hồn con ngời Nhật những luồng gió tinh khiết, êm thấm, tạo ra ở họ tính năng động, sự nhạy cảm, tinh tế. Con ngời và thiên nhiên có sự tơng thông, tơng ái, sự quyến luyến, bịn rịn của những đôi tình nhân khi chia tay nhau, sự nồng nàn, đắm say khi họ ở bên nhau. Chỉ riêng những điều rất bình dị ấy thôi đã làm cho cả thế giới phải ngạc nhiên và thán phục. Nhật Bản không chỉ làm cho nhân loại kinh ngạc vì những bớc tiến thần kỳ trong kinh tế mà còn làm cho cả thế giới phải thán phục về nền văn học xuất sắc của mình - một nền văn học duy nhất ở Châu á trong vòng cha đầy 30 năm của thế kỷ XX có tới hai nhà văn bớc lên bục vinh quang nhận giải Nobel văn học. Đó là Y.kawabata nhận giải Nobel văn học năm 1968 và O.ê kenzabuzô nhận giải Nobel văn học năm 1994. Từ đây, cánh cửa của t duy và tâm hồn Nhật Bản vốn vẫn đợc coi là bí hiểm và kín đáo đã đợc mở ra trớc mắt nhân loại. 1.2. Y.kawabata (1899 - 1972) đợc coi nh là một hiện tợng lạ của văn học Nhật Bản. Ông sinh ra và lớn lên trong thời kỳ nớc Nhật có nhiều biến động. Năm 1868, vua Minh Trị lên ngôi, khởi xớng đổi mới đất nớc với tinh thần học hỏi Phơng Tây, đuổi kịp Phơng Tây, vợt lên Phơng Tây. Vì thế, luồng gió mới của văn hoá Phơng Tây tràn ngập vào Nhật Bản. Lúc này, Nhật Bản nh một vận động viên trẻ trung hăm hở chạy đua với lòng mong muốn chiến thắng [17; 283] . Tiếp xúc với Phơng Tây, Nhật Bản đã có những biến đổi rõ rệt. Theo cách nói của R.Tagore, Nhật Bản đã thức dậy khỏi giấc ngủ hàng thế kỷ, Nhật Bản nhờ vào những mối quan hệ và va chạm với Phơng Tây đã chiếm một vị trí danh dự trên thế giới. Bằng cách đó, ngời Nhật đã chứng tỏ rằng họ sống bằng hơi thở thời đại chứ không phải bằng những thần thoại hão huyền của quá khứ [ 17; 283]. Y.kawabata cũng đã tiếp nhận văn chơng Phơng SVTH: Hoàng Thu Phơng Khoá luận tốt nghiệp Tây nhng về cơ bản ông là một ngời Phơng Đông, một ngời Nhật từ trong tâm hồn nên luôn hớng về cội nguồn văn hoá dân tộc. Không im lặng, bi lụy nh các nhà văn khác, Y.kawabata nh con cá lội ngợc dòng, tìm về với những giá trị của văn hoá truyền thống, cứu vớt cái đẹp đang bị tàn phai, bị mai một trớc những hào quang chớp nhoáng của văn hoá Phơng Tây. Hành trình ấy của Y.kawabata đợc ví nh hành trình đơn độc của ngời lữ hành u buồn đi tìm cái đẹp đã mất. Ông lặng lẽ góp nhặt từng giá trị, từng cái đẹp của cội nguồn trong từng tác phẩm của mình. Từ đó, ông tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trong nền văn học Nhật Bản. 1.3. Sáng tác của Y.kawabata là sự kết tinh của t duy thẩm mỹ và tâm hồn Nhật Bản. Khi tiếp xúc với tác phẩm của ông, độc giả thờng xuyên bắt gặp vẻ đẹp tinh tế, nhẹ nhàng và xa xôi thẩm thấu trong từng câu từng chữ. Là ngời kế thừa mỹ học truyền thống Nhật Bản, Y.kawabata đã đi vào khai thác vẻ đẹp của thiên nhiên thanh tao, nhan sắc diễm lệ của các cô gái trẻ. Đó là Xứ tuyết - miền đất thơ mộng, hoang sơ mà ấm áp tình ngời, là nơi con ngời tìm lại chính mình trớc sắc tinh khiết của tuyết trắng và nét đẹp thuần hậu của ngời con gái bản xứ; là Ngàn cách hạc với sự tinh tế của nghệ thuật trà đạo và vẻ đẹp gần gũi của làn da con gái của đồ sứ Nhật Bản; là Cố đô với nét đẹp cội nguồn sâu thẳm và bền vững của văn hoá Nhật Bản; là Ngời đẹp say ngủ với một lối thởng thức nghệ thuật vừa tinh tế vừa dã man trên thân thể ngời con gái; là Tiếng rền của núi với vẻ đẹp lặng lẽ của tình đời, tình ngời . Những kiệt tác ấy đã đa Y.kawabata bớc lên bục vinh quang nhận giả Nobel văn học năm 1968. Trong diễn từ đọc tại lễ nhận giải Nobel, ông khẳng định Tôi sinh ra bởi vẻ đẹp Nhật Bản. Và khi trao giải thởng cho ông, đại diện Hội đồng giải thởng Nobel đã nhấn mạnh: Vì nghệ thuật viết văn tuyệt vời và tình cảm lớn lao, thể hiện đợc bản chất của cách t duy Nhật Bản. Tìm hiểu hình tợng ngời phụ nữ trong sáng tác của Y.kawabata, vì vậy có ý nghĩa to lớn trên nhiều phơng diện. Nó không chỉ để hiểu một kiểu nhân vật mà hơn thế còn mở ra khả năng khám phá thế SVTH: Hoàng Thu Phơng Khoá luận tốt nghiệp giới nghệ thuật của Y.kawabata, một thế giới nghệ thuật đợc kết tinh từ Vẻ đẹp Nhật Bản. 1.4. Trong những năm gần đây, văn học Nhật Bản và tác phẩm của Y.kawabata đã đợc đa vào chơng trình giảng dạy ở các trờng Đại học và các tr- ờng phổ thông. Tuy nhiên việc giảng dạy, học tập đang gặp không ít khó khăn, trớc hết là về t liệu. Vì lẽ đó, chúng tôi đi vào nghiên cứu đề tài này với mong muốn góp phần làm phong phú thêm nguồn t liệu về văn học Nhật Bản và phần nào đó đa văn học Nhật đến gần hơn với độc giả Việt Nam. 2. Lịch sử vấn đề Y.kawabata là một văn hào lỗi lạc của Nhật Bản mà vị thế và sự nghiệp của ông mãi mãi bất hủ. Về vị thế, ông thuộc lớp những nghệ sĩ duy mỹ lớn nhất của thế kỷ XX, là bậc thầy trong nghệ thuật biểu cảm văn học, ngời đã mở ra cho nhân loại cánh cửa của t duy và tâm hồn Nhật Bản vốn vẫn đợc coi là bí hiểm và kín đáo. Về sự nghiệp, trong hơn 40 năm sáng tác, ông đã đi trọn con đờng của mình - con đờng tìm về cái đẹp của truyền thống, cứu rỗi cái đẹp đang bị tàn phai, bị mai một. Ông để lại cho đời một khối lợng tác phẩm đồ sộ, làm cho thế giới phải kinh ngạc và thán phục. Nhân loại không hiểu vì sao bên cạnh một nớc Nhật hiện đại với công nghiệp điện tử hàng đầu thế giới , với những con ngời năng động, nhạy cảm lại tồn tại một nền văn học đậm đà bản sắc dân tộc đến nh vậy. Chỉ có những ngời nh Y.kawabata, những ngời Nhật từ trong tâm hồn, mới hiểu và làm đợc điều đó. Chính vì những đóng góp lớn lao cho văn học Nhật Bản nói riêng và văn học thế giới nói chung, Y.kawabata đã trở thành nhà văn đầu tiên của Nhật Bản, thứ hai của Châu á, sau nhà văn ấn Độ R.Tagore (1861-1941) bớc lên bục vinh quang nhận giải Nobel về văn học. Vì sự nghiệp cao cả, vĩ đại ấy, sáng tác của Y.kawabata đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà phê bình, nghiên cứu trên toàn thế giới. Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi chỉ xin điểm lại một số vấn đề cơ bản sau. SVTH: Hoàng Thu Phơng Khoá luận tốt nghiệp 2.1. Y.kawabata trong hơn 40 năm sáng tác đã cho ra đời hàng loạt những tác phẩm mang tầm thế giới, đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên toàn cầu và thu hút sự chú ý của đông đảo độc giả và các nhà nghiên cứu trên thế giới. ở Nga, năm1971, Nhà xuất bản Matxcơva đã cho xuất bản tuyển tập tác phẩm của Y.kawabata. Khi tác phẩm này xuất hiện, đông đảo độc giả Nga đã nồng nhiệt đón nhận nó và tất cả đều hớng về đất nớc của hoa anh đào, đất nớc chịu thảm kịch chiến tranh khi Mỹ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản là Hirosima và Nagasaki. Nhiều nhà nghiên cứu của Nga say mê nghiên cứu nền văn học Nhật, nghiên cứu các tác phẩm của Y.kawabata . Đặc biệt, trong số đó có N.Phêđêrencô. Ông không chỉ say mê tác phẩm của Y.kawabata mà ông còn đợc tiếp xúc trực tiếp với nhà văn lớn này. Trong các bài viết Y.kawabata với triết học và mĩ học và Y.kawabata: Con mắt nhìn thấu cái đẹp đã trình bày những tình cảm, những suy ngẫm của mình về nguyên lý của thuyết duy mĩ Nhật Bản và phát hiện thấy trong kinh nghiệm nghệ thuật của Y.kawabata chịu ảnh hởng sâu sắc của mĩ học thiền. Tiếp xúc với Y.kawabata, đợc ông đa đi thăm chùa chiền của nớc Nhật, N.Phêđêrencô cảm thấu tâm hồn của ngời Nhật. Ông nhận thấy mĩ học thiền là một phơng diện nghệ thuật sử dụng ít lời nhất, ít phơng tiện biểu cảm nhất trong sáng tác nghệ thuật nhng lại tạo ra hiệu quả rất cao. Nghệ thuật cần tạo ra sự hoà nhập giữa nội tâm và ngoại giới [ 19; 45].Năm 1968, tại lễ trao giải Nobel văn học, thay mặt cho Hội đồng trao giải, Anđers Usterting đã viết: Ông là ngời tôn vinh vẻ đẹp h ảo và hình ảnh u ẩn hiện hữu trong đời sống thiên nhiên và trong định mệnh con ngời. ở Việt Nam, năm 1969, tạp chí Văn (Sài Gòn) đã phát hành số đặc biệt về Y.kawabata và đăng hàng loạt những truyện ngắn, những bài nghiên cứu về cuộc đời và nghiệp sáng tác của ông. Cũng trong năm này, Chu Việt dịch Xứ tuyết. Và liên tiếp những năm sau đó, các tác phẩm của ông lần lợt đến đợc với bạn đọc Việt Nam. Đó là, năm 1989, Ngô Quý Giang dịch Tiếng rền của núi , năm 1990, Giang Hà Vị dịch Ngàn cánh hạc, Vũ Đình Phòng dịch Ngời đẹp SVTH: Hoàng Thu Phơng Khoá luận tốt nghiệp say ngủ. Năm 1997, trong Tuyển tập truyện ngắn các tác giả đạt giải Nobel có đăng ba truyện ngắn của ông. Đặc biệt, năm 2001, Nhà xuất bản Hội nhà văn đã cho ra đời Tuyển tập Y.kawabata gồm 4 tiểu thuyết: Tiếng rền của núi, Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Ngời đẹp say ngủ. Ngời dân Việt Nam tiếp xúc với tác phẩm của Y.kawabata một cách nhiệt thành, say mê nh đang chiêm ngỡng những vì sao tinh tú nhất trên bầu trời văn chơng nhân loại. Trong các bài viết và tuyển chọn của các tác giả nh Vơng Trí Nhàn với Chân dung nhà văn , Tuần báo văn nghệ 2001, Lu Đức Trung với Bớc vào v- ờn hoa văn hoá Châu á . đã dựng lên những nét cơ bản nhất về cuộc đời cũng nh sự nghiệp sáng tác của Y.kawabata. Qua đó chúng ta có thể thấy đợc vị thế của ông trên văn đàn thế giới, trong lòng độc giả khắp năm châu, đặc biệt là từ khi ông nhận giải Nobel văn học. 2.2. Y.kawabata, trong diễn từ đọc tại lễ nhận giải Nobel văn học năm 1968 đã khẳng định Tôi sinh ra bởi vẻ đẹp Nhật Bản, và trong suốt 40 năm sáng tác, ông luôn trung thành với con đờng mình đã chọn: con đờng tìm về với cái đẹp truyền thống. Do vậy, tác phẩm của Y.kawabata đợc coi là sự kết tinh của vẻ đẹp t duy thẩm mỹ và tâm hồn ngời Nhật. Trong các công trình nghiên cứu, các bài viết về ông, các tác giả cũng đã phát hiện đợc sự tinh tế trong cảm nhận và thể hiện vẻ đẹp tâm hồn con ngời của ông. Khi dịch tiểu thuyết Tiếng rền của núi , trong lời giới thiệu, Ngô Quý Giang viết: Y.kawabata luôn khát khao hớng tới những giá trị chân chính của cái đẹp và ông luôn thể hiện một sự kết hợp tài tình giữa khái niệm triết học và mỹ học trong tác phẩm văn học. Là một ngời Nhật từ trong tâm hồn, Y.kawabata đặc biệt tinh tế trong việc cảm thụ chất thơ của thiên nhiên và vẻ đẹp của thế giới xung quanh. Lu Đức Trung trong bài Thi pháp tiểu thuyết Y.kawabata - nhà văn lớn Nhật Bản nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Y.kawabata (1899-1999) , đã viết: Tiểu thuyết Y.kawabata mang đầy đủ đặc trng của mĩ học thiền - nghệ thuật cần tạo ra sự hài hoà giữa nội tâm và ngoại giới . Y.kawabata thờng hay SVTH: Hoàng Thu Phơng Khoá luận tốt nghiệp miêu tả truyền thống yêu cái đẹp của ngời Nhật Bản, tạo ra mĩ cảm trong tác phẩm. Ngời Nhật vốn thích sống thanh cao, biết trọng danh dự, gìn giữ đạo đức, khuôn phép. Tâm hồn rộng mở, thích hoà nhập với thiên nhiên. Họ yêu vẻ đẹp từ trong một phiến đá, một bông hoa trên cành, một cảnh tuyết rơi. Họ thích suy ngẫm qua một chén trà, trầm lặng trớc cảnh một ngôi chùa cô tịch [ 19; 45]. Và P.Iu.Smit trong cuốn Thiên nhiên Nhật đã nhận xét: Cảm xúc về cái đẹp, khuynh hớng chiêm ngỡng vẻ đẹp là đặc tính tiêu biểu cho mọi ngời Nhật - từ ngời nông phu cho đến nhà quý tộc. Bất cứ ngời Nhật bình thờng nào cũng là một nhà mĩ học, một nghệ sĩ biết cảm thụ cái đẹp trong thiên nhiên . nghệ thuật Nhật Bản nảy sinh chính từ lòng tôn thờ vẻ đẹp toát ra từ tổng thể hoà điệu của thế giới xung quanh. Trong cuốn Chân dung nhà văn Vơng Trí Nhàn dịch và tuyển chọn đã tái hiện về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Y.kawabata bằng hồi ký tởng t- ợng. Lu Đức Trung trong cuốn Bớc vào vờn hoa văn học Châu á xuất bản năm 2003 đã giới thiệu khái quát về văn học Nhật Bản từ thời Nara cho đến nay, dựng lại cuộc đời, sự nghiệp và đánh giá vai trò quan trọng của Y.kawabata trên văn đàn thế giới. Qua đó, chúng ta thấy đợc vị thế và sự nghiệp của ông đã có những đóng góp lớn lao trong việc mở rộng cánh cửa t duy và tâm hồn ngời Nhật Bản trớc mắt nhân loại. 2.3. Điểm lại một số công trình, bài viết giới thiệu về Y.kawabata để thấy đợc những gì mà chúng ta làm còn quá ít ỏi, khiêm tốn so với nghiệp văn học vĩ đại mà ông để lại cho đời. Qua các công trình nghiên cứu, các bài viết chúng ta thấy các tác giả mới chỉ dừng lại ở việc dịch thuật, giới thiệu vài nét cơ bản về cuộc đời cũng nh sự nghiệp của Y.kawabata. Do vậy vẫn còn thiếu những bài viết về nội dung cũng nh đi sâu vào các phơng diện nghệ thuật trong tác phẩm của ông. Tuy những gì chúng ta làm đợc cha nhiều nhng nó đã phần nào góp phần định hớng cho độc giả tiếp cận tác phẩm của Y.kawabata một cách đúng đắn và hiệu quả. Trong những năm gần đây đã có những luận văn bớc đầu quan tâm đến hiện tợng văn học Y.kawabata. Ví nh Y.kawabata - Ngời đi tìm cái SVTH: Hoàng Thu Phơng Khoá luận tốt nghiệp đẹp (từ quan niệm đến sáng tác) của Trần Thị Tố Loan (Năm 2003, K40A - ĐHV), Nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong sáng tác của Y.kawabata của Mai Văn Quân (Năm 2004, K40E1- ĐHV). Đây có thể xem là những khởi đầu đầy hứa hẹn. 3. Phạm vi, đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Sáng tác của Y.kawabata phong phú, đa dạng nhng cha đợc phổ biến nhiều ở Việt Nam. Độc giả Việt Nam chỉ tiếp xúc với tác phẩm của ông qua bản dịch. Vì vậy, trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi chỉ khảo sát trong Tuyển tập Y.kawabata do Nhà xuất bản Hội nhà văn xuất bản năm 2001 và trong chừng mực nào đó, chúng tôi sẽ có liên hệ đến một số tác phẩm khác. 3.2. Tác phẩm của Y.kawabata là kết tinh của t duy thẩm mỹ và tâm hồn Nhật Bản. Nh tên đề tài đã xác định, đối tợng nghiên cứu của chúng tôi là hình tợng ngời phụ nữ trong sáng tác của Y.kawabata. 3.3. Để làm nổi bật đợc hình tợng ngời phụ nữ Nhật Bản trong sáng tác của Y.kawabata, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất: Khảo sát thế giới phụ nữ trong sáng tác của Y.kawabata. Thứ hai: Chỉ ra vai trò, vị trí của hình tợng ngời phụ nữ trong việc chuyển tải t tởng nghệ thuật và quan niệm thẩm mĩ của Y.kawabata. Thứ ba: ở một mức độ nào đó, chỉ ra đợc một số thủ pháp nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong sáng tác của Y.kawabata. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài chúng tôi chủ yếu sử dụng một số ph- ơng pháp nh: Khảo sát thống kê, phân tích so sánh. 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận , luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Một thế giới nhân vật phụ nữ phong phú và đa dạng Chơng 2: Vẻ đẹp của ngời phụ nữ Nhật Bản qua cái nhìn của Y.kawabata SVTH: Hoàng Thu Phơng

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:27

Hình ảnh liên quan

hình tợng ngời phụ nữ trong sáng tác của Y.kawabata  - Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của y  kawabata

hình t.

ợng ngời phụ nữ trong sáng tác của Y.kawabata Xem tại trang 1 của tài liệu.
Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong sáng tác của Y.kawabata - Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của y  kawabata

gh.

ệ thuật thể hiện hình tợng ngời phụ nữ trong sáng tác của Y.kawabata Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan