Hình tượng người lính trong văn xuôi sau 1975

55 1.2K 6
Hình tượng người lính trong văn xuôi sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau 1975 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh Khoa NGữ văn ========== Hoàng Thị Hảo Hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau 1975 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Vinh, 2005 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hảo 1 Hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau 1975 Lời nói đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong suốt các chặng đờng lịch sử, dân tộc ta luôn phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh tàn khốc. Nhng cũng trong thời gian đó,chúng ta thấy đợc sức mạnh của một dân tộc nhỏ bé, với những con ngời rất kiên cờng, anh dũng, đã dám đứng dậy chống lại nhiều kẻ thù xâm lợc lớn mạnh để bảo vệ nền độc lập n- ớc nhà. Với đại thắng mùa xuân năm 1975 nớc ta hoàn toàn độc lập . Cả hai miền Nam -Bắc phải bớc vào những thử thách mới: đó là vừa bảo vệ Tổ quốc, vừa xây dựng đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Những biến động lịch sữ xã hội lớn lao ấy kéo theo cuộc cách mạng trong đời sốngvăn hoá của dân tộc. Cùng với sự đổi thay của đất nớc,văn học cũng có những bớc "chuyển mình"lớn lao.Một giai đoạn văn học mới đã ra đời, nó kế thừa những thành tựu đã đạt đợc của văn học 30 năm chiến tranh, đồng thời có những bớc đổi mới đáng ghi nhận. Chiến tranh đã đi qua , đất nớc đang đợc hồi sinh, và ngày càng phát triển về mọi mặt. Nhng dấu ấn của một thời đau thơng tàn khốc do bom đạn của chiến tranh vẫn còn in đậm trong ký ức của mỗi ngời. Văn học cũng phát triển cùng với sự đi lên của đất nớc. Nó phản ánh cuộc sống trong sự phong phú , đa dạng "nhiều màu sắc", nhng nó không vì sự chảy trôi của thời gian mà bỏ quên quá khứ. Văn học vẫn viết về chiến tranh, về những con ngời đã làm nên những dấu ấn vẻ vang . Nhng các nhà văn đã tìm tòi, đào sâu khám phá trong chiều sâu bí ẩn của nó . Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hảo 2 Hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau 1975 Hơn năm thập kỷ qua, mảng đề tài viết về chiến tranh và ngời lính vẫn là cảm hứng chủ đạo, là dòng chảy, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt nền văn học dân tộc. Và sáng tạo nghệ thuật trong giai đoạn sau 1975 là cả một quá trình trăn trở, đổi mới. Chiến tranh đã lùi vào quá khứ, trang sử vàng của dân tộc đã khép lại một thời oanh liệt và đau thơng, mở sang trang mới với nhiều vận hội mới. Thế nhng ngời viết vẫn không ngừng nghiên cứu khám phá nó. chỉ có điều: ở mỗi giai đoạn lịch sử khác , nhau nhà văn sẽ có cái nhìn khác nhau, t duy nghệ thuật của họ cũng có sự thay đổi. Đời sống xã hội đổi thay, thị hiếu bạn đọc thay đổi, đòi hỏi ngời sáng tạo phải đổi mới t duy nghệ thuật. Vì vậy văn học sau năm 1975 đã xuất hiện một quan niệm nghệ thuật mới về con ngời. Cùng với cái nhìn khách quan, vừa đa chiều, vừa khái quát, vừa cụ thể , các nhà văn đã giúp ngời đọc hôm nay có cái nhìn toàn diện hơn về ngời lính, về cách mạng. Đây là lý do để ngời viết chọn đề tài này. Bên cạnh đó, thế hệ trẻ chúng tôi sinh ra và lớn lên trong hoà bình .Chúng tôi không đợc trực tiếp chứng kiến không khí hào hùng của dân tộc, không đợc tận mắt mình chứng kiến những đau thơng mất mát. Những gì chúng tôi biết về chiến tranh, về những con ngời kiên cờng anh dũng trong chiến trận từ ''sử sách'' có cả văn học trong đó . Trong đó ngoài sử sách, cách tốt nhất, điều kiện tốt nhất là tiếp cận tìm hiểu qua văn học. Mà cụ thể ở đây là tìm hiểu qua một số tác phẩm sau năm 1975 viết về mảng đề tài này. Chọn đề tài này cũng là tìm hiểu về cái mới trong việc phản ánh về con ngời, đặc biệt là những ngời lính qua cái nhìn của con ngời thời hậu chiến. Hơn nữa, mảng đề tài này đã đợc chọn giảng trong chơng trình giảng văntrờng phổ thông. Cho nên, việc đi sâu vào nghiên cứu khám phá những cái mới trong mảng đề tài này sẽ mang một ý nghĩa thực tiễn, đó là hiểu sâu sắc hơn, giảng đúng, giảng hay những tác phẩm đã chọn. 2.Lịch sử vấn đề Trong sự phát triển của nền văn học hiện đại Việt Nam, mảng đề tài về chiến tranh và ngời lính cách mạng, chiếm một vị trí quan trọng cả về số lợng và chất lợng. Điều đó góp phần vào việc xác định diện mạo , thành tựu, sự tác động Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hảo 3 Hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau 1975 xã hội và tính đặc thù của cả nền văn học dân tộc. Từ sau đại thắng mùa xuân 1975 đến nay, đã có nhiều ý kiến, bài viết về vấn đề này: 1. Bùi Việt Thắng - Văn xuôi gần đây và quan niệm về con ngời, Tạp chí văn học số 6 - 1991. 2. Nguyên Ngọc - Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét về quy luật phát triển. Tạp chí văn học số 4 - 1991 3. Ngọc Trai - Sự khám phá về con ngời Việt Nam qua chuyện ngắn văn nghệ quân đội - H. 1987 - số 10 4. Thiếu Mai - Từ Dấu chân ngời lính tới Những ngời đi từ trong rừng ra. Nghĩ về Nguyễn Minh Châu, Văn nghệ Quân đội - H, 1983 - Số 4 (tháng 4/1983) 5. Ngô Thảo - Thử nhìn lại đời sống văn học năm 1977, Tạp chí VNQĐ, H, 1987 - số 3 6. Tôn phơng Lan - Tìm tòi cũng là sự khẳng định. Tạp chí văn học - H, 1987 - số 5. 7. Nhiều tác giả - Mấy nét chung quanh mảng văn học viết về chiến tranh trong 35 năm qua (tạp chí VNQĐ tháng 6/1980) 8. Tổ lý luận - Để có những thành tựu mới về trong văn học về đề tài chiến tranh và quân đội (Tạp chí VNQĐ tháng 2/1981 ) 9. Lại Nguyên Ân - "Văn xuôi gần đây, diện mạo và vấn đề" (Tạp chí VNQĐ tháng 1/1980 ) 10. Hoàng ngọc Hiến - "Những ngịch lý của chiến tranh" (Báo VN số ra ngày 13/4/1994) 11. Nhiều tác giả - "Việt Nam nửa thế kỷ văn học" (NXB văn học 1996) 12. Nhiều tác giả - "Một thời đaị mới trong văn học" (NXB văn học 1996) 13. Nhiều tác giả - "Văn học 1975 - 1985 tác phẩm và d luận" (NXB Hội nhà văn) 14. Nhiều tác giả - "Kỷ yếu Hội thảo 5 năm ngày mất Nguyễn Minh Châu" (Hội nhà văn Nghệ an 1996) Trong các bài viết của các tác giả, có một số ý kiến cần chú ý là : Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hảo 4 Hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau 1975 1) "Văn xuôi sau 1975- Thử thăm dò đôi nét về quy luật phát triển" của Nguyên Ngọc. Tác giả đã khái quát tiến trình phát triển của văn học Việt Nam, theo ông hai chữ "quán tính" rất đáng chú ý. Nguyên Ngọc đã khẳng định những bớc đi phù hợp với lịch sử văn học và sự phù hợp đó biểu hiện bằng sự ra đời của thể loại văn học trong từng thời điểm khác nhau. Kết luận cuối cùng của tác giả đã đợc nhiều ngời quan tâm "Hành trình văn học ta mấy năm qua, từ cố gắng rút ra khỏi đề tài số phận chung của khối cộng đồng đồng nhất đi đến hiện thực. Xã hội ngổn ngang với nhiều tính chất tả thực vội vã, rồi tiếp tục đi sâu vào thế giới bên trong từng con ngời, cuộc hành hơng vô tận, cuộc tìm hiểu khó nhọc bên trong thế giới riêng từng con ngời ( .). Nhiều mặt "mới" (tức là cha biết hoặc bị né tránh lâu nay ) của đời sống con ngời đợc khai thác, hoặc ít ra đợc bắt đầu chạm đến" 2. Trong cuộc gặp mặt và trao đổi về đề tài chiến tranh trong văn học 35 năm qua, ở bài viết "Nghĩ về cái mới trong tiểu thuyết của ta hiện nay" trong Báo nhân dân ngày 25/5/1988, Nguyễn Văn Bổng viết : "Ngày nay chúng ta đợc phép viết về cái xấu, đợc khuyến khích thúc dục, các biển cấm bị tháo gỡ. Chân lý đợc khôi phục, mọi ngời đều bình đẳng trớc pháp luật, đều phải lôi ra trớc d luận nếu làm sai. Mới là chỗ đó, văn học đợc khôi phục trách nhiệm, khôi phục tác dụng, đợc góp tiếng nói tích cực vào quá trình dân chủ hoá trong xã hội" . 3. Trong cuộc gặp mặt và trao đổi về đề tài chiến tranh trong văn học 35 năm qua, ở bài viết "Từ tấm lòng ngời viết" Tạp chí VNQĐ số 6 - 1980, Nguyễn Trọng Oánh đã nói : "Phải lấy con mắt nhìn hôm nay để soi vào sự kiện hôm qua, con mắt nhà văn hôm nay nhìn lại sự việc hôm qua thờng tỉnh táo hơn, khách quan hơn. Điều đó có thật. Nhng ngày hôm nay bao giờ cũng là ngày kế tiếp hôm qua. Hiện thực luôn phát triển và bổ sung cho nhau. Cái hôm nay bao giờ cũng là do cái hôm qua mà có . Muốn có cái nhìn khái quát, cần có cái nhìn cụ thể. Phải nhìn cái nhìn cụ thể hôm qua thì mới có độ lùi khái quát hôm nay" . 4. Nhà văn Hữu Mai, trong công trình "40 năm văn học viêt về đề tài chiến tranh, thành tựu và trách nhiệm" - NXB VH 1985 đã viết : "Tác phẩm viết về chiến tranh đã mang những sắc thái mới. Một số đi vào những đề tài rộng lớn Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hảo 5 Hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau 1975 của chiến tranh. Một số laị có xu hớng khai thác những bình diện cha đợc đề cập đến nhiều trong những tác phẩm trớc đây nh : Cái đau thơng , cái mất mát, ác liệt, cái thấp hèn, những vấn đề thuộc đạo đức trong chiến tranh. Tiểu thuyết hiện nay bám sát hiện thực, nhìn thẳng vào thực trạng, nói ra thẳng những gì mình và mọi ngời quan tâm" Ngoài các công trình, các bài nghiên cứu phê bình, còn có các cuộc hội thảo luận bàn về một số tác phẩm văn xuôi viết về ngời lính cũng nh là viết về chiến tranh, do Báo văn nghệ tổ chức vào các năm. Nh 1991 thảo luận về tiểu thuyết đoạt giải Bến không chồng của Dơng Hớng, và Thân phận tình yêu Bảo Ninh. Nhìn chung cái bài nghiên cứu phê bình đêu thống nhất ý kiến cho rằng: Văn học nói chung, và văn xuôi nói riêng sau 1975, viết về chiến tranh đa dạng hơn phong phú hơn, chân thực hơn, táo bạo hơn với nhiều suy ngẫm nhiều khám phá. Đặc biệt văn xuôi sau 1975 tập trung khai thác và tô đậm số phận ngời lính trongsau chiến tranh. Trong văn xuôi giai đoạn này, nhân vật ngời lính đợc đặt ra với t cách là con ngời cá thể với tất cả chung riêng của xã hội. Điều này cũng đợc Hồ Phơng khẳng định : "Nhà văn khám phá và biểu hiện tâm hồn tính cách, sức sống của con ngời qua những số phận khác nhau trong muôn vàn s kiện xẩy ra trong cuộc sống. [15 ; 133] . Nhìn chung các bài viết dù khái quát hay cụ thể thì các nhà nghiên cứu phê bình cũng đã nói đợc một số vấn đề cơ bản, nhng cha có một bài viết hay công trình nào đề cập một cách có hệ thống hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau 75 (mà mới chỉ đề cập tới hình tợng ngời lính trong một số tác phẩm của một hay vài tác giả cụ thể . Luận văn này sẽ tiếp thu những ý kiến đúng đắn, những tác phẩm đợc d luận chú ý để chứng minh hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau 1975 mà các nhà nghiên cứu, các nhà văn do khuôn khổ của một bài viết ngắn không có điều kiện làm. Qua đó chúng tôi cũng đóng góp một số ý kiến nhỏ cá nhân của mình về vấn đề này. 3. Đối tợng nghiên cứu và nhiệm vụ khoá luận Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hảo 6 Hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau 1975 3.1. Đối tợng nghiên cứu Do khuôn khổ của một luận văn đại học và thời gian có hạn, chúng tôi chỉ đề cập tới một số tác phẩm tiêu biểu sau : - Một số tác phẩm của Nguyễn Minh Châu *Trớc 1975 : + Dấu chân ngời lính (để đối sánh) * Sau 1975 : + Bức tranh + Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành + Cỏ lau + Cơn Giông - Tác phẩm Thời xa vắng của Lê Lựu. - Tác phẩm Đất trắng của Nguyễn Trọng Oánh - Tác phẩm Thân phận tình yêu của Bảo Ninh - Tác phẩm Ăn Mày dĩ vãng của Chu Lai 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu . Tái hiện một cách đầy đủ, có hệ thống nội dung của các tác phẩm sau 1975 khi viêt về hình tợng ngời lính. Đồng thời phân tích những nét đặc sắc của các tác phẩm sau 1975 khi viết về vấn đề này, chỉ ra những nét khác biệt đổi mới gì so với các tác phẩm trớc 1975 . 4. Phơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ lịch sử của đề tài chúng tôi sử dụng những phơng pháp: Đọc tái hiện, phân tích, bình luận khái quát tổng hợp, kế thừa những ý kiến đúng đắn đồng thời góp một số ý kiến nhỏ vào đề tài này . Mặt khác chúng tôi còn sử dụng phơng pháp so sánh . (So sánh các tác phẩm trớc và sau 1975 để thấy rõ hơn những nét mới mẻ khác biệt trong hình t- ợng ngời lính ở hai giai đoạn ). 5. Cấu trúc của khoá luận . Nội dung chính của khoá luận gồm 3 phần . Phần mở đầu Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hảo 7 Hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau 1975 1. Lý do chọn đề tài 2. lịch sử vấn đề . 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 4. Phơng pháp nghiên cứu 5. Cấu trúc khoá luận Phần nôi dung chính Chơng 1: Những vấn đề lý luận Chơng 2: Hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau năm 1975 Chơng 3: Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau 1975. Phần kết luận Tài liệu tham khảo Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hảo 8 Hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau 1975 Chơng 1: Những vấn đề lý luận 1.1. Quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con ngời. Văn học là nhân học . Đối tợng chủ yếu của nó là con ngời. Không thể lý giải thơ, văn mà bỏ qua con ngời đợc thể hiện trong đó. Không chỉ có con ngời thực tế, mà còn là quan niệm về con ngời ấy một cách thẩm mỹ, nghệ thuật, hay nói cách khác đó là quan niệm nghệ thuật về con ngời . Văn học là một sáng tạo nghệ thuật. Nhiệm vụ của các nhà văn là sáng tạo ra những con ngời trong tác phẩm. Họ tất yếu phải hình dung con ngời trên phơng diện nghệ thuật. Chính trên sự hình dung đó mà các nghệ sĩ dã làm ra cái mới cho nghệ thuật. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là khái niệm chỉ phạm vi sáng tạo trong lĩnh vực miêu tả, thể hiện con ngời của nhà văn . Nhà văn miêu tả con ngời trong tác phẩm không bao giờ là sự sao chép chụp ảnh. Vì tâm hồn nhà văn không phải là tấm gơng để cho sự vật phản chiếu vào. Hơn nữa nhân vật trong tác phẩm phần nhiều không phải là đã có sẵn để nhà văn t thể mà sao chép lại, mà nhà văn tự thế tạo ra nhân vật, nhà văn phải là "Ngời thợ kim hoàn" năng động, tháo vát, kiên trì, để tôi luyện cho '' đứa con tinh thần " của mình thêm lung linh toả sáng . Tác giả kể ra, miêu tả ra nhân vật và bao giờ nhân vật cũng hiện ra theo cách hình dung, cảm nhận của tác giả . Quan niệm nghệ thuật về con ngời là nguyên tắc cảm nhận thẩm mỹ về con ngời, nằm trong cách miên tả thể hiện của tác giả qua tác phẩm. Hay nói một cách cụ thể là quan niệm nghệ thuật về con ngời là cách cắt nghĩa, cách đánh giá, lý giải của nhà văn về phẩm chất, số phận và tơng lai của con ngời thông qua hệ thống hình thức nghệ thuật mà nhà văn sáng tạo ra trong tác phẩm . Quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng chịu ảnh hởng của quan niệm triết học, tôn giáo , pháp luật, đạo đức về con ngời. Nhng quan niệm nghệ thuật về con ngời là một giá trị độc đáo, không lặp lại các quan niệm trên. Nó khác với quan niệm triết học về con ngời là ở chỗ, triết học sử dụng t duy lôgíc để Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hảo 9 Hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau 1975 khám phá trìu tợng về con ngời. Còn nghệ thuật sử dụng t duy hình tợng để nói quan niệm về con ngời một cách cụ thể cảm tính thông qua hệ thống hình thức tác phẩm. Chúng ta cần phân biệt đợc quan niệm nghệ thuật về con ngời nh một phạm trù t tởng, đạo đức xã hội với quan niệm nghệ thuật về con ngời nh một phạm trù thẩm mỹ. Giáo s tiến sĩ Trần Đình Sử nhận xét rằng : "Việc phân tích thi pháp nhân vật theo quan niệm của chúng tôi là miêu tả nhân vật, ít quan tâm đến nhân vật này, , mà quan tâm đến con ngời đợc cảm nhận qua các nhân vật loại này, hoặc miêu tả nhân vật của tác giả này thuộc tác giả tác phẩm này" [ 20; 29] Vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời thực chất là "vấn đề tính năng động nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực, lý giải con ngời bằng các ph- ơng tiện nghệ thuật là vấn đề phạm vi chiếm lĩnh vực đời sống của một hệ thống nghệ thuật là khả năng thâm nhập của nó vào các miền khác nhau của cuộc đời" [18 ; 20 ] . Một khi cha có sự đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con ngời, thì sự tái hiện các hiện tợng đời sống khác nhau chỉ có ý nghĩa mở rộng trên cùng một chiều . Việc đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời theo hớng hiện thực khiến cho khả năng chiếm lĩnh con ngời của văn học ngày càng sâu sắc hơn phong phú hơn và vì thế nhân bản hơn. Và nói đến quan niệm nghệ thuật về con ngời là nói đến sự sáng tạo chủ quan của ngời nghệ sĩ khi phát hiện những mặt khác nhau trong thế giới con ng- ời còn bị che lấp. Ngay cả khi miêu tả con ngời giống hay không giống so với đối tợng, nó cũng là sự phản ánh, khám phá về con ngời của nhà văn. Nó phản ánh cấu trúc nhân cách con ngời và các hình thức phức tạp tơng ứng trong quan hệ, nhân sinh . Bởi vì, chính con ngời nhiều khi cũng không hiểu nổi chính bản thân mình mà chỉ có nghệ thuật mới phát hiện ra tính ngời cha bị tiêu diệt hoàn toàn ở kẻ cớp .Vì trong tình huống kia nó là ác quỷ, nhng trong tình huống này nó là vị thánh đức nhân. Nhà văn muốn nêu quan niệm của mình về con ngời thì phải hiểu con ngời, và không nên đánh giá con ngời bằng những bản mẫu về Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hảo 10 . lý luận Chơng 2: Hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau năm 1975 Chơng 3: Nghệ thuật thể hiện hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau 1975. Phần kết luận. Thị Hảo 13 Hình tợng ngời lính trong văn xuôi sau 1975 Chơng 2: Hình tợng ngời lính cách mạng trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975. 2.1. Những tiền đề xã

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan