Hai xu hướng (bạo động và cải lương) trong phong trào giải phóng dân tộc ở đông nam á (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)

55 2K 8
Hai xu hướng (bạo động và cải lương) trong phong trào giải phóng dân tộc ở đông nam á (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử Phạm Hồng Xuân Khóa luận tốt nghiệp đại học Hai xu hớng (bạo động cải lơng) phong trào giải phóng dân tộc đông nam (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) chuyên ngành lịch sử giới Giáo viên hớng dẫn : Ths Bùi Văn Hào Vinh, năm 2007 a mở đầu Lý chọn đề tài Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, CNTB đà từ giai đoạn tự cạnh tranh chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, giai cấp t sản nhiều nớc đà tiến hành xâm lợc nớc lạc hậu thuộc địa trở thành nhu cầu sống nớc đế quốc Chính lẽ đó, nớc phơng Tây đua xâm lợc vùng đất Châu á, Châu phi Châu mỹ latinh, có ĐNA Quá trình xâm lợc thực dân phơng Tây ĐNA đợc mở đầu kiện Bồ Đào Nha nổ súng xâm lợc Malắcca (1511), đến cuối kỷ XIX hầu hết quốc gia ĐNA (trừ Thái Lan) đà bị biến thành thuộc địa nửa phong kiến phụ thuộc Trong trình thực dân phơng Tây xâm lợc, nhân dân hầu hết quốc gia ĐNA đà tiến hành đấu tranh anh dũng chống xâm lợc, nhng tất đến thất bại Từ cuối kỷ XIX trở đi, khu vực ĐNA lại tiếp tục diễn đấu tranh với nhiệm vụ chủ yếu giải phóng dân tộc Xuất phát từ điều kiện chủ quan khách quan tình hình khu vực nh giới, phong trào giải phóng dân tộc ĐNA thời kỳ diễn theo nhiều xu hớng khác nhau, bật xu hớng: Bạo động Cải lơng Những tiền đề dẫn đến lúc xuất xu hớng (Bạo động Cải lơng)? Sự phát triển xu hớng Bạo động Cải lơng nh nào? Kết xu hớng sao? Thiết nghĩ vấn đề cần phải làm sáng tỏ thêm, sâu tìm hiểu ĐNA thời kỳ cận đại Mặt khác, nghiên cứu vấn đề giúp nhận thức cách sâu sắc tinh thần yêu níc, trun thèng déc lËp tù chđ cđa c¸c qc gia ĐNA suốt tiến trình lịch sử Đó hành động thiết thực để góp phần nhỏ bé việc tìm hiểu lịch sử văn hoá khu vực, giai đoạn nay, mà ASEAN ngày cành khẳng định vị trờng quốc tế Vì lý trên, đà chọn đề tài: Hai xu hHai xu hớng (Bạo động Cải lơng ) phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Lịch sử ĐNA nói chung giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đà đợc nhiều nhà nghiên cứa khu vực nh giới đề cập đến Vì hạn chế mặt ngoại ngữ, cha có điều kiện để tiếp xúc hết tất tài liệu nớc liên quan đến đề tài Thông qua công trình đà đợc dịch thuật nh công trình tiêu biểu tác giả nớc, cố gắng tập trung giải vấn đề mà đề tài đặt Trớc hết phải kể đến công trình: Hai xu hLịch sử quốc gia Đông Nam á[5] D.G.E Hall, công trình tác giả đà đề cập kỹ trình xâm lợc chủ nghĩa thực dân trình chống xâm lợc, biến đổi tình hình kinh tế xà hội trớc tác ®éng cđa chđ nghÜa thùc d©n, ®ã Ýt nhiỊu đề cập đến xu hớng mờ nhạt Trong công trình nghiên cứu: Hai xu hLịch sử Đông Nam á[14] Lơng Ninh - Đỗ Thanh Bình - Trần Thị Vinh, tác giả đề cập đến trình xâm nhập, xâm lợc, đấu tranh chống xâm lợc Trong đà đề cập đến phong trào đấu tranh theo xu hớng Bạo Động xu hớng Cải lơng tiêu biểu Philíppin, Inđônêxia, Mianma, Lào, Campuchia, Việt Nam Vấn đề mà đề tài đặt đề cập đến trong: Hai xu hCon đờng cứu nớc đấu tranh giải phóng dân tộc số nớc Châu á[1]; Hai xu hCuộc đấu tranh chống sách Hai xu hchia để trị thực dân Đông Dơng, Mà Lai, Mianma [2] tác giả Đỗ Thanh Bình Ngoài ra, vấn đề đợc đề cập lẻ tẻ chuyên khảo lịch sử nớc nh : Hai xu hLịch sử Mianma[19]; Hai xu hNớc Lào - Lịch sử văn hoá[15]; Hai xu hL ợc sử Inđônêxia[16]; Hai xu hTìm hiểu lịch sử - văn hoá Philíppin [24]; Hai xu hĐại cơng lịch sử Việt Nam tập 2[6] số viết đợc đăng tải tạp chí nghiên cứu Đông Nam Từ tình hình nghiên cứu nêu trên, thấy vấn đề mà đề tài đặt đà đợc đề cập tơng đối nhiều công trình nghiên cứu, nhng cha có công trình trình bày cách có lôgic, hệ thống Vì thế, định chọn đề tài: Hai xu hHai xu hớng (Bạo động Cải lơng) phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) làm khoá luận tốt nghiệp Giới hạn đề tài Về thời gian: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu xu hớng cứu nớc phong trào giải phóng dân tộc ĐNA từ cuối kỷ XIX đến năm đầu kỷ XX Đề tài sâu vào việc tìm hiểu phân tích nguyên nhân (tiền đề) dẫn đến xu hớng khác nhau, nh phong trào đấu tranh tiêu biểu đại diện cho xu hớng Hai xu hBạo động Cải lơng Đông Nam Phơng pháp nghiên cứu Với đặc trng vốn có khoa học lịch sử, để sử lý hệ thống hoá, khái quát hoá nội dung đề tài Chúng chủ yếu sử dụng phơng pháp: Phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic Ngoài ra, số phơng pháp khác nh: Đối chiếu, so sánh, thống kê đợc sử dụng để bổ trợ cho trình nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần mở Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm chơng: Chơng Tình hình Đông Nam trớc trình xâm lợc chủ nghĩa thực dân Phơng Tây Chơng Hai xu hớng (Bạo động Cải lơng) phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) Chơng Sự bế tắc hai xu hớng (Bạo động Cải lơng) tiền đề xuất xu hớng phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam (đầu kỷ XX) B nội dung Chơng Tình hình quốc gia Đông Nam trớc quátrình xâm lợc chủ nghĩa thực dân phơng tây 1.1 Tình hình quốc gia Đông Nam trớc thực dân phơng Tây xâm lợc Lịch sử đà xác nhận cách chân xác rằng, nhân dân ĐNA trớc bị bọn thực dân phơng Tây nổ súng xâm lợc, đà có văn minh, văn hoá lâu đời, phát triển cao mặt vật chất nh tinh thần Dĩ nhiên, phát triển không đồng đều, trình độ nớc ĐNA cịng cã sù chªnh lƯch Tuy vËy, tríc thùc dân phơng Tây xâm nhập xâm lợc, nớc ĐNA nớc lạc hậu, dà man, bị ngng trệ phát triển trông chờ cam thiệp nớc t phơng Tây đến khai hoá Mặc dù vậy, sau thời gian dài phát triển thịnh đạt (thế kỷ X - kỷ XV), ĐNA bớc vào giai đoạn suy thoái, khủng hoảng Sự suy thoái, khủng hoảng diễn không đồng quốc gia mặt thời gian Campuchia trình kỷ XIII, Chămpa từ kỷ XV, Đại Việt Miến điện lại muộn Trong vơng quốc Xiêm vơng quốc Lanxang lại bớc vào giai đoạn hng thịnh chế độ phong kiến Nhng nhìn chung, từ giai đoạn này, suy thoái khủng hoảng diễn nhiều mặt Về tình hình kinh tế ĐNA trớc CNTD phơng Tây xâm nhập xâm lợc trì kinh tế nông nghiƯp mang tÝnh tù cÊp, tù tóc lµ chđ u với 90% dân số tham gia vào hoạt động Sản xuất nông nghiệp phổ biến hai hình thức Hai xu hdu canh định canh Đối với tộc ngời đà sớm định c châu thổ sông lấy kinh tế nông nghiệp làm kinh tế Bởi vì, nông nghiệp trồng lúa nớc gắn liền yếu tố công tác thuỷ lợi Còn tộc ngời lấy đồi núi, trung du làm địa bàn sinh sống họ thờng gắn liền với kinh tế nơng rẫy khu vực trớc CNTD Phơng Tây xâm nhập xâm lợc sử dụng hình thức du canh phổ biến so với trung tâm văn minh khác kinh tế nông nghiệp ĐNA thô sơ lạc hậu Về chế độ ruộng đất nằm tay nhà vua phong kiến danh nghĩa, trì tồn chế độ Hai xu hQuân chủ chuyên chế Nhng thực tế phận trở thành ruộng đất t nhân quý tộc, địa chủ phong kiến, phận ruộng đất ruộng đất công làng xà Đối với ruộng đất quý tộc, địa chủ quản lý khai thác bóc lột nông dân phát canh thu tô Đới với ruộng đất công làng xà đợc phân phối cho gia đình canh tác Điều chứng tỏ, ĐNA thời kỳ trì tồn kinh tế tiểu nông Nền kinh tế tự cấp, tự túc làng, bản, buôn, sóchầu nhhầu nh phổ biến quốc gia ĐNA hoạt động nông nghiệp hoạt động thủ công nghiệp gắn bó chặt chẽ với Chính tồn hình thức làm cản trở lớn kinh tế hàng hoá Việc giao lu, buôn bán hạn chế, có thông qua phiên chợ Tuy nhiên, ĐNA thu hút thơng nhân nớc nh Trung Quốc, ấn Độ đến hoạt động buôn bán, trao đổi Họ thành lập cộng đồng ngời nớc ngoài, với tổ chức chặt chẽ, nên nhanh chóng nắm bắt thao túng kinh tế quốc gia Về trị - xà hội trớc CNTD đến, ĐNA trì chế độ Hai xu hQuân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền Tuy nhiên, đà đến lúc suy tàn khủng hoảng, mâu thuẫn xà hội trở nên gay gắt Biểu khởi nghĩa nông dân bùng nổ dậy khắp nơi Mâu thuẫn xà hội địa chủ phong kiến với nông dân đà đến lúc điều hoà đợc Nhng khác với phơng tây, để giải mâu thuẫn cha có nhiều giai cấp tầng lớp mới, để đại diện cho phơng thức sản xuất đời Chính thế, mà khủng hoảng chế độ phong kiến ĐNA ngày trở nên trầm trọng Khi chế độ phong kiến đà trở nên suy tàn, quốc gia khu vực diễn tranh chấp, thôn tính lẫn Kết quả, kẻ thắng lẫn ngời thất bại dến suy thoái kinh tế, bất ổn trị phân tán lÃnh thổ Khi mâu thuẫn đà trở nên gay gắt, kinh tế phát triển chững lại, nhà nớc quân chủ chuyên chế không đủ sức thực đòi hỏi kinh tế - xà hội Tất nguyên nhân bên lẫn bên đà làm cho ĐNA trở nên suy kiệt, CNTB đà thắng đợc xác lập nhiều lục địa Trong bối cảnh ấy, xâm nhập xâm lợc thực dân Phơng Tây vào ĐNA nhân tố tránh khỏi Tóm lại, tình hình ĐNA trớc thực dân Phơng tây xâm nhập xâm lợc kinh tế, trị xà hội giai đoạn khủng hoảng suy yếu, mâu thuẫn xà hội đà đến mức gay gắt, kinh tế không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển xà hội, trị đà trở nên suy đồi, lÃnh thổ quốc gia phân tán Trong bối cảnh ấy, trình xâm nhập xâm lợc CNTD phơng tây tất yếu 1.2 Tình hình quốc gia Đông Nam trình xâm lợc thực dân phơng Tây 1.2.1 Tình hình trị Sau chiếm đợc quốc gia ĐNA, để thống trị tiến hành khai thác thuộc địa có hiệu quả, nớc thực dân tiến hành xây dựng máy cai trị Với mức độ hình thức máy thuộc địa thực dân nớc thuộc địa có nét khác Chúng ta thấy, CNTD áp dụng nớc ĐNA có hai hình thức cai trị Hai xu htrực tiếp gián tiếp Cho dù áp dụng hình thức cai trị hoàn toàn không giống quốc gia ĐNA, nhng chất Nếu xét toàn cục trình xâm lợc thống trị thực dân Phơng Tây ĐNA, thực dân Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, đặc biệt Hà Lan Pháp Trong thời kỳ đầu trình nớc thực dân áp dụng hình thức xâm lợc cai trị cho công ty thơng mại viễn phơng Tiêu biểu công ty Đông ấn Độ, thông qua công ty này, phủ nớc t phơng Tây nắm giữ bóc lột nớc ĐNA Nhng sau công ty viễn phơng hết vai trò bị giải thể phủ nớc thực dân trực tiếp nắm lấy quyền xâm lợc, thống trị bóc lột thuộc địa Nh vậy, hình thức Hai xu hgián tiếp đây, ta cần phải hiểu theo hai nghĩa: Một là, nớc thực dân thông qua công ty thơng mại viễn phơng để cai trị; Hai là, nớc thực dân tận dụng quyền sứ để cai trị, áp dụng hình thức cai trị gián tiếp, quyền thực dân thờng cử đại diện bên cạnh quyền sứ với tên gọi khác nh công sứ, cố vấn Bên cạnh sách cai trị gián tiếp, CNTD áp dụng chế độ cai trị trực tiếp khu vực hệ thống quan chức thực dân, đợc áp dụng từ trung ơng đến hàng tỉnh Đứng đầu thuộc địa viên toàn quyền, sau viên thống đốc tiếp quan lại thực dân hàng tỉnh Khi xâm chiếm xong quốc gia ĐNA, để nắm giữ quyền địa phơng, chúng không đủ sức Do đó, chúng trì quyền phong kiến bù nhìn tay sai Bên cạnh đó, CNTD thực sách chia để trị, chia rẽ dân tộc, tôn giáo, gây hằn thù địa phơng, tập quán, truyền thống có từ lâu đời lịch sử, để hớng mâu thuẫn đấu tranh có lợi cho chúng thuộc địa, thực dân phơng Tây thờng chia nớc vùng thành vùng miền với hình thức cai trị khác đó, nơi nớc lại chịu hình thức cai trị khác nhau, tạo mâu thuẫn họ với để thực dân dễ bề cai trị Nh thực dân Pháp: Hai xu hChúng thực âm mu chia để trị dân tộc, lập vùng có chế độ cai trị khác nh: Việt Nam, chúng phân chia làm kỳ, Lào bị chia thành miền (Bắc Lào Hạ Lào), lập quân khu theo chế độ quân quản vùng núi Việt Nam Lào, dùng dân tộc đàn áp dân tộc [9,24] Để thu vén quyền lợi mình, áp bóc lột thuộc địa CNTD không từ bỏ thủ đoạn nào, chia rẽ dân tộc, thực dân ý khoét sâu hố ngăn cách nội nớc, vùng ngợc vùng xuôi, nông thôn với đô thị Mianma: Hai xu hThực dân Anh thi hành sách Hai xu hvùng đồng với dân số đông đảo ngời Miến phải chịu chế độ trực trị, nhng vùng ®Êt cao, c¸c vïng ®Êt cã ngêi thiĨu sè sinh sống thực dân Anh áp dụng chế độ cai trị trực tiếp Hậu chia rẽ đẩy mâu thuẫn ngời Miến với dân tộc thiểu số bùng phát Mâu thuẫn chĩa vào ngời Anh giảm [14,234] với sách chia rẽ dân tộc, sắc tộc chia rẽ ngời sử dụng tôn giáo sách chia để trị thực dân ĐNA quyền thực dân lại cho xây dựng du nhập tôn giáo khác vào thuộc địa để tạo công cụ thống trị ngời sứ Philíppin, thực dân Tây Ban Nha nhanh chóng đạt đợc nhờ mối quan hệ mật thiết quyền thực dân với nhà thờ Các tu sĩ Đạo Cơ Đốc đợc phái miền quê để truyền đạo Bằng nhiều mánh khoé, giáo lý đạo Cơ Đốc nhanh chóng bám rễ phát triển, chí chúng thi hành cỡng bức, bắt ép tù trởng tộc theo đạo Cơ Đốc Đồng thời quyền thực dân dùng đốc giáo chống lại Hồi giáo Minđanao, gây xung đột tôn giáo kéo dài Với cộng đồng ngời bán đảo Mà Lai Sinhgapo, quyền thực dân vừa đẩy mạnh chia rẽ ba sắc tộc (Melayu - Hoa - ấn), vừa tăng cờng chia rẽ tôn giáo (Hồi giáo - Phật giáo - Hinđu giáo) mà hậu chia rẽ sau ngày độc lập Bên cạnh máy hành chính, với thủ đoạn cai trị thâm độc ĐNA quyền thực dân xây dựng đội quân ngời sứ khổng lồ Nhiệm vụ đàn áp đồng bào họ Sau làm bia đỡ đạn, chết thay cho chúng cuéc chiÕn tranh phi nghÜa 2.2.2 T×nh h×nh kinh tÕ Việc xâm chiếm thuộc địa CNTD phơng Tây để khai thác, bóc lột kinh tế luôn mục tiêu hàng đầu Tất sách lĩnh vực trị, văn hoá, xà hội nhằm mục đích phục vụ cho mục tiêu bóc lột kinh tế mà Thực dân Phơng Tây đà cách, dà tâm biến thuộc địa thành nơi cung cấp nguyên liệu cho kinh tế quốc, thị trờng tiêu thụ hàng hoá xuất t mang lại nhiều lợi nhuận kếch xù cho nhà t Các hình thức bóc lột khai thác thuộc địa CNTD Phơng Tây ĐNA, thấy đặc điểm chung sách kinh tế khu vực khai thác, vơ vét, bòn rút quốc gia sách thuế khoá vô nhân đạo vào tầng lớp nhân dân địa, cớp ruộng đất lập đồn điền, bóc lột sức ngời, sức của, tài nguyên thiên nhiên, chúng tiến hành buôn bán không bình đẳng quốc thuộc địa, biến thuộc địa thành thị trờng tiêu thụ hàng hoá ế thừa cho chúng để thu lợi nhuận cao Đồng thời, nhập vào quốc nguyên liệu, nhiên liệu với số lợng lớn Nhng với giá rẻ mạt, tiến hành xuất t mang lại siêu lợi nhuận Việc chiếm đoạt ruộng đất lập đồn điền sách CNTD phơng tây Ruộng đất t liệu sản xuất vấn đề sống ngời nông dân Vậy mà quyền thuộc địa đà thẳng tay chiếm đoạt, đuổi ngời nông dân khỏi ruộng đất họ để lập đồn điền, phát canh thu tô, chúng cỡng trồng loại nhằm phục vụ lợi nhuận cho quốc mà thôi, hay phục vụ nhu cầu xuất cho chúng mà bất chấp quyền lợi nhân dân địa Chính quyền thực dân Hà Lan Inđônêxia đề Hai xu hchính sách ruộng đất khẳng định quyền chiếm hữu ruộng đất nông dân, nhng quy định ruộng đất thuộc quyền phủ thực dân Mục tiêu mở rộng thị trờng, khai thác nguyên liệu, nhiên liệu, lập đồn điền trồng loại công nghiệp có giá trị nh cao su, thuốc lá, cà phê, chè đến trớc năm 1914, t Hà Lan nớc châu ©u ®· lËp 2400 ®ån ®iỊn, chiÕm 1/4 diƯn tích đất đai trồng trọt nớc [14,239] Việt Nam: Hai xu hNăm 1900 thực dân Pháp chiếm đoạt 301000 ruộng đất nớc, vào năm 1930 số diện tích đất canh tác rơi vào tay thực dân Pháp lên tới 1.200.000 chiếm 1/4 diện tích canh tác nớc [14,239] Việc cớp đoạt ruộng đất đồng loạt diễn toàn cõi ĐNA, lập đồn điền lớn, mà hệ đẩy chủ nhân ruộng đất trớc thành tá điền làm công cho bọn thực dân, trở thành ngời lĩnh canh ruộng đất cho chúng Trong đồn điền đó, việc cớp bóc, cỡng bức, thực dân Châu Âu bắt ngời sứ trồng loại có giá trị xuất cao, chúng mặt mở rộng đồn điền vùng trồng lúa với phơng thứ canh tác lạc hậu, phát canh thu tô, mặt khác triển khai trồng loại công nghiệp có giá trị xuất cao nh cà phê, cao su, chè chúng tiến hành nô dịch nớc ĐNA Bị ruộng đất, ngời nông dân phải cày thuê, cuốc mớn cho chủ đồn điền ngời Âu hay bị trở thành tá điền cho địa chủ địa Mọi chi phí cho trình sản xuất, ngời nông dân phải chịu hoàn toàn, đồng thời sản phẩm thu hoạch họ phải nộp 1/3 đến 1/4 sản lợng cho giới chủ Bên cạnh sách cớp bóc ruộng đất, mà hệ trực tiếp ngời nông dân hết t liệu sản xuất trở thành kẻ cày thuê, cuốc mớn, lĩnh canh cho giới chủ Mà họ phải chịu hàng trăm thứ thuế vô nhân đạo mà 10 ... sang phong trào giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX trở theo xu hớng Chơng 16 HAI xu hớng (bạo động cải lơng) phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) 2.1 Tiền đề hình thành xu. .. trình trình bày cách có lôgic, hệ thống Vì thế, định chọn đề tài: Hai xu hHai xu hớng (Bạo động Cải lơng) phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) làm khoá luận tốt nghiệp... khoá luận gồm chơng: Chơng Tình hình Đông Nam trớc trình xâm lợc chủ nghĩa thực dân Phơng Tây Chơng Hai xu hớng (Bạo động Cải lơng) phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX)

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan