Góp phần tìm hiểu một số lễ hội của người nguồn ở huyện minh hoá quảng bình

79 614 0
Góp phần tìm hiểu một số lễ hội của người nguồn ở huyện minh hoá   quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh khoa lịch sử ---------------------- dũng toàn khóa luận tốt nghiệp đại học góp phần tìm hiểu một số lễ hội của ngời nguồn huyện minh hóa quảng bình Chuyên ngành lịch sử văn hóa khóa 42E lịch sử Giáo viên hớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Hà Vinh 2006 Lời cảm ơn Để thực hiện đợc công trình nghiên cứu này, ngoài phần cố gắng của bản thân, tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình, sự động viên khích lệ của cô giáo hớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hà cùng các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo, xin cảm ơn ông Đinh Thanh Dự thôn Cầu Lợi II, xã Xuân Hóa, huyện Minh Hóa - Quảng Bình; Th viện khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh; Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Quảng Bình, Phòng Văn hóa Thông tin huyện Minh Hóa, ủy ban huyện Minh Hóa, Huyện ủy huyện Tuyên Hóa- tỉnh Quảng Bình. Đây là bớc đi đầu tiên của một sinh viên trên con đờng tập nghiên cứu khoa học. Do vậy, đề tài chắc chắn còn nhiều hạn chế, thiếu sót rất mong đợc sự đóng góp của quý thầy cô, cùng các bạn sinh viên. Vinh, tháng 5 năm 2006 Sinh viên Dũng Toàn 2 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Quảng Bìnhmột trong những tỉnh Bắc Trung Bộ, có vị thế hẹp ngang nhng chiếm trọn một phần chiều dài đất nớc. Lng tựa vào dãy Trờng Sơn với biên giới Việt - Lào, mặt hớng ra biển Đông, hai đầu án ngữ con đờng thông th- ơng đôi miền Nam Bắc, từ lâu nơi đây có vị trí quan trọng về nhiều mặt. Quảng Bìnhmột trong những tỉnh đã gánh chịu nhiều tổn thất trong chiến tranh Trịnh Nguyễn trớc đây, cũng nh trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ vừa qua. Và cũng ít nơi nào nh vùng đất nhỏ bé này đã hòa nhập nhiều yếu tố văn hóa của đôi miền Nam Bắc nhng vẫn bảo lu đợc nét riêng vốn có của mình. Điển hình, nh những nét văn hóa đặc sắc, riêng biệt vùng Tây Bắc của tỉnh. Mà cụ thể là huyện Minh Hóa với các phong tục tập quán, các lễ hội truyền thống, các trò chơi dân gian đã mang đậm dấu ấn riêng cho vùng, nó không giống nh các vùng khác và nó đợc coi nh những nốt nhạc riêng trong bản hòa ca văn hóa Việt Nam. Trong đó phải nhắc tới đồng bào ngời Nguồn một tộc ngời thiểu số đợc hình thành và phát triển từ cội nguồn huyết thống dân tộc và cội nguồn văn hóa dân tộc sinh sống lâu đời tại vùng Cơ Sa nguyên và Kim Linh nguyên của Bố Chính châu, Nghệ An xứ, nay là 16 xã (Hồng Hóa, Yên Hóa, Quy Hóa, Xuân Hóa, Minh Hóa, Tân Hóa, Trung Hóa, Thợng Hóa, Hóa Sơn, Hóa Hợp, Hóa Tiến, Hóa Thanh, Hóa Phúc, Dân Hóa, Trọng Hóa và thị trấn Quy Đạt) của huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình có kho tàng lễ hội dân gian Nguồn khá phong phú, đặc sắc cần đợc bảo tồn và phát huy trong công cuộc xây dựng cuộc sống văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Muốn giữ gìn cũng nh phát huy kho tàng lễ hội dân gian ấy thì phải đi sâu tìm hiểu nội dung, hình thức các lễ hội dân gian đó để thấy đợc cái hay, cái đẹp, cái cần phải giữ gìn phát huy, cái phải hũy bỏ, thay thế. Có nh vậy mới lành mạnh hóa các hình thức lễ hội truyền thống và trả lại giá trị đích thực vốn có của nó. Xuất phát từ những lý do cơ bản nêu trên, chúng tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài Góp phần tìm hiểu một số lễ hội của ngời Nguồn huyện Minh Hóa Quảng Bình làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận của mình, với mong muốn thiết tha là để góp phần bảo tồn những giá trị truyền thống tốt đẹp 3 mà ông cha ta đã dày công xây dựng và gìn giữ để lu truyền cho con cháu hôm nay và mai sau, để những ai cha biết đến thì có dịp tiếp xúc, còn những ai đã biết đến thì đợc hiểu thêm. Từ đó giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện, đầy đủ hơn về đời sống văn hóa của các tộc ngời một số dân tộc miền núi. Là một sinh viên khoa lịch sử, chuyên ngành lịch sử văn hóa, chúng tôi tìm hiểu đề tài này với mục đích đi sâu vào một vấn đề văn hóa cụ thể và bớc đầu mong muốn đợc tập nghiên cứu khoa học trong quá trình học tập, nghiên cứu của mình. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc tìm hiểu về lịch sử văn hóa, trong đó có các lễ hội truyền thống và các trò chơi dân gian cũng nh nghiên cứu tộc ngời, xác định thành phần dân tộc Minh Hóa đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Nhìn chung ngoài các tài liệu của các tác giả ngời Việt thời phong kiến, các tác giả ngời Pháp, các nhà dân tộc học Việt Nam nh: Mạc Đờng, Phan Hữu Dật, Nguyễn Dơng Bình đã có dịp tiếp xúc với ngời dân địa phơng từ những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ trớc và đi sâu giải quyết các vấn đề văn hóa dân tộc Minh Hóa. Gần đây có các tác giả nh : Trần Trí Dõi, Đinh Thanh Dự, Võ Xuân Trang đã công bố nhiều t liệu, nhiều bài viết, đợc in trên báo, nhiều công trình nghiên cứu đợc xuất bản thành sách nh : Đinh Thanh Dự trong cuốn Bảo tồn và phát huy vốn văn hóa ngời nguồn huyện Minh Hóa, Nhà xuất bản Thuận Hóa 2004, đã đề cập đến vấn đề ng- ời Nguồnnguồn gốc ngời Nguồn, hay những giá trị văn hoá, văn nghệ dân gian của ngời Nguồn. Cuốn Truyện cổ ngời Nguồn của Đinh Thanh Dự, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1993 đã cho ta biết đợc về những sự tích liên quan đến lễ hội Rằm tháng Ba. Trong bản tin Minh Hoá số 08/2004 có bài viết: Hội Rằm tháng Ba Minh Hoá hôm nay của tác giả Cao Văn Hồng cũng đã đề cập đến nguồn gốc của lễ hội Rằm tháng Ba và những sinh hoạt văn hoá hội Chợ Rằm tháng Ba của ngời Nguồn. 4 Bài viết: Lễ hội Rằm tháng Ba xa và nay trong báo Văn hoá, Sở Văn hoá Thông tin Quảng Bình của tác giả Hùng Phi đã đề cập đến vấn đề tín ngỡng, tâm linh, tích và tuồng trong lễ hội Rằm tháng Ba của ngời Nguồn. Tuy nhiên, đây chỉ là những tài liệu mang tính khái quát, và chủ yếu là nói về nguồn gốc của ngời Nguồn, hay nó chỉ mang tính tản mạn khi viết về lễ hội Rằm tháng Ba một lễ hội điển hình nhất của ngời Nguồn Minh Hóa, mà cha tài liệu nào đề cập một cách có hệ thống rõ ràng về các lễ hội của ngời Nguồn cả. Cho đến hôm nay, các vấn đề lịch sử - văn hóa của các dân tộc vùng này vẫn còn nhiều vấn đề cha đợc giải quyết. Vì thế việc nghiên cứu ngời Nguồn nói riêng và các vấn đề lịch sử văn hóa các dân tộc Minh Hóa nói chung vẫn đặt ra. Chúng tôi với những kiến giải, những suy nghĩ của mình thông qua khóa luận này hy vọng sẽ giúp thêm phần nào vào việc nghiên cứu lễ hội của ngời Nguồn, đặc biệt là lễ hội Rằm tháng Ba một lễ hội điển hình nhất của tộc ng- ời Nguồn huyện Minh Hóa Quảng Bình. 3. Nguồn t liệu Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: Một số lễ hội của ngời Nguồn Minh Hóa Quảng Bình, chúng tôi sử dụng các nguồn tài liệu chủ yếu sau đây: - Nguồn t liệu thành văn: Các tác phẩm nghiên cứu về các lễ hội nói chung, và các lễ hội của ngời Nguồn Minh Hóa nói riêng. Những bài viết của các nhà nghiên cứu Đinh Thanh Dự, Đinh Thanh Niêm về nguồn gốc ngời Nguồn Minh Hóalễ hội Rằm tháng Ba của ngời Nguồn - Nguồn t liệu truyền miệng: Truyện kể, thơ ca, hò vè của ngời dân một số huyện Minh Hóa su tầm đợc qua công tác điền dã địa phơng. Tài liệu điền dã trong các lễ hội Minh Hóamột số lễ hội nơi khác. - Những t liệu về hình ảnh: Các tranh ảnh đợc chụp trong các đợt diễn ra lễ hội của tộc ngời Nguồn tại Minh Hóa Quảng Bình; ảnh về đền thác Pụt và các tranh ảnh khác. 5 Ngoài ra, tôi còn tham khảo thêm một số t liệu trên báo chí và các nhà khoa học, các sách chuyên khảo, các luận văn, các bài báo cáo của các nhà nghiên cứu lịch sử, các nhà chính trị, quân sự. 4. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 4.1. Nhiệm vụ Phục dựng lại các lễ hội của ngời Nguồn huyện Minh Hóa Quảng Bình. Qua đó thể hiện đợc vai trò, ý nghĩa của nó để rồi phân tích tổng hợp, đề xuất những giải pháp nhằm bảo tồn cũng nh phát huy những giá trị văn hóa của các dân tộc trong huyện; góp phần làm phong phú thêm cho văn hóa tỉnh Quảng Bình và đất nớc Việt Nam nói chung. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Đi sâu tìm hiểu một số lễ hội của ngời Nguồn đặc biệt nhấn mạnh, nghiên cứu tìm hiểu kĩ về lễ hội Rằm tháng Ba một lễ hội điển hình nhất của ngời Nguồn Minh Hóa Quảng Bình. 5. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp lịch sử: Nghiên cứu về nguồn gốc của tộc ngời Nguồn Minh Hóa, đồng thời nghiên cứu về quá trình hình thành các lễ hội của ngời Nguồn. - Phơng pháp logic: Sử dụng các thao tác t duy, khái quát hóa, trừu tợng hóa để tìm hiểu các lễ hội của ngời Nguồn Minh Hóa nói chung và nhấn mạnh lễ hội Rằm tháng Ba của ngời Nguồn. - Phơng pháp điền dã: Su tầm tài liệu dân gian, ghi chép và phỏng vấn những ngời dân có vốn sống, hiểu biết nhiều về vấn đề cần tìm hiểu. 6. Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, th mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của khóa luận gồm 3 chơng. Chơng 1: Vài nét về vùng đất và con ngời huyện Minh Hóa- Quảng Bình. Chơng 2: Một số lễ hội của ngời Nguồn huyện Minh Hóa - Quảng Bình. Chơng 3: Vị trí và việc định hớng bảo tồn, phát huy một số lễ hội của ngời Nguồn huyện Minh Hóa-Quảng Bình 6 một công trình đầu tay, nên những điều chúng tôi đa ra cũng chỉ mức độ bớc đầu tìm hiểu mà thôi, hơn nữa đợc hoàn thành trong điều kiện đi lại khó khăn, chúng tôi không có tham vọng đa ra hay giải quyết một cách đầy đủ mọi vấn đề còn tồn tại tộc ngời này, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ về giá trị nhân văn chứa chan tình ngời, đậm đà bản sắc dân tộc của ngời Nguồn, góp phần làm phong phú, đặc sắc thêm kho tàng lễ hội dân gian của Quảng Bìnhcủa Việt Nam nói chung. Trong quá trình thực hiện đề tài, do những điều kiện chủ quan và khách quan nên chúng tôi có những thuận lợi và khó khăn nhất định. Trớc hết là do khả năng, trình độ nhận thức của bản thân còn hạn chế, cũng nh điều kiện làm việc không mấy thuận lợi, quá trình điền dã và thu thập tài liệu cha thật đầy đủ nh mong muốn, khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp, xây dựng của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên. 7 Nội dung Chơng 1: Vài nét về vùng đất và con ngời huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 1.1. Khái quát vùng đất Minh Hóa 1.1.1. Vị trí địa lí Từ Đèo Ngang đi theo đờng quốc lộ 1A về phía Nam đến thị trấn Ba Đồn, từ đó theo quốc lộ 12A ngợc về phía Tây 85 km đến thị trấn Quy Đạt là huyện lỵ Minh Hóa. Minh Hóahuyện miền núi nằm phía Tây Bắc của tỉnh Quảng Bình, huyện Minh Hóa nằm giữa dãy núi đá vôi Kẻ Bàng có độ cao trung bình 700800 mm so với mặt biển, vào toạ độ 17 0 28 30 đến 18 0 21 3 vĩ độ Bắc và 105 0 6 25 đến 105 0 20 30 kinh độ Đông. Phía Đông Bắc giáp huyện Tuyên Hóa, phía Nam giáp huyện Bố Trạch, phía Tây Bắc giáp hai huyện Bua La Pha và Nhôm Ma Lạt của tỉnh Khăm Muộn nớc cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Minh Hóa có đờng biên giới chung với tỉnh Khăm Muộn (Lào) 89 km. Minh Hóa vùng đất liền một dải với Phong Nha Kẻ Bàng di sản thiên nhiên thế giới, những khu du lịch văn hóa, sinh thái Bắc Miền Trung, cửa ngõ từ Bắc vào của con đờng di sản Miền Trung. Minh Hóa còn là một vùng đất giàu tiềm năng mở mang du lịch nhân văn- sinh thái của Quảng Bình. 1.1.2. Đặc điểm địa hình Phần lớn Minh Hóa là vùng đất đá vôi Kẻ Bàng nằm dọc theo sờn Đông của dãy Trờng Sơn. Đây là vùng núi cao hiểm trở có đến hàng trăm ngọn núi kéo dài, có nhiều dãy núi cao, vách núi dựng đứng nh núi: CaReeng cao 1.326m, núi Bãi Dinh cao 1.029m, núi MiaXeng cao 848m, núi MaRai cao 718m [17; 7]. Núi đây nghiêng dần theo hớng Tây Bắc và Tây Đông tạo nên hai vòng cung lớn, vòng cung Tây Đông với dãy núi Đen là một phần của dãy Hoành Sơn, vòng cung Tây Bắc là dãy núi Bông Dơng, Bông Dầm (hay còn gọi là dãy núi Giăng Màn) thuộc Đông Trờng Sơn. Do kiến tạo địa chất trải qua hàng triệu năm đã làm cho địa hình đây không đều nhau, có nơi là cả một dãy 8 núi cao, vách núi dựng đứng, kéo dài liên tục nh núi Đen, núi Giăng Màn, có nơi chỉ có một hay hai ngọn núi đứng lẻ loi một mình bên cạnh những xóm làng trù phú lèn Bảng, lèn Một (ở xã Minh Hóa). Do kiến tạo địa tầng và quá trình dứt gãy địa chất phức tạp nên giữa những núi đá vôi có các thung lũng là nơi dân c sinh sống và cũng chính do cấu tạo địa tầng phức tạp nên các sông suối đây thờng bị dứt dòng chảy, đang chảy tự nhiên biến vào lòng núi rồi lại trồi ra một nơi khác (Sự biến mất và xuất hiện của các con sông; Đồng bào địa phơng gọi hiện tợng đó là lực nớc mạch ngầm). Là một huyện miền núi do cấu tạo đặc biệt về địa hình và địa chất tạo cho Minh Hóa một hệ thống sông suối dày đặc. Huyện Minh Hóa có hai nhánh sông lớn đó là sông Nam và Rào Nậy. Ngoài ra còn có hàng trăm khe suối dày đặc bắt nguồn từ dãy Trờng Sơn chảy về xã Dân Hóa có suối ChaLo, suối Hà Vi, suối Lòm và nhiều khe suối nhỏ khác, rồi xã Quy Hóa có khe Hói Sụ, khe Cây Chăn, khe Giun, khe Miên, khe Ba, khe Tin, hay thị trấn Quy Đạt có khe Sạt, xã Hóa Thanh có khe Ve. Địa bàn ngời nguồn c trú có vị trí rất quan trọng, nơi có đờng quốc lộ 15A chạy từ đồng bằng Nghệ Tĩnh qua Tân ấp, đi vào giữa vùng ngời Nguồn nối tiếp với đờng 20 Tây Bố Trạch. Đờng quốc lộ 12A hay tỉnh lộ số 1 xuất phát từ Ba Đồn (quốc lộ 1A) qua Đồng rồi men theo các sờn núi vào Quy Đạt (Minh Hóa) bên cửa khẩu Cha Lo sang Lào. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc có hàng chục đờng giao liên đi qua các làng bản đặc biệt là đờng giao liên qua Hóa Phúc, Hồng Hóa, Yên Hóa, Quy Hóa, Tân Hóa vào Cao Mại, Thọ Lộc Các tuyến đờng giao thông và giao liên tạo nên mạng lới giao thông dày đặc nh ô bàn cờ. Đi xuyên giữa rừng Đại Ngàn Trờng Sơn, giữa dãy núi đá vôi Kẻ Bàng. Trong kháng chiến chống Pháp, Minh Hóa là vùng chiến khu, là hậu ph- ơng của tỉnh Quảng Bình. Cùng trên những con đờng này có hàng vạn lợt ngời, xe đi ra tiền tuyến, hàng trăm chuyến vũ khí đợc chuyển vào chiến trờng phía Nam phục vụ cho kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. 1.1.3. Khí hậu 9 Khí hậu là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh tế và đời sống của con ngời. Minh Hóa là vùng bị khống chế bởi khí hậu nhiệt đới gió mùa khá khắc nghiệt, khí hậu nóng ẩm thể hiện rõ rệt hai mùa: mùa ma và mùa nắng. Mùa ma: các điều kiện tự nhiên nh vị trí địa lý, địa hình đã ảnh hởng rất lớn đến lợng ma đối với khu vực này, nhất là những ảnh hởng do địa hình. Đó là với những dãy núi đá vôi Kẻ Bàng phức tạp tạo cho vùng đất này hứng chịu một lợng ma khá lớn. đây lợng ma trung bình khoảng 2000 mm/1 năm [21; 23]. Mùa ma đến rất sớm, bắt đầu từ tháng 9 năm trớc và kết thúc vào tháng 2 năm sau. Vào giai đoạn này thờng có gió mùa Đông Bắc mang theo không khí lạnh, ma dầm Do nằm giữa dãy núi đá vôi Kẻ Bàng, vào thời kì này cùng với ma gió mùa Đông Bắc, không khí lạnh và hơi lạnh từ núi đá toả ra làm cho thời tiết Minh Hóa đã lạnh lại càng lạnh thêm. đây có lúc nhiệt độ hạ thấp xuống 4 0 C, do nhiều ma nên độ ẩm tăng nhanh, có tháng độ ẩm lên tới 90%. Trong những tháng 10 11, lợng ma rất lớn, sông suối chảy quanh co theo các dãy núi. Mặt khác do vùng núi bị tàn phá nặng nề nên khi có ma bão thờng kèm theo nạn lũ lụt, gây thiệt hại lớn về mùa màng, nhà cửa và cả tính mạng con ngời. Mùa nắng: Diễn ra từ tháng 3 đến tháng 8, nắng đây rất gay gắt, có năm nắng nóng kéo dài 4 5 tháng liền. Số giờ nắng bình quân hàng ngày là 8,4 giờ. Ngày nắng nhiều nhất đạt 10 giờ. Vào những tháng 6, tháng 7 thì nhiệt độ lên rất cao, và cũng vào những tháng này thì có gió Lào Tây Nam thổi từ Lào về (còn gọi là gió Lào hay gió Nam). Gió Lào thổi mạnh, mang theo hơi nóng từ vùng cao nguyên Lào và hơi nóng của những dãy núi đá vôi gây nên không khí oi bức, khó chịu. Nhiệt độ lúc này có khi lên tới 40 0 C. 1.1.4. Thổ nhỡng Đất phù sa chủ yếu ven sông suối có khả năng trồng trọt tốt, nhng huyện Minh Hóa loại đất này có diện tích không lớn lắm, ven chân núi phù sa không đợc bồi đắp thờng xuyên. Mặt khác, do quá trình khai phá của con ngời không có kế hoạch dẫn đến đất đai bị bào mòn. Nói chung đất đây nghèo phù sa chỉ có vùng Quang Hóa và 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan