Góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá đền đinh bạt tuỵ (xã hưng trung huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an)

59 706 5
Góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử   văn hoá đền đinh bạt tuỵ (xã hưng trung   huyện hưng nguyên   tỉnh nghệ an)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ======== Nguyễn văn lý Khoá luận tốt nghiệp đại học góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hoá đền đinh bạt tụy (xà hng trung huyện hng nguyên - tỉnh nghệ an) Chuyên ngành: lịch sử văn hoá ====Vinh, 2006=== Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ======== Nguyễn văn lý Khoá luận tốt nghiệp đại học góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hoá đền đinh bạt tụy (xà hng trung huyện hng nguyên - tỉnh nghệ an) Chuyên ngành: lịch sử văn hoá Khóa 42 - lớp e1 Giáo viên hớng dẫn: TS Trần Viết Thụ ====Vinh, 2006=== Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, với nỗ lực thân, nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Trần Viết Thụ ngời đà trực tiếp hớng dẫn trình thực đề tài, thầy cô giáo khoa Lịch sử, gia đình toàn thể bạn bè Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầygiáo hớng dẫn, thầy cô giáo khoa Lịch sử Trờng Đại học Vinh Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới phòng VHTT huyện Hng Nguyên, Ban quản lý di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy, dòng họ Đinh Bạt xà Hng Trung, Sở VHTT tỉnh Nghệ An, Bảo tàng Tổng hợp Nghệ An, ban ngành, bạn bè ngời thân đà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành khoá luận Mặc dù đà nỗ lực hết mình, song công trình nghiên cứu đầu tay Mặt khác, thời gian hiểu biết thân có hạn nên không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đợc góp ý thầy cô giáo tất bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Mục lục mở đầu néi dung Chơng 1: Đinh Bạt Tụy với quê hơng Hng Nguyên 1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên xà Hng Trung 1.2 Đặc điểm xà héi - ngêi 1.3 Truyền thống lịch sử - văn hoá xà Hng Trung 10 1.4 Đinh Bạt Tụy: ngời nghiệp 14 Chơng 2: Đền Đinh Bạt Tụy - công trình kiến trúc độc đáo 20 2.1 Tỉng quan vỊ di tÝch 20 2.2 Néi dung kiÕn trúc đền thờ Đinh Bạt Tụy 21 2.2.1 Cæng tam quan 21 2.2.2 Cét nanh 24 2.2.3 Nhµ bia 26 2.2.4 Tắc môn 27 2.2.5 KiÕn tróc khu chÝnh ®iƯn 29 2.3 NghÖ thuËt trang trÝ 34 2.4 C¸c hiƯn vËt di tÝch 40 Chơng 3: Giá trị lịch sử - văn hoá đền thờ Đinh Bạt Tụy giải pháp bảo vệ, khai thác 46 3.1 ý nghÜa 46 3.2 Giá trị lịch sử 46 3.3 Giá trị văn hoá - nghÖ thuËt 47 3.4 Giá trị giáo dục kinh tế - du lÞch 50 3.5 Hiện trạng giải pháp bảo vệ, khai th¸c, sư dơng di tÝch 52 KÕt luËn 55 Tµi liƯu tham kh¶o 58 BảNG QUY ƯớC CHữ CáI VIếT TắT UBND : ủy ban nhân dân VHTT : Văn hóa thông tin NXB : Nhà xuất LS - VH : Lịch sử - văn hóa ĐHVH : Đại học Văn hóa KHXH : Khoa học x· héi KHLS : Khoa häc lÞch sư Më đầu Lý chọn đề tài Đất nớc Việt Nam đà trải qua bề dày hàng ngàn năm lịch sử, với thời gian thứ hành tinh thay đổi Để tìm với cội nguồn xa xa khứ, diễn tả lại khứ nguồn sử liệu vật chất, có di tích danh thắng đóng vai trò quan trọng hàng đầu Nếu hệ thống di tích danh thắng khứ phục dựng lại đợc Bởi thế, mà nhà sử học Phan Thuận An đà nói rằng: Những thành phố văn hoá cúi nhìn khứ di tích Chính nhờ biết nhìn di tích đôi mắt chăm chú, ngời sống lại chuỗi thời gian xa xăm đầy biến cố kỳ lạ đà dệt thành vải vĩnh hữu gọi lịch sử" [1;30] ông nghiên cứu kinh thành cổ Di tích danh thắng nói chung di tích lịch sử - văn hóa nh đình, đền, chùa, miếu nói riêng, bên cạnh việc chứa đựng giá trị lịch sử - văn hóa gắn liền với tích, truyền thuyết tín ngỡng Hơn nữa, cầu nối khứ tại, truyền thống đạo đức Trong trình đấu tranh dựng nớc giữ nớc, Nghệ An đà với dân tộc băng qua giông bÃo máu lửa để tồn phát triển Nhiều biến cố lịch sử trọng đại đà để lại dấu ấn đậm nét Trong thời kỳ phong kiến nơi trở thành điểm nóng tranh giành lực, đứng vững chân Nghệ An làm nên công trạng lớn, Địa rộng rÃi đất xung yếu Nam Bắc Núi cao có Hồng Lĩnh, Kim Nhan trấn mạnh phơng, sông lớn có sông Lam, sông La quanh co trăm dặm, phong thổ trung hậu, núi sông cao sâu, thực tỉnh lớn có hình hiểm yếu hữu kỳ [14;186] Xứ Nghệ nơi phải hứng chịu tàn phá nặng nề kẻ thù chiến tranh, nơi đà sản sinh nhiều danh tớng, lơng thần, nhiều nhà khoa học, nhà văn hoá tiếng, ®· cã nhiỊu ®ãng gãp to lín cho lÞch sư dân tộc Chính nhân vật lịch sử đà đợc triều đại phong kiến nhân dân lập đền thờ, miếu thờ để ghi lại công lao, đồng thời tỏ lòng biết ơn sâu sắc họ Hng Nguyên có vị trí đặc biƯt cđa tØnh NghƯ An, lÞch sư cđa hun Hng Nguyên gắn liền với lịch sử xứ Nghệ Nơi 40 di tích lịch sử loại tồn Đấy chứng hùng hồn kiên trung lòng dũng cảm Mảnh đất Hng Trung nơi sinh lớn lên thuộc huyện Hng Nguyên Hng Trung quê xà nằm cách trung tâm huyện 20 km phía Tây Bắc Lịch sử xà Hng Trung nằm bối cảnh lịch sử toàn huyện Hng Nguyên Trong số 43 di tích lịch sử huyện Hng Trung có di tích, có di tích đà đợc Trung Ương xếp hạng Đó lµ mé Ngun Trêng Té (hiƯn tØnh vµ hun đồng quản lý) đền thờ Đinh Bạt Tụy (giao cho huyện quản lý) Hai di tích lại nằm diện lập hồ sơ trình Trung Ương xét duyệt để xếp hạng Việc nghiên cứu tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa giúp hiểu biết phần thuộc khứ dân tộc nói chung địa phơng nói riêng Chúng nghĩ việc nghiên cứu di tích việc làm thiết thực đầy trách nhiệm không riêng Từ ý nghĩ trên, mặt khác ngời xà Hng Trung, từ lâu đà thầm mong đem chút sức nhỏ bé để đóng góp giúp ích cho quê hơng Bởi vậy, đà tìm tòi, suy nghĩ, kết hợp với việc thâm nhập thực tế tìm hiểu di tích quê hơng để làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Đề tài là: Góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử - Văn hoá đền Đinh Bạt Tụy (x· Hng Trung - hun Hng Nguyªn - tØnh NghƯ An ) Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đền Đinh Bạt Tụy từ xây dựng đà trải qua hàng trăm năm Nhng Hồ sơ di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy tác giả Nguyễn Đức Kiếm Bảo tàng Tổng hợp Nghệ An lập năm 1991 số viết tác giả Bùi Văn Chất đăng Tạp chí Văn hóa Nghệ An Số 46 (tháng 3/2004) Tạp chí xa Hội KHLS Việt Nam(2005) cha có nhà khoa học nghiên cứu đề tài Mặc dù viết tác giả có đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, họ dừng lại mức độ khái quát thiên khảo tả di tích Cụ thể, Hồ sơ di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy tác giả Nguyễn Đức Kiếm sâu phần khảo tả di tích, viết tác giả Bùi Văn Chất lại cho biết tiểu sử đóng góp Đinh Bạt Tụy nghiệp trung hng đất nớc dới triều đại nhà Lê Còn đây, lại vào phần tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hoá đền Đinh Bạt Tụy Mặc dù vậy, Hồ sơ di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy viết kể nguồn sử liệu quý giúp cho việc tìm hiểu nghiên cứu di tích lịch sử - văn hoá Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Nh đà nói phần lịch sử vấn đề nghiên cứu, đối tợng nghiên cứu đền thờ Đinh Bạt Tụy xà Hng Trung - hun Hng Nguyªn - tØnh NghƯ An, mặt kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ lễ hội Từ đó, rút giá trị to lớn di tích lịch sử đền thờ Đinh Bạt Tụy 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hóa đền thờ §inh B¹t Tơy t¹i x· Hng Trung - hun Hng Nguyên tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ khoá luận Khi thực đề tài này, tiến hành nhiệm vụ sau: - Khái quát điều kiện tự nhiên, đặc điểm xà hội ngời nh truyền thống lịch sử văn hoá huyện Hng Nguyên nói chung xà Hng Trung nói riêng - Đi sâu tìm hiểu số mặt nh: Lịch sử, trình trùng tu, kiến trúc điêu khắc trang trí di tích lịch sử - văn hoá - Từ nhiệm vụ mà rút đợc giá trị lịch sử - văn hoá di tích Đồng thời, phản ánh đợc trạng nêu lên giải bảo vệ nh phơng án khai thác, sử dụng di tích Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để nghiên cứu thành công đề tài này, dựa vào vào nguồn tài liệu chủ yếu sau đây: - Về tài liệu gốc có : sắc phong, bia ký, gia phả - Về tài liệu nghiên cứu gồm: Hồ sơ di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy tác giả Nguyễn Đức Kiếm Bảo tàng Tổng hợp Nghệ An lập năm 1991, tác giả Bùi Văn Chất với viết đăng Tạp chí Văn hóa Nghệ An số 46 (tháng 3/2004) Tạp chí xa Hội KHLS Việt Nam (2005) Cùng số tài liệu liên quan khác nh Hng Nguyên quê (thơ nhạc) tập 1, Hng Nguyên trang lịch sử - Tài liệu điền dà 5.2 Phơng pháp nghiên cứu - Kết hợp chặt chẽ phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgíc - Phơng pháp điền dà Bố cục khoá luận Ngoài mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung khoá luận bao gồm chơng Chơng : Đinh Bạt Tụy với quê hơng Hng Nguyên Chơng 2: Đền Đinh Bạt Tụy - công trình kiến trúc độc đáo Chơng 3: Giá trị lịch sử - Văn hoá đền Đinh Bạt Tụy giải pháp bảo vệ, khai thác 10 2.4.2 Kiệu rồng Kiệu rồng đợc làm chất liệu gỗ đợc sơn son thiếp vàng Kiệu đợc trí gian Trung điện Kiệu rồng tác phẩm phẩm nghệ thuật có giá trị cao điêu khắc gỗ Tổng chiều dài kiệu có kích thớc 3,40m Trong đó, đầu dài 1m, thân 1,40m đuôi dài 1m Chiều rộng kiệu là1m Kiệu đợc cấu tạo gồm phận chính: Thân kiệu bánh kiệu Thân kiệu: Thân kiệu đợc tạo dáng thành hình tợng rồng Hai rồng có đầy đủ phận nh: đầu, thân đuôi Các phận đợc chạm trổ cách công phu Đầu cổ rồng đợc tạo dáng t thÕ ®ang ngÈng cao híng vỊ phÝa tríc Mịi rång në to, miƯng h¸ réng PhÝa sau g¸y rồng đợc đắp dải lông theo kiểu cờ đuôi nheo uốn cong Phía dới cằm rồng đợc đắp hai dải râu dài uốn cong tới tận cổ rồng Thân rồng: Thân rồng điểm thân kiệu điểm đặt bánh kiệu Đuôi rồng: Đuôi rồng phận đợc nghệ nhân ý thể đờng nét khắc chìm, tạo dáng uốn cong Nối liền thân rồng lại với hệ thống xà ngang dài 1m Nhìn vào ta thấy hai thân kiệu đợc tạo dáng thành hai rồng t sóng đôi Chính vậy, mà ngời xa gọi kiệu Long hành 45 2.4.3 Bức th nhà Hạ điện Bức th đợc trang trí xà dọc gian nhà Hạ điện Bức th cã kÝch thíc: dµi 2m vµ réng 1m ë th có đề chữ Tự Tiên Đờng (Nơi thờ phụng tổ tiên) Xung quanh phía th đợc chạm khắc tạo thành hình dáng cảnh chim Cây cảnh đợc khắc hoạ rõ cành Chim đợc thể cách sống động, đầy đủ phận từ đầu đến mỏ chân Nhìn vào th ta thấy nghệ thuật chạm khắc gỗ đạt đến trình độ cao Tất hình ảnh đợc nghệ nhân ý khắc họa cách công phu Hệ thống đợc vuốt mỏng, kể uốn cong Điểm xuyết hoa nở rộ Hoa không mang tính ớc lệ mà đợc thể rõ cánh hoa nhụy hoa Chính vậy, nhìn cách tổng thể th ta có cảm giác nh cành vàng có chim nhảy nhót t chuyền cành đập vào mắt ta 2.4.3 Hai cúc đại Trên án th gian nhà Hạ điện đợc trí cúc đại Hai cúc đại tác phẩm nghệ thuật điêu khắc gỗ đợc sơn son thiếp vàng 2.4.4 Đồ thờ cúng Ngoài vật có giá trị cao mặt nghệ thuật điêu khắc đà nêu trên, di tích có số đồ thờ cúng có giá trị Loại gỗ có: Long ngai thờ: Kiếm gỗ: 11 Qủa chuỳ: Đại đóa gỗ: Hạc rùa: Mâm cổ bồng: 15 Cọc sáp: 46 Độc bình: L hơng: Bát trái bồng: 10 Đĩa: 21 Hòm đựng quần áo tế: Hòm đựng sắc : Trống đại: Trống kiểu cố: Giá hình khí: Giá để tàn: Loại vật chất liệu vải: Trang phục thờ: Cờ hiệu: Cờ đại: Bọc tàn: Cờ ngũ sắc: Loại chất liệu đồng L hơng: Chiêng: Be củ hành: Loại chất liệu sứ thuỷ tinh: ấm sứ: Be củ hành: 14 Chén sứ thuỷ tinh: 64 Loại chất liệu đá: L hơng: Loại chất liệu giấy: Có 37 đạo sắc phong cho tiến sỹ Binh thợng th Đinh Bạt Tụy dòng họ 47 2.4.5 Hoành phi, câu đối Hiện nay, di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy có hoành phi đợc trang trí nhà Hạ điện Trên vị trí xà dọc Hạ điện đặt hoành phi đề dòng chữ: Đức Tại Nhân (Nghĩa là: Đức ngời) Gian bên phải nhà Hạ điện đặt hoành phi với dòng chữ: Khơng Lu Miêu Duệ (Nghĩa là: Để lại điều tốt đẹp cho cháu) Gian bên trái nhà Hạ điện có hoành phi với dòng Hữu Quang Cổ Hậu (nghĩa là: Có sáng suốt xa, sau) Nhà Thợng điện gian đặt hoành phi đề dòng chữ: Đệ Nhất Lu (Nghĩa là: Dòng thứ nhất) Câu đối: di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy câu đối có nhiều, nhng đáng ý đôi câu đối sau đây: Câu thứ nhất: Mậu tài giáp danh cập đệ thiên tá trung hng Thuận bình sơ nhị bách vu kim địa lu khí (Tạm dịch: Ngời đỗ đầu chế khoa mậu tài (Đinh Bạt Tụy) trời giúp cho nghiệp trung hng Khôi phục lại nhà Lê sau bị nhà Mạc cớp Kể từ buổi đầu niên hiệu Thuận Bình (1548 1556) Đinh T ớng Công đỗ đầu chế khoa năm Thuận Bình (1553) đến (1553 1741) đà gần 200 năm, đất lu khí) Câu thứ hai: Tam bách niên trụ thạch phiên hàn tú chung hạ hải Thập bát diệp công hầu bá tử môn tụ trâm anh (Tạm dịch: Ba trăm năm kể từ năm Bình Thuận 1553 ntới thời điểm tiến sĩ Đinh Nhật Thận bái đề ndòng họ Đinh trụ cột, chỗ dựa cốt cán triều đình, khí tốt chung đúc sông biển Đến nay, 18 chi nhánh dòng họ có đủ chức tớc: Công hầu bá tử dòng quyền quý, nhà họp đủ đấng mũ cao, áo dài) Câu thứ ba: Bùi Ngoạ trờng lu kim vọng tộc 48 Thuận Bình nghiễm cổ di cung (Tạm dịch: Họ Đinh Bùi Ngoạ xa dòng họ đợc trọng vọng Chế khoa Thuận Bình rạng rỡ hình ảnh vị khôi nguyên) Câu thứ t: Tam bách niên th nh tân vĩnh bả phơng danh lu tộ dân ức vạn tải cổn chơng tăng bí trờng lu khí tác sơn hà (Tạm dịch: Ba trăm năm (kể từ thời tổ đậu chế khoa tới thời điểm có câu đối) sách nh Hàng vạn năm áo, mũ (ý nói ngời làm quan) sáng sủa chí khí dài lâu phục vụ cho đất nớc) Câu thứ năm: Giáp đệ huân danh cao tợng lĩnh Đinh môn hơng hoả ngật mao từ (Tạm dịch: Đỗ đầu tiếng tăm cao nh núi tợng (Voi) Họ Đinh hơng khói nghi ngút đền thờ) Câu thứ sáu: Miếu mạo nguy nga tân vũ Linh hách diệu cựu giang sơn (Tạm dịch: Rờng mái đợc tôn tạo lại làm cho miếu mạo nguy nga Sông núi từ ngàn xa chiếu sáng linh ngài) Câu thứ bảy: Trung hng huân nghiệp minh chung đỉnh Thợng đẳng anh uy bi cổn chơng (Tạm dịch: Sù nghiƯp to lín ë thêi Trung Hng ghi vµo chuông đỉnh đồng Là vị thợng đẳng Linh thần anh uy rực rỡ áo, mũ) Câu thứ tám: Lê triều đỉnh giáp trung hng tớng Khê quận linh thanhthợng đẳng thần (Tạm dịch: Là vị tớng hàng đầu thời Trung Hng Khê quận (Quận Công Đinh Bạt Tụy) tiếng Thần thợng đẳng) 49 Chơng 3: Giá trị lịch sử - văn hoá đền Đinh Bạt Tụy giải pháp bảo vệ, khai thác 3.1 ý nghĩa Các di tích danh thắng đặc biệt di tích lịch sử - văn hoá nơi hội tụ niềm tin lòng biết ơn Đấy nét đẹp văn hoá đời sống tín ngỡng cộng đồng làng xà Hơn hết, đời sống tín ngỡng đà trở thành nét đẹp văn hoá ngời dân chùa chiền, miếu mạo, đền tháp luôn chỗ dựa mặt linh thần cho ngời Mỗi có dịp phải rời quê hay sau ngày dài đằng đẵng xa quê nhiều lý khác nhau, di tích lịch sử - văn hoá nơi mà họ thờng tìm đến Mỗi ngời đến thắp nén nhang dâng lễ mọn không mục đích khác cầu mong hay để cảm ơn che chở, phù hộ, giúp đỡ đấng thần linh Đấy nét đẹp văn hóa ®êi sèng tÝn ngìng cđa céng ®ång lµng x· ViƯt Nam Vì thế, tâm thức ngời dân địa phơng, di tích lịch sử - văn hoá nơi mà tất ngời xem chỗ dựa vững cho họ để gửi gắm niềm tin sùng kính Với ý nghĩa sâu sắc đó, đền thờ Đinh Bạt Tụy Hng Trung nói riêng di tích lịch sử - văn hoá nói chung Hng Nguyên mang đầy đủ tất giá trị 3.2 Giá trị lịch sử Các di tích lịch sử - văn hoá hữu hình trớc mắt Mỗi công trình di tích lịch sử - văn hoá ghi chép khứ đà qua Nhờ đó, mà ta dễ dàng tìm với cội nguồn xa xa lịch sử Theo tác giả Lê Tử Thành Lôgíc phơng pháp nghiên cứu Bất kỳ thời đại với trình độ phát triển mặt đợc phản ánh rõ di tích lịch sử Di tích lịch sử nói chung di tích cách mạng nói riêng gơng soi lịch sử, thở lịch sử đơng thời [23; 50 154] Bởi đó, việc nghiên cứu di tích danh thắng nói chung di tích lịch sử văn hóa nói riêng việc làm thiết thực đầy ý nghĩa Đền thờ Đinh Bạt Tụy xà Hng Trung công trình đợc nhà nớc xây dựng từ kỷ XVI đà đợc công nhận di tích lịch sử - văn hoá vào năm 1991 Hiện nay, đền lu giữ nhiều vật có giá trị lịch sử nh: văn bia, sắc phong, câu đối, đồ thờ cúng gia phả Qua vật giúp hiểu rõ hơn, tờng tận thân nghiệp nhân vật đợc thờ tự đền Đồng thời, qua nội dung văn bia, sắc phong gia phả phần hiểu đợc thời kỳ lịch sử đà qua Đó thời kỳ lịch sử đầy biến động Đinh Bạt Tụy gắn liền với chiến tích hào hùng việc đánh giặc giữ nớc, đem lại bình yên cho sống nhân dân Các nguồn sử liệu đà đa trở với lịch sử dân tộc giai đoạn kỷ 16 Đây giai đoạn mà nội chiến liên tiếp nổ Nó phản ánh mâu thuẫn sâu sắc xà hội phong kiến Việt Nam lúc Qua đó, hiểu đợc t tởng tiến có tính thúc đẩy lịch sử phát triển nhân vật đợc thờ tự tầng lớp quan lại lúc Mặt khác, tài liệu giúp biết đợc nguồn gốc địa danh thôn, xà qua thời kỳ thay đổi lịch sử Nh vậy, di tích lịch sử - văn hoá mang giá trị lịch sử to lớn 3.3 Giá trị văn ho¸ - nghƯ tht 3.3.1 NghƯ tht kiÕn tróc NghƯ thuật kiến trúc di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy đợc thể rõ nét việc bố trí mặt phận hợp thành di tÝch ChÝnh sù bè trÝ c¸c bé phËn kiÕn tróc nh đà trình bày phần chơng đà tạo cho tổng thể mặt kiến trúc di tích đợc hài hoà, cân đối Sự hài hoà cân đối theo nét đặc trng nghệ thuật kiến trúc truyền thống thờng đợc thể đền, chùa, miếu nớc ta Nghĩa phận kiến trúc đợc 51 bố trí có tiền có hậu, có thợng có hạ, có tả cã h÷u theo mét chn mùc cã ý thøc hƯ quan qun x· héi phong kiÕn ViƯt Nam HÇu nh toàn phận kiến trúc thể rõ hai giá trị, giá trị sử dụng giá trị thẩm mỹ Tất công trình kiến trúc di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy đợc tạo thành thể thống khép kÝn hÖ thèng têng bao Mét bé phËn kiÕn trúc đáng ý di tích mặt tiền sảnh Tại đây, nhà điêu khắc đà tập trung thể đề tài tơng ứng phù hợp mặt hình khối nh chức sử dụng Chính vậy, đà làm tôn thêm vẻ đẹp uy nghiêm cho toàn tổng thể di tích 3.3.2 Nghệ thuật điêu khắc trang trí Đi sâu khảo sát vào phận kiến trúc nh qua việc khảo sát vật đợc lu giữ di tích ta thấy rõ mặt nghệ thuật điêu khắc trang trí Hình ảnh vật đợc điêu khắc nh: Con rồng phía Nhà bia, nghê Cột nanh, hay hệ thống rồng mái nhà Thợng điện giá trị mặt sử dụng (nh độ bền vững hay tăng thêm diện tích), mà làm tăng thêm vẻ đẹp cho toàn di tích Trên nhiều phận kiến trúc di tích mảng chạm khắc đợc thể thành công mặt kỷ thuật nghệ thuật Các nghệ nhân thời đà biết vận dụng khoảng trống phận kiến trúc nh rờng, bẩy, xà để tạo nên mảng chạm khắc có giá trị cao mặt điêu khắc Cái đẹp di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy không chỗ phong phú đề tài (nói lên tâm t, quan niệm ớc mơ ngời trớc sống), mà đẹp đợc biểu đờng nét Đó tinh tế điêu luyện kỹ thuật nghệ thuật điêu khắc đá gỗ nghệ nhân ngày xa Những hình tợng vật tứ linh đợc bàn tay nghệ nhân tái tạo nên sinh động có hồn Hiện nay, di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy giữ đợc tác phẩm nghệ thuật độc đáo mang tính truyền thống, bia đá Tấm bia đá 52 vật không mang giá trị mặt điêu khắc, kiểu chữ mà mang giá trị mặt lịch sử Thông qua nội dung văn bia hiểu đợc lịch sử nhân vật đợc thờ Đinh Bạt Tụy lúc sống lịch sử giai đoạn tạo nên bia đá 3.3.3 Nghệ thuật hội hoạ Ngoài giá trị kiến trúc, điêu khắc trang trí di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy có giá trị nghệ tht héi ho¹ NghƯ tht héi ho¹ cđa di tÝch đợc thể ba hoạ đợc vẽ gỗ đặt nhà Hạ điện Đây điều đặc biệt di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy so với di tích khác vùng Ba hoạ đợc trang trí dới hình thức ván trần đợc đặt tơng ứng với gian nhà Hạ điện Tấm trần gian đợc vẽ hình tợng Lỡng long chầu nguyệt (Hai rồng chầu mặt trăng) Hình tợng hai rồng đợc nghệ nhân tạo nên đờng nét uốn lợn, mềm mại, cộng với gam màu sắc đậm, nhạt làm tô thêm vẻ đẹp bố cục chung cho toàn họa Hai trần hai bên đợc tạc hình chim phợng t bay chúc đầu vào Qua việc khảo sát họa trên, thấy đợc phát triển trình độ hội họa truyền thống nh kỷ thuật pha chế màu sắc ngời xa cao Mặc dù trải qua thời gian hàng trăm năm nhng màu sắc đờng nét nguyên vẹn Vì thế, nhìn vào ba họa ta thấy chúng có màu sắc rực rỡ tơi Mặt khác, so sánh ba hoạ với số hoạ di tích khác nh đền Nguyễn Xí, đền Cuông ta thấy hoạ sỹ ngày x a không sử dụng thuật xa gần kỷ thuật hội họa Chính vậy, mà tác phẩm hội hoạ cảnh chiều sâu Các hoạ chủ yếu đợc trang trí đờng diềm xung quanh Sau vẽ hình pha màu sắc mà Có lẽ kỷ 53 thuật nh mà tác phẩm hội họa có độ gam màu tơi mà dung dị, mộc mạc đằm thắm Khi đánh giá tác phẩm hội họa ngày xa, có nhà nghiên cứu đà nhận xét: Nhìn màu sắc ấy, ngời ta liên tởng đến chèo cổ, giọng ngâm đợc cất lên không gian lồng lộng đồng ruộng, trời mây [30; 213] Chính màu sắc nhà đợc pha chế với trình độ cao màu hoè - hiên - chàm - đỏ đà tạo nên đờng nét cảnh vật hoạ có thần có độ bền vững lâu dài Qua tác phẩm nghệ thuật tạo hình, điêu khắc hội họa nh phận kiến trúc di tích, thấy đợc phần tâm hồn, trí tuệ ngời xa Những giá trị vật chất kết tinh, sản phẩm giá trị tinh thần cha ông để lại mà ngày ta thờng gọi di sản văn hoá Điều chứng tỏ tâm hồn, trí tuệ khả cải tạo thiên nhiên, đấu tranh xà hội, xây dựng đời sống văn hoá, tạo lập văn minh, hun đúc nên truyền thống văn hoá Việt Nam có tính kế thừa sáng tạo cha ông ta thủơ trớc đáng trân trọng Thế hệ cháu hôm mai sau phải sống cho xứng đáng với công lao to lớn 3.4 Giá trị giáo dục kinh tế du lịch 3.4.1 Giá trị giáo dục Các di tích lịch sử - văn hoá thờng gắn với nhân vật lịch sử Tên tuổi vào hy sinh cao họ gơng sáng cho hệ trẻ hôm mai sau soi vào để ý thức trách nhiệm nh nghĩa vụ Nhật Bản họ đà coi việc sử dụng di tích lịch sử văn hoá, lễ hội truyền thống nh phơng tiện giáo dục hệ trẻ có hiệu [23; 20] Riêng xà Hng Trung đà có ngời kiệt xuất mÃi mÃi gơng sáng nh: Tiến sỹ Đinh Bạt Tụy, danh nhân Nguyễn Trờng Tộ Ban đầu họ ngời bình thờng, nhng nhờ ý chí lòng tâm mà họ đà 54 thành danh Tên tuổi vị luôn đợc lịch sử dân tộc Việt Nam ghi nhận Tại di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy cháu họ Đinh mà nhân dân xà khách thập phơng tề tựu để thắp hơng, dâng hoa bày tỏ lòng thành kính ngời đà hết lòng nớc dân ngày rằm hay dịp lễ tết hàng năm Các hệ cháu họ Đinh làm rạng danh cho tổ tiên Chính vậy, mà tiến sỹ Đinh Nhật Thận - Huyền Tôn (Cháu đời) Đinh Bạt Tụy đà đề đôi câu đối: Tam bách niên trụ thạch phiên hàn tú chung hà hải Thập bát diệp công hầu bá tử môn tụ trâm anh (Nghĩa là: Ba trăm năm kể từ năm Bình Thuận - 1553 tới thời điểm tiến sỹ Đinh Nhật Thận bái đề) dòng họ Đinh trụ cột, chỗ dựa cốt cán triều đình khí tốt, chung đúc sông biển Đến 18 chi nhánh dòng họ có đủ chức tớc Công hầu bá tử dòng quyền quý Nhà họp đủ đấng mũ cao, áo dài) Nh vậy, di tích lịch sử - văn hoá có giá trị mặt giáo dục cao Lớp lớp từ hệ đến hệ khác xem gơng sáng chiếu dọi cho đời họ 3.4.2 Giá trị kinh tế - du lịch Các di tích danh thắng, có di tích lịch sử - văn hoá công trình kiến trúc cổ đợc xây dựng từ lâu đời Mặt khác, việc xây dựng lại nằm vị trí sơn thuỷ hữu tình Hay nói cách khác, công trình kiến trúc cổ đợc xây dựng dựa theo thuật phong thuỷ ngời xa Vì thế, di tích điểm đến khách thập phơng Ngời ta đến bên cạnh việc thắp hơng cầu may, cảm tạ họ đến để thởng ngoạn cảnh đẹp vui thú thiên nhiên, Đó thiên nhiên thứ hai đà đợc nhân hoá qua trình lao động sáng tạo, chiến đấu ngoan cờng, anh dũng hy sinh ngời tạo nên môi trờng nhân văn, tài nguyên kinh tế, tiềm vô tận du lịch [22; 19] 55 Có thể nói, di tích danh thắng nơi hoạt động mạnh ngành kinh tế không khói - du lịch Nói kinh tế du lịch xà Hng Trung cha phát triển lắm, giao thông không đợc thuận tiện cho việc qua lại Nhng với xu phát triển thời đại mới, kết hợp với tuyến du lịch từ TP Vinh - Cửa Lò - nhà thờ Xà Đoài - mộ Nguyễn Trờng Tộ tơng lai không xa nữa, di tích lịch sử - văn hoá đền thờ Đinh Bạt Tụy điểm đến đầy lý thú cho tua du lịch xứ Nghệ nói chung xà Hng Trung nói riêng 3.5 Hiện trạng giải pháp bảo vệ, khai thác, sử dụng di tích 3.5.1 HiƯn tr¹ng cđa di tÝch HiƯn t¹i, di tÝch nằm vùng đất có diện tích 1000m2 Tổng thể kiến trúc tơng đối nguyên vẹn Tuy nhiên, phận cấu thành di tích đợc xây dựng lúc Bởi vậy, phận đợc xây dựng sớm nh nhà Thợng điện đến tình trạng không nguyên vẹn mà đà trải qua nhiều lần trùng tu sửa chữa Một phận kiến trúc cần đợc tu sửa, ®ã lµ nhµ bia HiƯn nay, hƯ thèng cét dïng để chống đỡ mái nhà bia hình tợng hoa văn trang trí mái nhà đà bị gió bÃo làm gÃy đổ Để giữ gìn tốt Nhà bia, đồng thời làm tăng thêm giá trị mỹ thuật cho toàn di tích, Nhà bia cần đợc tu sửa cÊp thiÕt Trong toµn bé di tÝch, kiÕn tróc Trung điện cần đợc tu sửa trớc làm có tính chắp vá Vì vậy, giá trị sử dụng Trung điện đà xuống cấp Điều đà làm ảnh hởng cho Hạ điện Thợng điện Tóm lại: Hiện trạng di tích nhìn chung tơng đối nguyên vẹn, phận kiến trúc xây dựng thời điểm, nhng chúng đợc bảo vệ chu đáo đà qua tu sửa Việc trải qua hàng trăm năm mà tính nguyên vẹn di tích giữ đợc, nhờ phần công lao to lớn dòng dõi cháu họ Đinh việc bảo vệ tu sửa di tích 56 Mặc dầu vậy, khảo sát kỹ vào chi tiết công trình kiến trúc có phận cần đợc tu sửa kịp thời để tránh tình trạng hẳn tính nguyên gốc di tích 3.5.2 Các giải pháp bảo vệ di tích Đền thờ Binh thợng th Đinh Bạt Tụy quy mô cha thật lớn, nhng chứa đựng đầy đủ giá tri lịch sử - văn hoá, giáo dục Hơn nữa, đền đà đợc nhà nớc công nhận di tích lịch sử - văn hoá Đây sở quan trọng để từ đề giải pháp bảo vệ tối u có kết Mặt khác, để làm cho di tích trở thành điểm tham quan du lịch thu hút đợc nhiều tua du lịch, theo cần phải có số giải pháp sau: a) Trớc hết, vào quy mô, giá trị ý nghĩa di tích cần phải khoanh vùng bảo vệ di tích thành khu vực Đi đôi với việc khoanh vïng b¶o vƯ cho di tÝch theo híng dÉn cđa Viện bảo tồn, bảo tàng, cần phải có kế hoạch trồng thêm cảnh nơi đà khoanh vùng để có khung cảnh tơi mát không khí lành Việc tôn tạo, tu sửa hạng mục di tích cần phải tuân theo nguyên tắc nghiêm ngặt mặt khoa học b) Căn vào tình hình thực tế di tích, dòng họ địa phơng cần thiết phải thành lập tổ bảo vệ di tích, có uỷ viên luôn trực tiếp trông coi làm công tác vệ sinh cho di tích đồng thời ngời trông coi di tích phải đợc tập huấn ®Ĩ cã sù hiĨu biÕt thËt kü vỊ di tÝch Từ đó, ngời trở thành ngời hớng dẫn du lịch có khách tham quan yêu cầu Ngoài ra, ban quản lí di tích cần phải tiến hành hoạt động thiết thực để giới thiệu lịch sử nh nét đặc sắc di tích Việc tổ chức buổi nói chuyện lịch sử, phát sóng truyền hình việc làm thiết thực đầy ý nghĩa có giá trị giáo dục lớn Hơn nữa, thông qua việc làm giới thiệu di tích đến với khách thập phơng Từ đó, di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy trở thành điểm du lịch thu hút khách hành hơng víi céi ngn 3.5.3 Híng khai th¸c, sư dơng di tích 57 Thông thờng muốn phát huy tốt tính ích dụng di tích cần phải nắm vững lợng thông tin nội dung phản ánh di tích Đối với di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy xà Hng Trung phơng án phát huy tốt nên kết hợp với dòng họ Hiện tại, ngày lễ cổ truyền liên quan đến di tích đền Đinh Bạt Tụy cha đợc tổ chức cách quy mô thờng xuyên Bởi vậy,việc tổ chức ngày lễ hội cổ truyền di tích điều cần thiết Do đó, cần phải tiến hành ngày lễ có quy mô thờng xuyên Bên cạnh đó, việc tổ chức lễ hội cần phải có phối hợp chặt chẽ có định hớng Sở văn hoá thông tin Phòng văn hoá thông tin huyện Nội dung việc tổ chức lễ hội phải ngắn gọn, súc tích có ý nghĩa giáo dục lớn, tránh tình trạng lÃng phí mê tín dị đoan di tích Thông qua ngày lễ, Sở văn hoá thông tin, Bảo tàng tổng hợp, UBND huyện, UBND xà nên phối hợp tổ chức thành lễ hội Cần phải mở rộng hiểu biết nhân vật đợc thờ di tích quần chúng nhân dân Bên cạnh đó, kêu gọi nhân dân cháu với lòng hảo tâm đóng góp gây quỹ công đức để bảo vệ tu sửa di tích Đây hình thức tốt nhất, phù hợp với tình hình thực tế địa phơng Đồng thời, điều kiện nhân dân làm chủ di sản văn hóa đáp ứng đợc quyền tự tín ngỡng 58 KếT LUậN Qua nghiên cứu đề tài này, rút số kết luận sau: Thứ nhất: Đinh Bạt Tụy ngời trung nghĩa ý chí, tài đức hạnh ba yếu tố đà tạo nên thành rực rỡ cho ngời học trò nghèo năm xa Nơi ông, ta học hỏi đợc nhiều điều, nỗ lực vơn lên hoàn cảnh, hy sinh cao độ quyền lợi thân Mặc dù làm đến chức Binh Thợng th, nhng Đinh Bạt Tụy đà hy sinh bổng lộc quyền lợi triều để với binh lính xông pha trận mạc phò vua, giúp nớc đem lại thái bình cho nhân dân Ta bắt gặp nơi ông lòng trung hậu ngời đời Là quan lớn triều, nhng ông cảm thông chia sẻ với nỗi vất vả quân sỹ Bên cạnh đó, ông quan tâm đến kế sách an dân, chiêu dân lập làng, khai chợ sưa chïa … mang l¹i cc sèng Êm no h¹nh phúc cho muôn dân Cuộc đời nghiệp ông xứng đáng đợc lịch sử dân tộc ghi nhận Đấy gơng sáng cho lớp lớp hệ cháu hôm mai sau Thứ hai : Đền thờ Đinh Bạt Tụy công trình kiến trúc không đồ sộ, quy mô không lớn, nhng lại có nét độc đáo riêng Nét độc đáo nghệ thuật điêu khắc, trang trí nh hình tợng vật đợc sử dụng chốn đền chùa, miếu mạo nh đà nghiên cứu phần trớc Hiện di tích này, vật, đồ thờ cúng tài liệu liên quan đến nhân vật đợc thờ tự gần nh nguyên vẹn Đấy nguồn tài liệu vô quý giá bổ sung cho nguồn tài liệu thông sử thiếu ngời Mặt khác, công trình chứa đựng giá trị nghệ thuật cao Vì thế, cần phải có phơng án khai thác sử dụng hợp lý để làm cho tính ích dụng đợc phát huy 59 ... lịch sử ======== Nguyễn văn lý Khoá luận tốt nghiệp đại học góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hoá đền đinh bạt tụy (xà hng trung huyện hng nguyên - tỉnh nghệ an) Chuyên ngành: lịch sử văn. .. vào phần tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hoá đền Đinh Bạt Tụy Mặc dù vậy, Hồ sơ di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy viết kể nguồn sử liệu quý giúp cho việc tìm hiểu nghiên cứu di tích lịch sử - văn hoá. .. tài cho khoá luận tốt nghiệp Đề tài là: Góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử - Văn hoá đền Đinh Bạt Tụy (xà Hng Trung - hun Hng Nguyªn - tØnh NghƯ An ) Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đền Đinh Bạt Tụy

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:13

Hình ảnh liên quan

Giá hình khí: 2 cái - Góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử   văn hoá đền đinh bạt tuỵ (xã hưng trung   huyện hưng nguyên   tỉnh nghệ an)

i.

á hình khí: 2 cái Xem tại trang 47 của tài liệu.
TT Tên di tích Loại hình Địa điểm - Góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử   văn hoá đền đinh bạt tuỵ (xã hưng trung   huyện hưng nguyên   tỉnh nghệ an)

n.

di tích Loại hình Địa điểm Xem tại trang 64 của tài liệu.
.TT Tên di tích Loại hình Địa điểm - Góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử   văn hoá đền đinh bạt tuỵ (xã hưng trung   huyện hưng nguyên   tỉnh nghệ an)

n.

di tích Loại hình Địa điểm Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan