Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập vinh nghệ an

67 563 0
Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo TRNG đạI HC VINH NGUYễN THị THANH H Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch đồng ruộng Hà Huy Tập - Vinh - Nghệ An LUậN VăN THạC Sĩ SINH HC Chuyên ngành: Động vật học Mà số: 60 42 10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Xuân Quang Vinh, 2004 Lời cảm ơn: Để hoàn thành để tài này, đà nhận đợc quan tâm giúp đỡ nhiều quan, tổ chức cá nhân Nhân dịp này, cho phép đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy lÃnh đạo Trờng Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh học, Khoa Sau đại học, cán Tổ môn Động vật - Sinh lí đà tạo điều kiện giúp đỡ sở vật chất, điều kiện nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Thầy - Cô giáo khoa Sinh học, khoa Sau đại học đà trực tiếp giảng dạy, hớng dẫn phơng pháp luận giúp hoàn thành đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PG.S.TS Hoàng Xuân Quang, ngời đà trực tiếp hớng dẫn trình học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn bạn bè ngời thân gia đình đà động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả Mở đầu Trong năm vừa qua, vấn đề nghiên cứu ếch nhái bò sát nớc ta đà đợc tiến hành đồng thời với công tác điều tra tài nguyên động vật Tuy nhiên, nghiên cứu cha bao quát hết tất vùng Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh học sinh thái ếch nhái bò sát, hệ sinh thái nông nghiệp cha đợc quan tâm nhiều Theo quan điểm đa dạng sinh học, nhóm động vật có vị trí định hệ sinh thái Sự ổn định hệ sinh thái đợc đảm bảo nhờ tính đa dạng thành phần loài, số lợng taxon quan trọng mối quan hệ chúng với Thực tiễn nhiều nớc nông nghiệp cho thấy có áp dụng hệ thống phòng trừ tổng hợp mong có hiệu cao phòng chống sâu hại nói chung sâu hại lúa, lạc nói riêng Hệ thống đợc thiết lập dựa mối quan hệ qua lại trồng, sâu hại thiên địch Các loài thiên địch thờng hạn chế đợc số lợng loài sâu hại chính, đặc biệt nơi sử dụng thuốc trừ sâu hợp lý Bởi vậy, cần tiến hành nghiên cứu bảo vệ lợi dụng quần thể thiên địch nhằm tăng cờng cân tự nhiên để hạn chế số lợng sâu hại, đồng thời giảm bớt việc sử dụng thuốc hoá học trừ sâu ếch nhái nhóm động vật hữu ích cho ngời Nó góp phần vào cân sinh thái mà góp phần không nhỏ vào phát triển nông nghiệp, đặc biệt phòng trừ sâu hại Cùng với loài côn trùng thiên địch khác, chúng góp phần khống chế phát triển sâu hại Theo Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977) [4] "ếch nhái đội quân hùng hậu, phong phú số lợng tích cực tiêu diệt côn trùng phá hoại mùa màng" Trên quan điểm quản lý tổng hợp dịch hại trồng (IPM) "phục hồi sử dụng thiên địch tự nhiên nhằm giảm thiểu ảnh hởng sâu hại hạn chế sử dụng thuốc hoá học biện pháp cốt lõi phòng trừ sâu hại" Mối quan hệ đợc thiết lập dựa đa dạng cân sâu hại - thiên địch lúa Sự phát triển nông nghiệp với biện pháp canh tác, đặc biệt lạm dụng loại thuốc hoá học gây ô nhiễm môi trờng, làm ảnh hởng đến sống loài sinh vật, làm giảm số lợng cá thể nh số lợng loài có nhóm ếch nhái, bên cạnh kéo theo phát triển sâu hại Vì vậy, nghiên cứu tính đa dạng sinh học ếch nhái mối quan hệ chúng với sâu hại đồng ruộng việc làm cần thiết cấp bách nhằm góp phần phòng trừ tiêu diệt sâu hại nh làm giảm việc sử dụng thuốc hoá học gây ô nhiễm môi trờng, bên cạnh góp phần bảo vệ khai thác hợp lý nguồn tài nguyên động vật Trên sở tiến hành nghiên cứu đề tài: " Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch ®ång rng Hµ Huy TËp - Vinh, NghƯ An" Mơc đích nghiên cứu: + Tìm hiểu đa dạng thành phần loài ếch nhái hệ sinh thái nông nghiệp Hà Huy Tập mối quan hệ chúng với loại sâu hại + Đánh giá vai trò ếch nhái việc phòng trừ tổng hợp sâu hại (IPM) + Đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển bền vững loài động vật CHơNG I tổng quan I Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở khoa học Tính đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học thuật ngữ nói lên mức độ phong phú sinh vật ba cấp độ: đa dạng di truyền (đa dạng gen ), đa dạng loài đa dạng sinh thái Trong đó, đa dạng sinh thái phong phú nơi sống loài sinh vËt vµ chØ sù phong phó vỊ mèi quan hệ loài sống với K Watl (1976) cho rằng: Lý thuyết quản lý nguồn lợi xuất phát từ nguyên lý sinh thái học Đó suất tối đa quần thể hình thức đấu tranh chống lại loài có hại đảm bảo tính bền vững cố định Quần xà sinh vật đợc thiết lËp theo c¸c nhãm u tè: HƯ thèng c¸c quan hệ quần xÃ, phân bố hợp lý theo không gian nhóm quần xÃ, đa dạng thành phần loài quần xà sinh vật Đối với hệ sinh thái ruộng lúa, tính đa dạng ếch nhái thể góc độ theo hệ thống quan hệ với nhóm động vật khác Ngoài chiếm theo không gian nhóm khác nh: nhóm thuộc họ ếch thờng tìm kiếm hang, hèc ë bê rng, chui ln díi ®Êt rng làm nơi trú ẩn; nhóm cóc nhà khu vực dân c ven làng Sự phân bố tơng đồng với phân bố nhóm thức ăn tơng ứng Cơ chế điều hoà cân số lợng quần xà thiên địch sâu hại Trong hệ sinh thái nông nghiệp hình thành tồn nhiều mối quan hệ, có quan hệ ăn thịt mồi Trong mối quan hệ mật độ vật ăn thịt phụ thuộc chặt chẽ vào mật độ mồi Sự gia tăng số lợng mồi kéo theo gia tăng loài ăn thịt, gia tăng đến mức độ định kìm hÃm số lợng làm suy giảm mật độ mồi Khi mật độ mồi thấp việc tìm kiếm nguồn thức ăn vật ăn thịt trở nên khó khăn, vật ăn thịt chuyển sang tìm kiếm nguồn thức ăn bị suy giảm số lợng Nh có khống chế số lợng vật ăn thịt mồi dẫn đến hình thành mối tơng quan số lợng cá thể chúng Sinh cảnh đồng ruộng nơi có tính đa dạng loài ếch nhái bò sát, có nhiều sinh cảnh phù hợp với đời sống chúng, đồng thời tập trung nhiều loài côn trùng, sâu hại nguồn thức ăn phong phú Do đó, có mặt ếch nhái thiên địch góp phần kìm hÃm phát triển sâu hại 1.2 C¬ së thùc tiƠn HiƯn ë níc ta, trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ, có ảnh hởng trực tiếp đến hệ sinh thái đồng ruộng Việc mở mang đờng sá, chặt phá bờ bụi, xây dựng tờng rào xung quanh khu vực canh tác làm dần nơi trú ẩn loài ếch nhái bò sát ngăn cản di chuyển chúng từ nơi sang nơi khác Bên cạnh đó, việc chăn thả gia súc, vật nuôi, sử dụng loại thuốc trừ sâu bừa bÃi đà làm ảnh hởng tới môi trờng sống, dẫn tới làm giảm số lợng ếch nhái thiên địch đồng ruộng Trớc thực trạng trên, việc nghiên cứu đa dạng ếch nhái đồng ruộng, mở hớng việc khoanh nuôi, trì phát triển quần thể ếch nhái bò sát thiên địch điều cần thiết II Lợc sử nghiên cứu ếch nhái bò sát việt nam 2.1 Lợc sử nghiên cứu phân loại học ếch nhái, bò sát Việt Nam, vào năm cuối kỉ XIX, công trình nghiên cứu ếch nhái bò sát đà đợc tiến hành nhà khoa học nớc nh Tirant (1885), Boulenger (1903), Smith (1921, 1923, 1924) Trong đáng ý công trình Bouret R cộng khoảng thời gian từ 1924 đến 1944 đà thống kê, mô tả 177 loài phụ loài thằn lằn, 245 loài phụ loài rắn, 44 loài loài phụ rùa toàn Đông Dơng, có nhiều loài miền Bắc Việt Nam (Bourret R., 1936, 1941, 1942) [30] Sau công trình nghiên cứu bị gián đoạn chiến tranh, mÃi đến năm 1954, nhiều công trình nghiên cứu ếch nhái, bò sát nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu đà đợc công bố Năm 1974 -1975, Uỷ ban Khoa học Nhà nớc đà tiến hành điều tra nghiên cứu địa phơng khác miền Bắc nuớc ta Kết điều tra đợc công bố vào năm sau Năm 1977, Đào Văn Tiến xây dựng đặc điểm phân loại khoá định loại ếch nhái Việt Nam [22] Tiếp đó, năm 1979, tác giả tiếp tục thống kê xây dựng khoá định loại cho 77 loài thằn lằn, có loài lần phát Việt Nam [23] Đến năm 1981, tác giả nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân loại xây dựng khoá định loại gồm 165 loài rắn thuộc họ 69 giống Việt Nam [24, 25] Năm 1981, công trình nghiên cứu "Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam", Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, đà thống kê miền Bắc có 159 loài bò sát thuộc 72 giống 19 họ, 69 loài ếch nhái thuộc họ, [5] Cùng thời gian này, Nguyễn Văn Sáng nghiên cứu khu hệ rắn toàn miền Bắc đà thống kê phát 89 loài thuộc họ, bộ, có 14 loài rắn độc, bổ sung cho danh lục rắn miền Bắc loài, 57 loài tìm thấy địa điểm [18] Năm 1985, tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng [6] báo cáo danh lục khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam gồm 160 loài bò sát 90 loài ếch nhái Các tác giả phân tích phân bố địa lí, phân bố theo sinh cảnh ý nghĩa kinh tế loài Có thể xem đợt tu chỉnh danh sách ếch nhái bò sát nớc ta Trong năm gần đây, việc nghiên cứu bò sát ếch nhái đợc tiếp tục tiến hành Năm 1993, tác giả Hoàng Xuân Quang [13] điều tra lỡng c bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ đà ghi nhận đợc 128 loài ếch nhái bò sát thuộc 73 giống, 24 họ bộ, bổ sung cho danh lục lỡng c bò sát Bắc Trung Bộ 23 loài Bên cạnh đó, tác giả đà xây dựng khoá định loại cho 34 loài ếch nhái thuộc 14 giống, 94 loài bò sát thuộc 59 giống có Bắc Trung Bộ, đồng thời phát bổ sung cho vùng phân bố loài giống Oligodon Bắc Trung Bộ Năm 1995, Ngô Đắc Chứng [2] nghiên cứu thành phần loài ếch nhái Vờn Quốc gia Bạch Mà (Thừa Thiên Huế) đà thống kê đợc 19 loài ếch nhái, 30 loài bò sát thuộc 15 họ, bộ, có loài ếch nhái loài bò sát đợc xem quý cần đợc bảo vệ Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc [19] công bố danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam gồm 256 loài bò sát, 82 loài ếch nhái (cha kể 14 loài bò sát loài ếch nhái cha xếp vào danh lục) Đây đợc xem đợt tu chỉnh thành phần loài ếch nhái bò sát Việt Nam đầy đủ từ trớc đến Năm 1998, Bryan Stuart, Hoàng Xuân Quang khảo sát khu hệ ếch nhái bò sát Vờn Quốc gia Pù Mát đà công bố 53 loài thuộc 42 giống, 19 họ [30] Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, 2000 [11] tiến hành khảo sát ếch nhái bò sát khu đồi rừng Bằng Tạ, Ngọc Nhị (Cẩm Lĩnh, Ba Vì, Hà Tây) đà thống kê đợc 16 loài ếch nhái 26 loài bò sát, có loài đợc ghi sách đỏ Việt Nam Đinh Thị Phơng Anh (2000) nghiên cứu khu hệ bò sát ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà có 34 loài, bao gồm loài ếch nhái, 25 loài bò sát [1] Những năm gần đây, nghiên cứu ếch nhái bò sát nớc ta tiếp tục đợc tiến hành, đặc biệt Vờn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên nh nghiên cứu ếch nhái bò sát Vờn Quốc gia Bạch Mà Võ Văn Phú, Lê Trọng Sơn, Lê Vũ Khôi, Ngô Đắc Chứng năm 2003 Nghiên cứu thành phần loài ếch nhái bò sát tỉnh phía tây miền đông Nam Bộ (Bình Dơng, Bình Phớc Tây Ninh) tác giả Ngô Đắc Chứng, Hoàng Xuân Quang, Phạm Văn Hoà (2004); Nghiên cứu đa dạng thành phần loài bò sát ếch nhái khu vực núi Hoàng Liên, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trờng (2004); Cũng thời gian này, Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn nghiên cứu đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố theo sinh cảnh lỡng c bò sát vùng đệm Vờn Quốc gia Pù Mát đà ghi nhận 41 loài, bổ sung loài ếch nhái loài bò sát cho danh sách loài Vờn Quốc gia [27] 2.2 Lợc sử nghiên cứu sinh học, sinh thái ếch nhái bò sát Nghiên cứu sinh học sinh thái lỡng c bò sát nớc ta đà đợc tiến hành với nghiên cứu khu hệ nh sơ lợc đặc điểm sinh thái học ếch đồng tự nhiên Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khôi (1965) Tài liệu chuyên khảo Đời sống ếch nhái Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977) [4] Năm 1985, Trần Kiên đà nghiên cứu sinh thái học ý nghĩa kinh tế rắn hổ mang châu (Naja naja Linnaeus, 1758) đồng miền Bắc Việt Nam Ngoài đặc diểm hình thái chủ yếu, tác giả đà nghiên cứu dấu hiệu giải phẫu sinh dục, mô học, tinh hoàn, tiến hành số thực nghiệm trại rắn giống Vĩnh Sơn Ngoài số công trình nghiên cứu theo hớng tác giả nh Trần Kiên Viêng Xay [7] nghiên cứu số đặc điểm sinh học tắc kè Gekko gecko (Linnaeus, 1758) điều kiện nuôi Ngoài có số công trình tác giả nh Nguyễn Quốc Thắng, Lê Thị Liễu (1987); Nguyễn Văn Sáng (1998); Ngô Đắc Chứng (1991); Lê Nguyên Ngật (1992); Trần Kiên, Nguyễn Kim Tiến (1997) Nghiên cứu đặc điểm hình thái quần thể thạch sùng đuôi sần Hemidactylus frenatus Ngô Thái Lan, Trần Kiên (2000) nghiên cứu dinh dỡng chúng điều kiện nuôi Năm 2001, Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo nghiên cứu đặc điểm sinh học hai quần thể Nhông xanh (Calotes versicolor Daudin, 1802) Nghĩa Đàn Thành phố Vinh, Nghệ An [20] 10 Năm 2004, Hoàng Xuân Quang cộng đà nghiên cứu trình lột xác rắn trâu quan hệ lột xác, tăng trởng với yếu tố môi trờng điều kiện nuôi Thĩ xà Cửa Lò, Nghệ An [16] Nh vậy, nghiên cứu từ trớc đến Việt Nam chủ yếu thành phần loài, điều tra khu hệ xây dựng danh lục ếch nhái bò sát cho vùng Bên cạnh nghiên cứu sinh học sinh thái số loài điều kiện nuôi Riêng công tác nghiên cứu ếch nhái bò sát hệ sinh thái đồng ruộng Việt Nam cha đợc tiến hành Năm 2002, Nguyễn Thị Bích Mẫu [10] tiến hành nghiên cứu đa dạng sinh học ếch nhái bò sát thiên địch hệ sinh thái đồng ruộng Quỳnh Lu, Nghệ An đà xác định đợc sinh quần nông nghiệp Quỳnh Lu, Nghệ An có 10 loài ếch nhái thuéc gièng, hä, bé vµ 16 loµi bò sát thuộc 13 giống, họ, Năm 2002, Hoàng Xuân Quang, Trần Ngọc Lân, Cao Tiến Trung [15] cộng tiến hành nghiên cứu sở phục hồi phát triển số động vật thiên địch nhóm bò sát lỡng c hệ sinh thái đồng ruộng khu vực Quỳnh Lu, Vinh, thị x· Hång LÜnh vµ x· CÈm Mü thuéc hai tØnh Nghệ An Hà Tĩnh đà xác định đợc 10 loài ếch nhái thuộc họ, 18 loài bò sát thuộc họ, Bên cạnh đó, tác giả đà sâu nghiên cứu mối tơng quan mật độ loài thiên địch - sâu hại đánh giá vai trò thiên địch việc phòng trừ tổng hợp dịch hại hệ sinh thái nông nghiệp, đề xuất biện pháp bảo vệ phục hồi đa dạng thiên địch ếch nhái bò sát Theo hớng trên, tiến hành nghiên cứu ếch nhái thiên địch đồng ruộng Hà Huy TËp - Vinh - NghƯ An nh»m gãp phÇn cung cấp sở khoa học, bổ sung hoàn thiện hệ thống đối tợng thiên địch biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại III Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 54 Bảng 18 Hệ số tơng quan mật độ Cóc nớc sần sâu hại, vụ Đông xuân 2003 Cóc nớc sần-Sâu hại Cóc níc sÇn - SCLN Cãc níc sÇn - BXD Cãc nớc sần - Tổng sâu hại Đẻ nhánh 0.50 0.47 0.33 Đứng 0.30 - 0.51 0.17 Làm đòng trổ - 0.65 - 0.57 - 0.58 Ngậm sữa xanh - 0.25 - 0.89 - 0.92 ChÝn 0.39 0.39 Cả vụ 0.47 - 0.48 - 0.19 Trong vụ Đông xuân 2003, Cóc nớc sần Sâu nhỏ thể tơng quan không chặt theo chiều hớng chiều đầu vụ: giai đoạn đẻ nhánh (R = 0.50), giai đoạn đứng (R = 0.30) Giai đoạn làm đòng trổ có quan hệ chặt nhng theo hớng ngợc chiều (R = - 0.65), giai đoạn ngậm sữa xanh có quan hệ không chặt ngợc chiỊu (R = - 0.25) Trong c¶ vơ, Cãc níc sần có quan hệ không chặt chiều với Sâu nhỏ (R = 0.47) Quan hệ Cóc nớc sần bọ xít dài thể tơng quan không chặt ngợc chiều vụ (R = - 0.48) Giai đoạn đẻ nhánh (R = - 0.51) giai đoạn làm đòng trổ (R = - 0.57) chúng tơng quan chặt ngợc chiều Giai đoạn ngậm sữa xanh chúng tơng quan chặt theo hớng ngợc chiều (R = - 0.89), giai đoạn chín chúng tơng quan không chặt chiều (R = 0.39) Qua nghiên cứu cho thấy đầu vụ, sâu hại phát sinh kích thớc lúa thấp, phù hợp với tầng kiếm ăn Cóc nớc sần tầng thấp Do đó, đầu vụ chúng có quan hệ cïng chiỊu (R = 0.33) Ci vơ, kÝch thíc lớn vai trò thiên địch Cóc nớc sần sâu nhỏ bọ xít dài bị hạn chế Xét mối quan hệ thiên địch tổng sâu hại vụ, kết thĨ hiƯn ë b¶ng 19: B¶ng 19 HƯ sè tơng quan mật độ Thiên địch sâu hại, vụ Đông xuân 2003 Tổng TĐ - Tổng SH Tổng TĐ - Tổng SH Đẻ nhánh 0.85 Đứng Làm đòng trổ - 0.51 - 0.27 Ngậm sữa xanh - 0.59 Chín Cả vụ 0.49 - 0.11 55 Nghiên cứu quan hệ tổng loài thiên địch với loài sâu hại vụ Đông xuân 2003, khu vực ruộng nớc cho thấy: Giai đoạn đẻ nhánh chúng tơng quan chặt chẽ chiều với (R = 0.85) Các giai đoạn đứng (R = - 0.51) ngạm sữa xanh (R = - 0.59) chúng có hớng tơng quan chặt ngợc chiều Giai đoạn làm đòng trổ tơng quan chúng không chặt ngợc chiều (R = - 0.27) Nh vậy, tơng quan chúng thay đổi theo giai đoạn phát triển lúa Giai đoạn đẻ nhánh có tơng quan chặt, giai đoạn lại tơng quan không chặt, vụ chúng có tơng quan không chặt ngợc chiều (R = - 0.11) Điều cho thấy, vụ Đông xuân 2003 loài ếch nhái phát huy rõ vai trò thiên địch đầu vụ, mật độ loài côn trùng khác đồng ruộng thấp Cuối vụ, mật độ côn trùng tăng lên làm phong phú nguồn thức ăn cho chúng đồng thời làm tăng mật độ loài côn trùng thiên địch 3.3.2 Vụ Mùa 2003 Tìm hiểu sai khác mật độ thiên địch sâu hại nh mối quan hệ gi÷a chóng khu vùc rng níc, vơ Mïa 2003, kÕt thu đợc thể bảng 20; 21; 22 23 So với vụ Đông xuân 2003, vụ Mùa 2003 sâu hại xuất muộn, số lợng có biến động rõ theo giai đoạn lúa Sâu nhỏ xuất từ cuối giai đoạn đẻ nhánh đến cuối giai đoạn ngậm sữa xanh, bọ xít dài xuất từ giai đoạn đứng liên tục đến cuối vụ Cả vụ, sâu hại xuất liên tục với mật độ trung bình 2.27 con/m2 đạt đỉnh cao vào giai đoạn ngậm sữa xanh 4.10 con/m2 Cùng với có mặt sâu hại loài thiên địch xuất liên tục vụ Mật độ Ngoé trung bình vụ: 0.16 con/m 2, đỉnh cao giai đoạn ngậm sữa xanh với 0.35 con/m2 Mật độ Cóc nớc sần trung bình vụ đạt 0.17 con/m2, đồng qua giai đoạn Trong số loài thiên 56 địch nghiên cứu, Chàng hiu loài phổ biến, có mặt vụ với mật độ cao 0.37 con/m2, đỉnh cao 0.54 con/m2 Nghiên cứu mối quan hệ Ngoé sâu hại, kết thể bảng 20: Bảng 20 Hệ số tơng quan mật độ Ngoé sâu hại, vụ Mùa 2003 Ngoé - Sâu hại Ngoé - SCLN Ngoé - BXD Ngoé - Tổng Sâu hại Đẻ nhánh - 0.63 0.39 - 0.43 Đứng 0.68 - 0.32 0.42 Làm Ngậm sữa đòng trổ xanh - 0.20 0.01 0.87 - 0.50 0.71 - 0.43 ChÝn C¶ vơ 0.00 - 0.89 - 0.90 - 0.10 0.74 0.73 Tơng quan Ngoé Sâu nhỏ vụ Mùa thể có sai khác giai đoạn: giai đoạn đẻ nhánh chúng quan hệ chặt ngợc chiều (R = - 0.63), giai đoạn đứng chúng tơng quan chặt với nhng chiều (R = 0.68) cuối vụ chúng tơng quan không chặt với nhau, giai đoạn chín không thấy xuất Sâu nhỏ nên tơng quan chúng không đợc thể Kết nghiên cứu vụ Mùa cho thấy Ngoé Sâu nhỏ có mối tơng quan không chặt ngợc chiều với (R= - 0.10) Sự tơng quan Ngoé bọ xít dài thay đổi qua giai đoạn khác vụ Mùa Giai đoạn đẻ nhánh chúng thể mối tơng tác không chặt, giai đoạn làm đòng trổ quan hệ chặt chiều (R = 0.87) Giai đoạn ngậm sữa xanh cã R = - 0.50 thĨ hiƯn quan hƯ không chặt ngợc chiều quan hệ chặt ngợc chiều giai đoạn lúa chín (R=- 0.89) Xét vụ với R = 0.74 cho thấy Ngoé Bọ xít dài có mối tơng quan chặt chẽ chiều với Theo Bọ xít dài thờng trú ẩn nơi có lúa chét, cỏ dại bụi cây, vờn ăn quả, bờ tre khu dân c ven khu vực đồng ruộng Đến giai đoạn lúa làm đòng trổ bọ xít dài từ nơi trú ẩn phát tán đồng 57 ruộng để tiếp tục sinh sống nên quan hệ chặt giai đoạn thể tơng quan mật độ chúng Tơng quan Ngoé sâu hại vụ Mùa cho thấy giai đoạn đẻ nhánh đứng tơng quan không chặt, quan hệ chặt chiều giai đoạn làm đòng trổ (R = 0.71), giai đoạn lúa ngậm sữa xanh có mối tơng quan không chặt ngợc chiều (R= - 0.43) nhng giai đoạn lúa chín, Ngoé sâu hại tơng quan chặt ngợc chiều với (R= - 0.90) Khi xét theo giai đoạn phát triển lúa chúng thể vai trò khác nhau, điều cho thấy loài có mặt thức ăn thờng xuyên thể quan hệ chặt theo giai đoạn, loài có mặt theo thời kỳ phụ thuộc vào yếu tố mật độ Xét vụ lúa ngoé sâu hại thể mối tơng quan chặt chiều (R = 0.73) khẳng định vai trò thiên địch ngoé Nghiên cứu quan hệ Chàng hiu sâu hại, kết thu đợc: Bảng 21 Hệ số tơng quan mật độ Chàng hiu sâu hại, vụ Mùa 2003 Chàng hiu - Sâu hại Chàng hiu - SCLN Chàng hiu - BXD Chàng hiu - Tổng Sâu hại Đẻ Đứng nhánh 0.21 0.45 - 0.09 - 0.14 0.18 0.31 Làm Ngậm sữa Cả Chín đòng trổ xanh vụ - 0.41 - 0.86 0.04 - 0.51 0.68 - 0.33 0.45 - 0.58 - 0.18 - 0.33 0.44 Trong vô Mùa 2003, mức độ quan hệ Chàng hiu Sâu nhỏ thay đổi qua giai đoạn lúa Giai đoạn đẻ nhánh (R = 0.21) giai đoạn đứng (R = 0.45), có xu biến động chiều không chặt Giai đoạn làm đòng trổ có tơng quan không chặt ngợc chiều (R = - 0.41) Về cuối vụ, giai đoạn ngậm sữa xanh có tơng quan chặt nhng ngợc chiều (R = 0.86) Xét vụ, quan hệ mật độ Chàng hiu Sâu nhỏ thể mối tơng tác chiều không chặt (R = 0.04) Xét quan hệ Chàng hiu bọ xít dài, cho thấy vụ lúa chúng có quan hệ không chặt (R = 0.45) Tuy nhiên giai đoạn lúa chúng 58 thể vai trò khác Giai đoạn đẻ nhánh (R = - 0.09) giai đoạn đứng (R = - 0.14) chúng có quan hệ không chặt ngợc chiều, giai đoạn làm đòng trổ có quan hệ chặt nhng ngợc chiều (R = - 0.51) Tuy nhiên giai đoạn ngậm sữa xanh chóng cã quan hƯ chỈt cïng chiỊu (R = 0.68) Giai đoạn chín chúng có quan hệ không chặt ngợc chiều (R= -0.33) Quan hệ Chàng hiu tổng sâu hại vụ Mùa 2003 thể tơng quan không chặt chiều (R = 0.44) Nh vậy, giai đoạn mật độ sâu hại thấp cha thể đợc mức độ gắn bó mối quan hệ Chàng hiu sâu hại Do đó, giai đoạn chúng có mối tơng quan không chặt vụ Mùa, nghiên cứu mối quan hệ Cóc nớc sần sâu hại, kết thu đợc cho thấy: Bảng 22: Hệ số tơng quan mật độ Cóc nớc sần sâu hại, vụ Mùa 2003 Cóc nớc sần - Sâu hại Cóc nớc sÇn - SCLN Cãc níc sÇn - BXD Cãc níc sần-Tổng sâu hại Đẻ nhánh 0.70 - 0.34 0.56 Đứng Làm đòng trổ - 0.78 - 0.96 0.37 - 0.14 - 0.47 - 0.43 Ngậm sữa Cả Chín xanh vô 0.88 0.40 - 0.24 - 0.53 0.41 0.60 - 0.53 0.54 Quan hƯ mËt ®é Cãc níc sần Sâu nhỏ thể mối tơng tác không chặt theo hớng chiều (R = 0.40): Giai đoạn đẻ nhánh có xu biến động chiều (R = 0.70); giai đoạn lúa đứng (R = - 0.78) giai đoạn làm đòng trổ (R = - 0.96) thĨ hiƯn quan hƯ ngỵc chiỊu tơng tác chặt chẽ với Theo chúng tôi, Cóc nớc sần Sâu nhỏ thể mối quan hệ ăn thịt mồi rõ giai đoạn đẻ nhánh, chiều cao lúa thấp, xuất Sâu nhỏ giai đoạn nguồn thức ăn cho Cóc nớc sần chúng hoạt động tìm kiếm thức ăn tầm thấp 59 Xét quan hệ Cóc nớc sần bọ xít dài cho thấy giai đoạn đẻ nhánh (R = - 0.34), làm đòng trổ (R = - 0.14), ngậm sữa xanh (R = - 0.24) chúng có mối tơng quan không chặt theo hớng ngợc chiều Giai đoạn đứng chúng có quan hệ không chặt chiều (R = 0.37) Giai đoạn lúa chín chúng thể quan hệ chặt ngợc chiều (R = -0.53) Xét vụ, quan hệ Cóc nớc sần Bọ xít dài thể mối quan hệ không chặt chiều (R = 0.41) Nghiên cứu quan hệ Cóc nớc sần tổng sâu hại cho thấy qua giai đoạn phát triển khác lúa chúng thể vai trò khác Giai đoạn đẻ nhánh (R = 0.56) ngậm sữa xanh (R = 0.60) chúng có quan hệ chiều chặt Các giai đoạn lại chúng quan hệ không chặt theo hớng ngợc chiều Xét vụ cho thấy Cóc nớc sần tổng sâu hại có quan hệ chặt chiều Xét quan hệ thiên địch sâu hại vơ lóa, kÕt qu¶ cho thÊy c¶ vơ chóng cã tơng tác chiều chặt chẽ với (R = 0.72) Tuy nhiên, Bảng 23: Hệ số tơng quan mật độ thiên địch - sâu hại, vụ Mùa 2003 Tổng TĐ - Sâu hại Tổng TĐ - Tổng SH Đẻ nhánh 0.06 Đứng 0.31 Làm Ngậm sữa đòng trổ xanh - 0.18 - 0.20 Chín Cả vụ - 0.85 0.72 giai đoạn khác chúng thể mức độ tơng quan khác Giai đoạn đẻ nhánh (R = 0.06) giai đoạn đứng (R = 0.31) chúng tơng quan không chặt chiều, giai đoạn làm đòng trổ (R = - 0.18) giai đoạn ngậm sữa xanh (R = - 0.20) chúng tơng quan không chặt theo hớng ngợc chiều, nhng giai đoạn lúa chín, chúng thể tơng quan ngợc chiều chặt chẽ (R = - 0.85) 3.3.3 Vụ Đông xuân 2004 60 Nghiên cứu biến động số lợng mối quan hệ ếch nhái thiên địch với sâu hại qua giai đoạn phát triển lúa vụ Đông xuân 2004, kết cho thấy bảng 24; 25; 26 27 Kết nghiên cứu mối quan hệ Ngoé sâu hại vụ Đông xuân 2004, khu vực ruộng nớc đợc thể bảng 24: Tơng quan Ngoé Sâu nhỏ không chặt theo hớng chiều vụ lúa (R = 0.32) giai đoạn phát triển đầu lúa Bảng 24 Hệ số tơng quan mật độ Ngoé sâu hại, vụ Đông xuân 2004 Ngoé - Sâu hại Ngoé - SCLN Ngoé - BXD Ngoé - Tổng Sâu hại Đẻ nhánh 0.23 0.23 Đứng 0.22 0.41 0.35 Làm đòng trổ 0.24 0.84 0.81 Ngậm sữa xanh 0.81 - 0.48 0.44 ChÝn C¶ vơ - 0.25 - 0.25 0.32 0.25 0.41 chúng có tơng quan không chặt chiều: giai đoạn đứng (R = 0.22), giai đoạn làm đòng, trổ (R = 0.24) Nhng giai đoạn ngậm sữa xanh tơng quan mật độ chúng chặt chẽ chiều (R = 0.81) Giai đoạn đẻ nhánh chín không xuất Sâu nhỏ nên không xét mối quan hệ chúng Trong vụ, Sâu nhỏ phát sinh thành hai pha, pha thứ đỉnh cao 1.2 con/m2 vào giai đoạn đứng cái, đỉnh cao thứ hai 1.4 con/m vào giai đoạn ngậm sữa, xanh Kết điều tra cho thấy giai đoạn ngậm sữa, xanh biến động số lợng ngoé Sâu nhỏ tơng ứng với nhau, thể mối tơng tác chặt chiều giai đoạn Quan hệ Ngoé Bọ xít dài thay đổi rõ qua giai đoạn phát triển khác vụ Giai đoạn đẻ nhánh (R = 0.23), giai đoạn đứng (R = 0.41) có xu hớng quan hệ không chặt chiều, giai đoạn làm đòng trổ có quan hƯ cïng chiỊu chỈt chÏ (R = 0.84) VỊ ci vụ, giai đoạn ngậm sữa, xanh (R = -0.48) giai đoạn chín (R = -0.25) chúng quan hệ không chặt ngợc chiều 61 Theo chúng tôi, tơng quan Ngoé Bọ xít dài thể rõ vai trò yếu tố mật độ mối quan hệ chúng Mật độ bọ xít dài đầu vụ thấp nên tơng quan giai đoạn không chặt Giai đoạn làm đòng trổ, mật ®é bä xÝt dµi cao vµ cïng pha víi ng nên chúng tơng quan chặt với Điều cho thấy, hệ số tơng quan thay đổi theo giai đoạn tơng ứng với mật độ Trong giai đoạn chín, mật ®é cđa bä xÝt dµi cao nhng u tè thiên địch côn trùng giai đoạn cao nên vai trò thiên địch ngoé giảm đáng kể Xét vụ, chúng tơng quan không chặt chiều (R = 0.25) Xét quan hệ ngoé Sâu hại vụ Đông xuân 2004, cho thấy vai trò chúng thay đổi theo giai đoạn ngắn lúa Giai đoạn đẻ nhánh (R = 0.23) giai đoạn ®øng c¸i (R = 0.35) cã quan hƯ cïng chiỊu không chặt Giai đoạn làm đòng trổ có quan hệ chiều chặt (R = 0.81), giai đoạn ngậm sữa xanh quan hệ không chặt chiều (R = 0.44), giai đoạn chín có quan hệ ngợc chiều không chặt (R = - 0.25) Xét vụ, chúng có quan hệ không chặt chiều (R = 0.41) Nghiên cứu tơng quan mật độ Chàng hiu sâu hại vụ Đông xuân 2004, kết đợc thể hiƯn ë b¶ng 25: Qua b¶ng cho thÊy vơ Đông xuân 2004, Chàng hiu Sâu nhỏ có tơng quan chặt không chặt tuỳ theo giai đoạn phát triển lúa Giai đoạn đứng có tơng quan chặt chiều (R = 0.64), giai đoạn làm đòng trổ (R = 0.27) đến ngậm sữa, xanh (R = 0.35) có quan hệ không chặt chiều với Cả vụ, chúng có quan hệ không chặt theo chiều tơng tác dơng (R = 0.06) Bảng 25 Hệ số tơng quan mật độ Chàng hiu sâu hại, vụ Đông xuân 2004 Chàng hiu - Sâu hại Chàng hiu - SCLN Chàng hiu - BXD Chàng hiu -Tổng sâu hại Đẻ Đứng Làm Ngậm sữa nhánh đòng trổ xanh 0.64 0.27 0.35 0.09 0.60 - 0.06 - 0.24 0.09 0.73 0.19 0.18 ChÝn C¶ vơ 0.06 - 0.39 - 0.50 - 0.39 - 0.39 62 Quan hƯ Chµng hiu bọ xít dài thể mối tơng quan không chặt ngợc chiều vụ (R = - 0.50) Các giai đoạn đẻ nhánh (R = 0.09) chúng tơng quan không chặt chiều với hệ số tơng quan nhỏ Giai đoạn đứng (R = 0.60) chúng có quan hệ chiều chặt Các giai đoạn làm đòng trổ (R = 0.06), ngậm sữa - xanh (R = - 0.24) giai đoạn chín (R = - 0.39) chúng tơng quan không chặt theo hớng ngợc chiều Trong vụ Đông xuân 2004, quan hệ Chàng hiu sâu hại thể tơng tác âm ngợc chiều (R = - 0.39) Qua giai đoạn Chàng hiu thể vai trò thiên địch khác Giai đoạn đẻ nhánh (R = 0.09), giai đoạn làm đòng trổ (R = 0.19) giai đoạn ngậm sữa ch¾c xanh (R = 0.18) cã xu híng quan hƯ chiều không chặt Giai đoạn chín có quan hệ không chặt ngợc chiều (R = 0.39) Quan hệ Cóc nớc sần sâu hại vụ Đông xuân 2004, khu vực ruộng nớc, kết thu đợc bảng 26: Bảng 26 Hệ số tơng quan mật độ Cóc nớc sần sâu hại, vụ Đông xuân 2004 Cóc nớc sần - Sâu hại Cóc nớc sÇn- SCLN Cãc níc sÇn - BXD Cãc níc sÇn-Tỉng sâu hại Đẻ nhánh 0.81 0.81 Đứng 0.34 0.79 0.62 Làm đòng Ngậm sữa trổ xanh - 0.44 0.24 0.25 - 037 - 0.20 - 0.02 ChÝn C¶ vơ - 0.11 - 0.11 - 0.08 - 0.44 - 0.41 Qua giai đoạn phát triển lúa, vụ Đông xuân 2004, Cóc nớc sần có tơng quan không chặt với Sâu nhỏ Giai đoạn đứng (R = 0.34) ngậm sữa xanh (R = 0.24) có quan hệ không chặt ngợc chiều Giai đoạn làm đòng trổ quan hệ không chặt ngợc chiều (R = - 0.44) Cả vụ, có quan hệ ngợc chiều với hệ số tơng quan R = - 0.08 Trong vụ, Cóc nớc sần Bọ xít dài thể tơng quan không chặt ngợc chiều (R = - 0.44) Tuy nhiên, giai đoạn ngắn chúng thể vai trò 63 khác Đầu vụ, giai đoạn đẻ nhánh (R = 0.81), đứng (R = 0.79) chúng có tơng quan chặt chiều Giai đoạn làm đòng trổ, tơng quan không chặt chiều (R = 0.25) Cuối vụ, giai đoạn ngậm sữa xanh (R = - 0.37) chín (R = - 0.11) chúng tơng quan không chặt, ngợc chiỊu Theo chóng t«i, vơ lóa Cãc níc sần thể vai trò thiên địch rõ đầu vụ kích thớc lúa thấp Các giai đoạn tiếp theo, tơng quan mật độ chủ yếu tơng đồng số lợng Nghiên cứu mối tơng quan loài thiên địch với loài sâu hại vụ Đông xuân 2004 khu vực ruộng nớc, kết cho thấy: Bảng 27: Hệ số tơng quan ếch nhái thiên địch sâu hại lúa, vụ Đông xuân 2004 Thiên địch -Sâu hại Thiên địch - Sâu hại Đẻ nhánh 0.24 Đứng 0.71 Làm đòng - trổ 0.47 Ngậm sữa xanh 0.32 Chín Cả vơ - 0.28 - 0.35 Qua b¶ng cho thÊy mèi tơng quan thiên địch sâu hại vụ Đông xuân 2004 không chặt ngợc chiều (R = - 0.35) Trong vụ, hệ số tơng quan không chặt theo hớng chiều giai đoạn đẻ nhánh (R = 0.24) Giai đoạn đứng ếch nhái có quan hệ chặt chiều với sâu hại (R = 0.71) Giai đoạn làm đòng trổ (R = 0.47) giai đoạn ngậm sữa xanh (R = 0.32) tơng quan chúng không chặt chiều Giai đoạn chín không chặt ngợc chiều (R = - 0.28) 64 KÕt ln - ®Ị xt I kÕt ln Trên khu vực đồng ruộng Hà Huy Tập, Vinh, Nghệ An biết 12 loài ếch nhái thuộc họ, bộ, thành phần loài ếch nhái đa dạng Điều tra sinh cảnh phân bố ếch nhái khu vực nghiên cứu, kết quả: khu vực ven khu dân c có độ đa dạng cao với loài (chiếm 67,7%), bờ rng: loµi (50,3%), rng níc vµ ao hå cã loài (41,7 %) Nghiên cứu mật độ số loài ếch nhái phổ biến đồng ruộng sinh 65 c¶nh KÕt qu¶: sinh c¶nh bê ruéng cã mật độ loài ếch nhái cao với 1.27 con/m2; rng lóa 0.87 con/m2; thÊp nhÊt ë sinh c¶nh ven khu dân c với 0.48 con/m2 Trong đó, loài phổ biến Chàng hiu với mật độ trung bình 0.40 con/m2; tiếp đến Ngoé: 0.20 con/m2; Cóc nớc sần: 0.17 con/m2; loài phổ biến ễnh ơng: 0.015 con/m2; Nhái bầu vân: 0.03 con/m2 Nghiên cứu thành phần thức ăn có dày loài Ngoé (Rana limnocharis), Chàng hiu (Rana macrodactyla) Cóc nớc sần (Occidozyga lima): Thành phần thức ăn Ngoé gồm côn trùng, thuộc lớp chân bụng, đại diện lớp giáp xác, chiếm 40.11% Trong đó, chiếm u là: cánh cứng Coleoptera (8.55%), cánh thẳng Orthoptera (6.95%), cánh nửa Hemiptera (6.95%), thấp Gián với 0.53% Thức ăn Chàng hiu gồm côn trùng, chiếm 38.50% thức ăn tổng số; chiếm tỷ lệ cao Nhện lớn Araneida (18.18%), cánh cứng Coleoptera (8.02%), thấp Cánh nửa Hemiptera Hai cánh Diptera (1.59%) Thành phần thức ăn cđa Cãc níc gåm bé c«n trïng, chiÕm 21.39% thức ăn tổng số; chiếm u bé NhƯn lín – Araneida (4.81%), bé c¸nh cøng Coleoptera (4.81%), thấp Cánh màng Hymeroptera (1.07%) Nh vậy, loài ếch nhái đà sử dụng lợng lớn côn trùng làm thức ăn, góp phần kìm hÃm loài sâu hại đồng ruộng Trong vụ nghiên cứu, Sâu nhỏ phát sinh thành lứa với mật độ trung bình vụ tõ 0.34 con/m ®Õn 0.86 con/m2, ®Ønh cao 4.67 con/m2 vào ngày 16/3/2003 Bọ xít dài xuất hầu nh suốt vụ với mật độ tăng dần Chủ yếu gây hại giai đoạn lúa ngậm sữa - xanh làm đòng trổ Mật độ trung bình từ 0.86 con/m đến 1.86 con/m2, đỉnh cao 4.67 con/m2 vào ngày 16/4/2003 16/5/2003 vụ Đông xuân 2003 Xét mối tơng quan mật độ ếch nhái thiên địch sâu hại cho thấy: vụ Đông xuân 2003, Ngoé sâu hại (R = - 0.16) tơng quan không chặt ngợc chiều, nhng tơng quan chỈt cïng chiỊu vơ Mïa 2003 (R = 0.73) 66 không chặt chiều vụ Đông xuân 2004 (R = 0.41) Chàng hiu tơng quan không chặt ngợc chiều với sâu hại vụ Đông xuân 2003 (R = - 0.13) vụ Đông xuân 2004 (R = - 0.39) nhng cïng chiỊu vơ Mïa 2003 (R = 0.44) Tơng quan Cóc nớc sần sâu hại vụ Đông xuân 2003 (R = - 0.19) Đông xuân 2004 (R = - 0.41) không chặt theo hớng ngợc chiều, quan hệ chỈt cïng chiỊu vơ Mïa 2003 (R = 0.54) Xét quan hệ tổng thiên địch - sâu hại, vụ Đông xuân 2003 (R = - 0.11) Đông xuân 2004 (R = - 0.35) chúng quan hệ không chặt ngợc chiều, vụ Mùa 2003 có quan hệ chặt chiỊu (R = 0.72) II §Ị xt Khu hƯ ếch nhái bò sát đồng ruộng phong phú đa dạng, cần tiếp tục nghiên cứu để tạo sở sử dụng ếch nhái bò sát tự nhiên nhằm thiết lập, trì trạng thái cân sinh học ruộng lúa sử dụng có hiệu phòng trừ sâu hại ếch nhái đồng ruộng, có ý nghĩa mặt sinh học nguồn thực phẩm cho ngời Cần nghiên cứu khoanh nuôi kết hợp khai thác hợp lí để không làm ảnh hởng đến loài ếch nhái có lợi 67 tài liệu tham khảo Đinh Thị Phơng Anh, Nguyễn Minh Tùng, 2000 Khu hệ bò sát ếch nhái bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà nẵng) Tạp chí sinh học tập 22 số 1B.3-2000:30-33 Ngô Đắc Chứng, 1995 Bớc đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái bò sát Vờn Quốc gia Bạch Mà Tuyển tập công trình nghiên cứu hội thảo ĐDSH bắc trờng sơn ( lần thứ I): Nhà xuất KHKT Hà nội 86-99 Nguyễn Văn Hạ, 1990 Kết điều tra sâu bệnh hại lúa miền Trung Việt Nam từ năm 1984 – 1988 T¹p chÝ BVTV sè 1: 26 - 28 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng, 1977 Đời sống ếch nhái NXB KHKT Hà Nội 137tr 68 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc,1981 Kết điều tra ếch nhái bò sát Miền Bắc Việt Nam (1956-1976) " Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam" nhà xuất KHKT Hà Nội: tr 365-427 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1985 Báo cáo điều tra thống kê khu hệ bò sát ếch nhái Việt Nam 44tr Trần Kiên, Viêng Xay, 2000 Đặc điểm lột xác dinh dỡng tắc kè Gekko gecko (Linneaus, 1785) điều kiện nuôi Tạp chí Sinh học 22 (1B): 41-49 Phạm Văm Lầm, 1992 Danh lục thiên địch sâu hại lúa Việt Nam Cơc trång trät vµ BVTV Hµ Néi Chu Văn Mẫn, 2003 ứng dụng tin học sinh học NXB Đại học quốc gia 10 Nguyễn Thị Bích Mẫu,2002 Góp phần nghiên cứu đa dạng sinh học ếch nhái bò sát thiên địch hệ sinh thái đồng ruộng Quỳnh Lu - Nghệ An, Luận văn thạc sỹ sinh học, 85 tr 11 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, 2000 Kết khảo sát khu hệ ếch nhái, bò sát khu đồi rừng Bằng Tạ, Ngọc Nhị (Cẩm Lĩnh, Ba Vì, Hà Tây) Thông báo khoa học số Trờng ĐHSP Hà Nội I: 97 - 100 12 Vũ Khắc Nhợng, 2002 Đề phòng bọ xít dài xâm nhập lúa mùa từ nơi tránh nắng nóng Tạp chí BVTV số 5: 33 - 34 13 Hoàng Xuân Quang,1993 Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển) Luận án Phó Tiến sỹ Sinh học, Hà Nội, 207 tr 14 Hoàng Xuân Quang, 1998 Tài liệu thực tập ếch nhái bò sát ĐH Vinh 49tr 15 Hoàng Xuân Quang, Trần ngọc Lân, Cao Tiến Trung, Nguyễn Thị Bích Mẫu, Nguyễn Thị Thanh, 2002 Nghiên cứu sở phục hồi phát triển số động vật thiên địch nhóm bò sát lỡng c hệ sinh thái đồng ruộng Nghệ An Hà Tĩnh, Đề tài cấp Bộ m· sè B14-2001 ... học ếch nhái đồng ruộng Hà Huy Tập - vinh 3.1.1 Đa dạng thành phần loài Qua nghiên cứu đồng ruộng Hà Huy Tập, biết 12 loài ếch nhái thuộc họ, Kết nghiên cứu cho thấy thành phần loài ếch nhái. .. cạnh góp phần bảo vệ khai thác hợp lý nguồn tài nguyên động vật Trên sở tiến hành nghiên cứu đề tài: " Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch đồng ruộng Hà Huy Tập - Vinh, Nghệ An" Mục đích nghiên. .. phân bố ven khu dân c Nghiên cứu mật độ số loài ếch nhái đồng ruộng Hà Huy Tập, Vinh, Nghệ An, kết thu đợc bảng Bảng Mật độ số loài ếch nhái sinh cảnh khu vực đồng ruộng Hà Huy Tập 19 Sinh cảnh Mật

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:12

Hình ảnh liên quan

Bảng1. Một số chỉ số khí hậu ở Thành phố Vinh Nghệ An – - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Bảng 1..

Một số chỉ số khí hậu ở Thành phố Vinh Nghệ An – Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3: Thành phần loài, phân bố và giá trị sử dụng của ếch nhái bò sát khu vực đồng ruộng Hà Huy Tập Vinh Nghệ An - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Bảng 3.

Thành phần loài, phân bố và giá trị sử dụng của ếch nhái bò sát khu vực đồng ruộng Hà Huy Tập Vinh Nghệ An Xem tại trang 20 của tài liệu.
3.1.3. Đặc điểm hình thái ếch nhái khu vực đồng ruộng Hà Huy Tập -  Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nhà. - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

3.1.3..

Đặc điểm hình thái ếch nhái khu vực đồng ruộng Hà Huy Tập - Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nhà Xem tại trang 21 của tài liệu.
Các tính trạng hình thái đều có biên độ dao động biến dị hẹp, quanh giá trị trung bình  X−  - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

c.

tính trạng hình thái đều có biên độ dao động biến dị hẹp, quanh giá trị trung bình X− Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 5: Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nớc sần (n=17) - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Bảng 5.

Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nớc sần (n=17) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Các đặc điểm hình thái của chàng hiu hầu nh có phổ biến dị hẹp, các tính trạng dao động xung quanh giá trị trung bình - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

c.

đặc điểm hình thái của chàng hiu hầu nh có phổ biến dị hẹp, các tính trạng dao động xung quanh giá trị trung bình Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Đặc điểm hình thái quần thể Chẫu chuộc - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

c.

điểm hình thái quần thể Chẫu chuộc Xem tại trang 23 của tài liệu.
Kết quả nghiên cứu các đặc điểm hình thái quần thể Chẫu chuộc, cho thấy các tính trạng dài thân (mx = 0,44), dài đùi (mx = 0,59), dài ống chân (mx = 0,55) có biên độ dao động biến dị hẹp hơn (mx < 0,5), trong đó dài củ bàn trong ( mx = 0,17), gian mi m - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

t.

quả nghiên cứu các đặc điểm hình thái quần thể Chẫu chuộc, cho thấy các tính trạng dài thân (mx = 0,44), dài đùi (mx = 0,59), dài ống chân (mx = 0,55) có biên độ dao động biến dị hẹp hơn (mx < 0,5), trong đó dài củ bàn trong ( mx = 0,17), gian mi m Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Đặc điểm hình thái quần thể Nhái bầu vân - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

c.

điểm hình thái quần thể Nhái bầu vân Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Đặc điểm hình thái quần thể ếch cây mép trắng. - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

c.

điểm hình thái quần thể ếch cây mép trắng Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Đặc điểm hình thái quần thể ễnh ơng - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

c.

điểm hình thái quần thể ễnh ơng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 12: Thành phần loài và tần số của thức ăn một số loài ếch nhái đồng ruộng: - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Bảng 12.

Thành phần loài và tần số của thức ăn một số loài ếch nhái đồng ruộng: Xem tại trang 28 của tài liệu.
3.1.4. Thành phần thức ăn của một số ếch nhái - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

3.1.4..

Thành phần thức ăn của một số ếch nhái Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1. Biến động số lượng Ngoé và sâu hại lúa, vụ Đông xuân 2003 - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Hình 1..

Biến động số lượng Ngoé và sâu hại lúa, vụ Đông xuân 2003 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 14. Diễn biến mật độ ếch nhái thiên địch và sâu hại vụ Mùa 2003 (con/m2). - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Bảng 14..

Diễn biến mật độ ếch nhái thiên địch và sâu hại vụ Mùa 2003 (con/m2) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 5. Biến động số lượng Ngoé và sâu hại, vụ Mùa 2003 - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Hình 5..

Biến động số lượng Ngoé và sâu hại, vụ Mùa 2003 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 6. Biến động số lượng Chàng hiu và sâu hại, vụ Mùa 2003 - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Hình 6..

Biến động số lượng Chàng hiu và sâu hại, vụ Mùa 2003 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 15. Diễn biến mật độ thiên địch và sâu hại, vụ Đông xuân 2004 (con/m2). - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Bảng 15..

Diễn biến mật độ thiên địch và sâu hại, vụ Đông xuân 2004 (con/m2) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 9. Biến động số lượng Ngoé và sâu hại lúa, vụ Đông xuân 2004 - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Hình 9..

Biến động số lượng Ngoé và sâu hại lúa, vụ Đông xuân 2004 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 10. Biến động số lượng Chàng hiu và sâu hại lúa, vụ Đông xuân 2004 - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Hình 10..

Biến động số lượng Chàng hiu và sâu hại lúa, vụ Đông xuân 2004 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 11. Biến động số lượng Cóc nước và sâu hại lúa, vụ Đông xuân 2004 - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Hình 11..

Biến động số lượng Cóc nước và sâu hại lúa, vụ Đông xuân 2004 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 12. Biến đông số lượng thiên địch và sâu hại lúa, vụ Đông xuân 2004 - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Hình 12..

Biến đông số lượng thiên địch và sâu hại lúa, vụ Đông xuân 2004 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 16. Hệ số tơng quan mật độ giữa Ngoé và sâu hại, vụ Đông xuân 2003 - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Bảng 16..

Hệ số tơng quan mật độ giữa Ngoé và sâu hại, vụ Đông xuân 2003 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 17. Hệ số tơng quan mật độ giữa Chàng hiu và sâu hại, vụ Đông xuân 2003 - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Bảng 17..

Hệ số tơng quan mật độ giữa Chàng hiu và sâu hại, vụ Đông xuân 2003 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 18. Hệ số tơng quan mật độ giữa Cóc nớc sần và sâu hại, vụ Đông xuân 2003 - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Bảng 18..

Hệ số tơng quan mật độ giữa Cóc nớc sần và sâu hại, vụ Đông xuân 2003 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Nghiên cứu mối quan hệ giữa Ngoé và sâu hại, kết quả thể hiện ở bảng 20: - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

ghi.

ên cứu mối quan hệ giữa Ngoé và sâu hại, kết quả thể hiện ở bảng 20: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 21. Hệ số tơng quan mật độ giữa Chàng hiu và sâu hại, vụ Mùa 2003 - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Bảng 21..

Hệ số tơng quan mật độ giữa Chàng hiu và sâu hại, vụ Mùa 2003 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 22:. Hệ số tơng quan mật độ giữa Cóc nớc sần và sâu hại, vụ Mùa 2003 - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Bảng 22.

. Hệ số tơng quan mật độ giữa Cóc nớc sần và sâu hại, vụ Mùa 2003 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 24. Hệ số tơng quan mật độ giữa Ngoé và sâu hại, vụ Đông xuân 2004 - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Bảng 24..

Hệ số tơng quan mật độ giữa Ngoé và sâu hại, vụ Đông xuân 2004 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 26. Hệ số tơng quan mật độ giữa Cóc nớc sần và sâu hại, vụ Đông xuân 2004 - Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng hà huy tập   vinh   nghệ an

Bảng 26..

Hệ số tơng quan mật độ giữa Cóc nớc sần và sâu hại, vụ Đông xuân 2004 Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan