Góp phần nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) ở vinh và cửa lò, 2004 2005

48 611 0
Góp phần nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) ở vinh và cửa lò, 2004   2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan Mở đầu 1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu. Nhông cát là một loài bò sát trong bộ có vảy (Squamata). Trong giống Leiolepis, có 7 loài thuộc giống Leiolepis Đông Nam á Bắc Phi (Terentiev, 1961). nớc ta, Nhông cát phổ biến vùng cát ven biển có từ tỉnh Thanh Hoá trở vào, đây là một loài có ý nghĩa về mặt khoa học. Nhông cát đóng vai trò quan trọng trong việc khống chế các côn trùng, đặc biệt là các loại sâu hại. bên cạnh ý nghĩa về mặt khoa học, Nhông cát đợc sử dụng làm thực phẩm dợc liệu. Đặc biệt, Nhông cát là một loại dợc phẩm có khả năng chữa bệnh hen suyễn rất hiệu nghiệm (số liệu phỏng vấn). Gần đây khi con ngời sử dụng sản phẩm Nhông cát càng nhiều cùng với sự phát triển của hệ sinh thái nông nghiệp mở rộng khu du lịch đã dẫn đến suy giảm số lợng cũng nh sự mất đi các quần thể Nhông cát tự nhiên. Để giữ lại nguồn thực phẩm dợc liệu, một hớng mới mở ra là khoanh nuôi kết hợp khai thác các quần thể một cách hợp lý dựa trên nguyên tắc cơ bản sinh thái học. Nghiên cứu đặc điểm dinh dỡng sinh sản của các quần thể Nhông cát có ý nghĩa hết sức cần thiết là cơ sở khoa học cho việc duy trì, bảo vệ khai thác Nhông cát. Nhận thức đợc tầm quan trọngcủa Nhông cát trong thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu của bản thân, em mạnh dạn nhận đề tài Góp phần nghiên cứu đặc điểm dinh d ỡng sinh sản của Nhông cát Leiolepis reevesii (Gray, 1831) Vinh Cửa Lò, 2004-2005 . 1 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu đặc điểm dinh dỡng sinh sản của Nhông cát trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp góp phần hoàn thiện chu trình nuôi nhốt Nhông cát. 3. Nội dung nghiên cứu. - Nghiên cứu đặc điểm dinh dỡng của Nhông cát trong điều kiện nuôi điều kiện tự nhiên. - Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của Nhông cát trong điều kiện tự nhiên. 2 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan Chơng I: Tổng quan tài liệu. 1.1. Lợc sử nghiên cứu ếch nhái bò sát Việt Nam. Những công trình nghiên cứu ếch nhái bò sát Việt Nam bắt đầu từ khi các nớc phơng Tây tìm đến nớc ta. Các nghiên cứu thời kỳ này do ngời nớc ngoài tiến hành thờng đợc công bố chung cho vùng đông dơng: Tirant (1885), Boulenger (1903), Mocquard (1906), Smith (1921, 1923, 1934), Parker (1934) . đáng chú ý là các công trình nghiên cứu của Bourret trong thời gian từ 1927 đến 1943. Từ năm 1954, sau khi hoà bình lặp lại các công tác điều tra động vật trong đó có ếch nhái bò sát đợc tiến hành miền Bắc. Nhiều công trình đợc công bố. Năm 1974-1975 UBKH&KT nhà nớc tổ chức đoàn kiểm tra nghiên cứu một vài địa điểm phía Bắc, vùng Bắc Trung Bộ. Kết quả của đợt khảo sát này đợc công bố vào những năm sau. Năm 1978, Lê Hữu Thuận, Hoàng Đức Đạt, Trần Văn Minh đã thông báo kết quả điều tra địa điểm phía Nam của vùng bổ sung 13 loài ếch nhái bò sát. Năm 1981 trong công trình nghiên cứu Kết quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt nam. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đã thống kê miền Bắc có 159 loài bò sát thuộc 72 giống, 19 họ, 2 bộ 69 loài ếch nhái thuộc 16 giống, 9 họ, 3 bộ. Năm 1985, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ thu Cúc trong tuyển tập báo cáo kết quả điều tra thống kê động vật miền Nam của viện sinh thái về tài nguyên sinh vật viện khoa học Việt Nam đã nói tới các loài ếch nhái bò sát vùng Bắc Trung Bộ. Các tác giả đã đề cập đến sự phân bố của ếch nhái các hệ sinh thái trong đó có hệ sinh thái nông nghiệp. Từ năm 1990 trở lại đây, việc điều tra thành phần ếch nhái bò sát các khu hệ vẫn tiếp tục. Có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến sự phân bố 3 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan các loài theo sinh cảnh, rải rác có nêu lên vai trò của ếch nhái bò sát trong hệ sinh thái nông nghiệp. Năm 1993, 1995. Hoàng Xuân Quang điều tra thống kê danh sách ếch nhái bò sát các tỉnh Bắc Trung Bộ gồm 94 loài bò sát, xếp trong 59 giống, 17 họ, 34 loài ếch nhái xếp trong 14 giống 7 họ. Bên cạnh đó kèm theo sự phân tích, sự phân bố địa hình, sinh cảnh quan hệ các khu phân bố ếch nhái bò sát trong nớc. Quá trình điều tra, bổ sung thành phần loài năm 1998, tác giả đã bổ sung 12 loài cho khu hệ ếch nhái bò sát Nghệ An Hà Tĩnh trong đó có 1 giống, 1 loài (Platyplaccopus kuchnei) cho khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam. Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu ếch nhái bò sát các vờn quốc gia cũng đợc đẩy mạnh. Năm 1995, Ngô Đắc Chứng nghiên cứu thành phần ếch nhái bò sát v- ờn quốc gia Bạch Mã (Thừa thiên Huế) đã thống kê đợc 19 loài ếch nhái, 30 loài bò sát thuộc 3 bộ, 15 họ. Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc công bố danh lục ếch nhái, bò sát Việt Nam gồm 256 loài bò sát 82 loài ếch nhái. Đây là đợt tu chỉnh thành phần bò sát 5 loài ếch nhái, bò sát Việt Nam đợc coi là đầy đủ hơn cả từ trớc tới nay. Nhiều công trình nghiên cứu đợc công bố sau đó về các khu hệ ếch nhái bò sát những địa lý khác nhau. Bryan Stuart, Hoàng Xuân Quang, 1998 khảo sát khu hệ ếch nhái bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù mát công bố 53 loài, thuộc 19 họ, 4 bộ. Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng, 1999 nghiên cứu về khu phân bố ếch nhái bò sát Nam Đông- Bạch Mã- Hải Vân xác định có 23loài ếch nhái thuộc 9 giống, 5 họ, 1 bộ 41 loài bò sát thuộc 31 giống, 12 họ, 2 bộ. Phân tích các yếu tố địa động vật ếch nhái bò sát tác giả cho biết yếu tố Trung Hoa là thành phần chủ yếu trong địa động vật khu hệ này (chiếm 23,43%). Phạm Văn Hoà, Ngô đắc Chứng, Hoàng Xuân Quang, 1999 lập danh lục ếch nhái bò sát khu hệ vùng núi Bà Đen (Tây Ninh) gồm 72 loài. Trong đó có 4 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan 13 loài ếch nhái thuộc 5 họ, 2 bộ 59 loài bò sát thuộc 14 họ, 2 bộ có 14 loài ếch nhái bò sát quý hiếm có trong sách đỏ Việt Nam: Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trờng, Nguyễn Trờng Sơn, 2000 bớc đầu thống kê khu hệ ếch nhái bò sát vùng núi Yên Tử 19 loài ếch nhái thuộc 6 họ, 1 bộ 36 loài bò sát, 13 họ, 3 bộ chiếm 16, 18% tổng số loài hiện biết trên cả nớc. Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế, 2000 nghiên cứu khu hệ ếch nhái bò sát khu vực Chúc A (Hơng Khê- Hà Tĩnh) công bố 53 loài, thuộc 40 giống, 18 họ, trong đó có 18 loài ếch nhái 35 loài bò sát. mức độ đa dạng về số loài ếch nhái bò sát Chúc A không thua kém vùng khác. Đinh Thị Phơng Anh, Nguyễn Minh Tùng, 2000 thống kê khu hệ ếch nhái bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng) điều tra có 34 loài ếch nhái xếp trong 16 họ, 1 bộ 25 loài bò sát xếp trong 12 họ, 3 bộ. Các công trình trên nghiên cứu về khu hệ ếch nhái bò sát, rải rác có phân tích đặc điểm hình thái sinh thái của các loài, bên cạnh đó còn có các nghiên cứu về hình thái sinh thái cũng đợc tiến hành một số nhóm, kể cả nghiên cứu gây nuôi một số loài có giá trị kinh tế cao. Trần Kiên, 1985 nghiên cứu sinh thái học ý nghĩa kinh tế của rắn hổ mang Châu á đồng bằng miền Bắc Việt Nam. Tác giả dựa trên các đặc điểm sinh thái khẳng định ý nghĩa to lớn của rắn hổ mang trong việc gây nuôi. Ngô Đắc Chứng, 1991 nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái của Nhông cát Leiolepis belliana (Gray, 1831) đồng bằng vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế. Ngô Thái Lan, Trần Kiên, 2000 nghiên cứu đặc điểm hình thái của 3 quần thể thạch sùng đuôi sần Hemidactylus frenatus Vĩnh Phúc, Sóc Sơn (ngoại thành Hà Nội). So sánh sự sai khác tơng quan giữa đực cái, giữa các quần thể các tính trạng số lợng. Nh vậy, những nghiên cứu về sinh học ếch nhái bò sát Việt Nam cha đợc nhiều. Rõ ràng khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam còn có nhiều vấn đề 5 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan cần đợc quan tâm nghiên cứu. Bên cạnh các nghiên cứu truyền thống cần đi sâu nghiên cứu về quần thể. 1.2. Lợc sử nghiên cứu giống Leiolepis. Việc nghiên cứu Nhông cát cho đến nay còn tơng đối ít, chủ yếu về hình thái phân loại phân bố điạ lý. Theo Terentiev, 1961 có 7 loài thuộc giống Leiolepis Nam á Bắc Phi. Trớc đây các công trình của Bourret (1943) dựa vào sự sai khác về lỗ đùi thống kê có 3 loài thuộc giống Leiolepis Đông Dơng. Leiolepis belliana beliana. Leiolepis belliana guttata. Leiolepis reevesii. Trong đó ghi nhận Việt Nam có 1 loài Leiolepis belliana. Năm 1991, Ngô Đắc Chứng nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái các quần thể Nhông cát Leiolepis belliana Thừa thiên-Huế. Tác giả đề cập đến các đặc điểm hình thái, phân bố địa lý, môi trờng sinh sống, hoạt động mùa, hoạt động ngày đêm, đặc điểm dinh dỡng, sinh sản tăng trởng của Nhông cát. Năm 1993, Darvevsky I.S. Kupriyanova I.S. phát hiện ra một loài sinh sản toàn cái thuộc giống Leiolepis Miền Trung Việt Nam, đó là loài L.guentherpetersi. Cùng với các tác giả khác nh Bobrov V. (1995) Nguyễn Văn sáng, Hồ Thu Cúc (1996) xác nhận Việt nam có 4 loài thuộc giống này Leiolepis belliana. Leiolepis guttata. Leiolepis reevesii. Leiolepis guentherpetersi. Trong đó có loài Leiolepis reevesii Nghệ An Nh vậy cho đến nay chỉ mới có Cao Tiến Trung, Hoàng Xuân Quang, 2001[16] nghiên cứu đặc điểm hình thái của quần thể Nhông cát Leiolepis 6 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan reevesii (Gray, 1831) vùng cát ven biển các tỉnh nghệ An Hà Tĩnh trong điều kiện tự nhiên. Rõ ràng khu hệ Nhông cát Nghệ An còn đang nhiều vấn đề cần đợc quan tâm nghiên cứu. 1.3. Đặc trng tổng quan về điều kiện tự nhiên của tỉnh Nghệ An. 1.3.1.Đặc điểm địa hình-khí hậu. * Đặc điểm địa hình. Nghệ An là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ. Đặc điểm đặc trng nhất là địa hình đồi núi chiếm u thế vùng này (đồi núi chiếm 4/5 tổng diện tích). Đặc điểm cấu trúc địa chất- kiến tạo trong lịch sử hình thành phát triển của tự nhiên khiến cho Nghệ An có nhiều đồi núi. Địa hình Nghệ An có xu thế thấp dần ra biển theo hớng ra biển theo các dòng chảy, tạo điều kiện thuận lợi cho sự thâm nhập, ảnh hởng của gió biển vào sâu trong đất liền. Địa hình Nghệ An có tính chất phân bậc khá rõ. - Các bậc núi cao trên 2000mét chủ yếu nằm vùng biên giới phía Tây, có các đỉnh Phù Hoạt (2452m), Phù lai leng (2711m) biên giới phía Tây Nghệ An. - Địa hình cao 900-1500 mét bao gồm các huyện Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Quế phong, Quỳ Châu, 1 phần Quỳ Hợp, Anh Sơn. - Điạ hình có độ cao từ 300-900 mét có dãy núi đá vôi chạy từ Quỳ Hợp đến Con Cuông, Anh Sơn các dãy đồi thấp. - Địa hình đồng bằng có bậc dới 300 m bao gôm đồng bàng khu vực Diễn Châu, Quỳnh Lu, Yên Thành đồng bằng châu thổ sông cả. * Đặc điểm khí hậu. Nghệ An nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông thì lạnh, mùa hè thì nóng. Mặt khác do địa hình núi bắc Trờng Sơn là dãy núi cao có khả năng chắn gió nằm gần nh vuông góc với hớng gió mùa đông Bắc gió mùa Tây Nam nên đã gây ra ma lớn sờn đón gió hiệu ứng phơi khô 7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan nóng khi gió vợt qua núi làm cho Nghệ An có ma nhiều về mùa đông khô nóng về mùa hè. Bảng 1: Một số chỉ số khí hậu tỉnh Nghệ An. Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm Nhiệt độ ( o C) 17,0 21,3 21,2 26,3 30,5 30,1 29,6 27,6 25,7 22,9 18,6 27,3 24.8 Lợng ma (mm) 52,9 45,3 49,8 65,9 191,1 116,2 129,1 124,7 479,3 457,8 189,3 67,8 2089,2 Độ ẩm kk (%) 86 87 85 80 73 67 75 78 86 82 83 85 80.6 -Nhiệt độ giao động trong năm tơng đối lớn, mùa hè nhiệt độ khá cao nóng nhất vào tháng sáu (30,5 o C ), mùa đông lạnh thấp nhất vào tháng 1 (17 o C), nhiệt độ trung bình cao. - Lợng ma: Lợng ma phân bố không đồng đều trong năm vào tháng 9, tháng 10 có lợng ma lớn nhất trong năm, thấp nhất vào tháng 2. -Độ ẩm: Có hai mùa khô ẩm khác nhau. Thời kỳ ẩm kéo dài từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau, độ ẩm xuống thấp vào mùa khô. -Gió: Có tính chất chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè chịu ảnh hởng đến gió mùa Tây Nam, mùa đông chịu ảnh hởng gió mùa Đông Bắc. 1.3.2. Đặc điểm sinh giới. *Thảm thực vật. -Khu vực đồi núi: +Rừng kín thờng xanh nhiệt đới ẩm, rừng có 5 tầng, tầng vợt tán, tầng tái sinh, tầng dới tán, tầng cây bụi thấp cuối cùng là tầng cỏ quyết. +Rừng nữa lá rụng nhiệt đới ẩm. Loại rừng này có độ cao dới 700 m, cây mọc dày rậm gồm các cây lá rụng xen lẫn với các cây thờng xanh. 8 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan +Rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới. Loại thảm thực vật này có hai từng: Tầng cao tầng thấp. +Trảm cây bụi cỏ khô nhiệt đới. Thảm thực vật này do điều kiện khí hậu ,đất đai hoạt động của con ngời. Tầng u thế của loại hình này là thảm cỏ,các tầng vợt lên tầng này có các cây bụi lớn mọc rải rác. - Vùng đồng bằng: Thảm thực vật tự nhiên biến đổi nhiều thay thế bằng thảm thực vật cây trồng.Thảm thực vật này gồm có các loài cây chủ yếu là :Lúa nớc (Oryza sativa), các loại cây gỗ nh Xoan (Mellia azedarach), Phi lao (Casuarina equisetifolia). Các loài cây ăn quả: Cam (Citrus), Chuối (Musa), Ngấy (Rubus), Dứa dại (Pandanus) . - Dải cát ven biển: đây, thảm thực vật nghèo nàn, gồm các loại Muống biển (Ipomea billoba), Dứa dại (Pandanus), Phi lao (Casuarina equisetifolia) . * Hệ động vật. Hệ động vật khá đa dạng phong phú gồm có thú, chim, cá nớc ngọt, ếch nhái, bò sát hệ côn trùng rất đa dạng phong phú. Đã phát hiện 342 loài động vật có xơng sống thuộc 91 họ, 27 bộ [13] bao gồm: -Lớp thú: 9 bộ, 24 họ, 78 loài. -Lớp chim: 15 bộ, 47 họ, 202 loài. -Lớp bò sát: 2 bộ, 14 họ, 41 loài. -Lớp lỡng c: 1 bộ, 6 họ, 21 loài. 9 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan Chơng II. Địa điểm, thời gian phơng pháp nghiên cứu. 2.1. Địa điểm nghiên cứu. Tiến hành nghiên cứu trên các quần thể thuộc 3 địa điểm : Xã Nghi Thái-Nghi Lộc, phờng Hng Dũng-thành phố Vinh Thị xã Cửa Lò thuộc tỉnh Nghệ An. Nghiên cứu trên các quần thể theo sinh cảnh: - Sinh cảnh bãi tha ma, bãi cỏ có cây bụi nhỏ. Diện tích 3-4 ha. -Sinh cảnh rừng trồng phi lao, trồng từ nhiều năm, cao 5-10 mét, cách biển xa nhất 7-10km. Diện tích 10-12 ha. 10 ảnh 1: Sinh cảnh bãi tha ma

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Một số chỉ số khí hậu ở tỉnh Nghệ An. Tháng - Góp phần nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) ở vinh và cửa lò, 2004   2005

Bảng 1.

Một số chỉ số khí hậu ở tỉnh Nghệ An. Tháng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Nhông cát là một loài động vật có xơng sống, sống ở hang, đây là hình thức thích nghi của chúng với điều kiện nhiệt độ biến đổi mạnh trong ngày ở  vùng cát ven biển - Góp phần nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) ở vinh và cửa lò, 2004   2005

h.

ông cát là một loài động vật có xơng sống, sống ở hang, đây là hình thức thích nghi của chúng với điều kiện nhiệt độ biến đổi mạnh trong ngày ở vùng cát ven biển Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng3: Tần số gặp của Nhông cát theo thời gian hoạt động kiếm mồi. - Góp phần nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) ở vinh và cửa lò, 2004   2005

Bảng 3.

Tần số gặp của Nhông cát theo thời gian hoạt động kiếm mồi Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4: Vùng kiếm mồi của cá thể đực trong điều kiện tự nhiên. Cá thể đựcDiện tich (m2)Điểm kiếm mồi  - Góp phần nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) ở vinh và cửa lò, 2004   2005

Bảng 4.

Vùng kiếm mồi của cá thể đực trong điều kiện tự nhiên. Cá thể đựcDiện tich (m2)Điểm kiếm mồi Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 5: Vùng kiếm mồi cuả cá thể cái. - Góp phần nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) ở vinh và cửa lò, 2004   2005

Bảng 5.

Vùng kiếm mồi cuả cá thể cái Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 8: Độ no của Nhông cát theo thời gian. - Góp phần nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) ở vinh và cửa lò, 2004   2005

Bảng 8.

Độ no của Nhông cát theo thời gian Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 9: Tỷ lệ % các cá thể ở các bậc độ no trong ngày. Giờ - Góp phần nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) ở vinh và cửa lò, 2004   2005

Bảng 9.

Tỷ lệ % các cá thể ở các bậc độ no trong ngày. Giờ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua bảng trên chúng tôi rút ra nhận xét sau: - Góp phần nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) ở vinh và cửa lò, 2004   2005

ua.

bảng trên chúng tôi rút ra nhận xét sau: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 12: Nhu cầu thức ăn (RTA%) đối với 1gam cơthể/tháng và khối l- l-ợng thức ăn (PgTA ) trên 1 cơ thể /tháng của Nhông cát hậu bị từ tháng 9 đến  tháng 3 năm 2005. - Góp phần nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) ở vinh và cửa lò, 2004   2005

Bảng 12.

Nhu cầu thức ăn (RTA%) đối với 1gam cơthể/tháng và khối l- l-ợng thức ăn (PgTA ) trên 1 cơ thể /tháng của Nhông cát hậu bị từ tháng 9 đến tháng 3 năm 2005 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 13: Nhu cầu thức ăn (RTA%) đối với một gam cơthể/tháng và khối lợng thức ăn ( PgTA )/một cá thể /tháng của Nhông cát trởng thành từ  tháng 9 năm 2004 đến tháng 3 năm 2005. - Góp phần nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) ở vinh và cửa lò, 2004   2005

Bảng 13.

Nhu cầu thức ăn (RTA%) đối với một gam cơthể/tháng và khối lợng thức ăn ( PgTA )/một cá thể /tháng của Nhông cát trởng thành từ tháng 9 năm 2004 đến tháng 3 năm 2005 Xem tại trang 40 của tài liệu.
*Hình dạng cá chấm và hoa vă n: - Góp phần nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) ở vinh và cửa lò, 2004   2005

Hình d.

ạng cá chấm và hoa vă n: Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan