Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

66 405 0
Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn ánh Linh Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tiến sĩ Hoàng Xuân Quang cùng thạc sĩ Cao Tiến Trung đã tận tình hớng dẫn từng bớc đi nghiên cứu cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm, các thầy cô giáo, các cán bộ công chức trong khoa Sinh học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về thời gian cũng nh cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm cho tôi làm việc; Các cơ quan địa phơng trong vùng cũng nh các bạn sinh viên đã giúp đỡ tôi thu thập vật mẫu trên đồng ruộng và những tài liệu cần thiết cho luận văn. Tác giả Nguyễn ánh Linh. Mở đầu I. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài. 1 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn ánh Linh Hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ sinh thái nhân tạo đợc đặt trong điều kiện tự nhiên, chịu sự chi phối của tự nhiên cũng nh chịu tác động mạnh mẽ của con ngời. Trên hệ sinh thái nông nghiệp có sự tơng tác qua lại lẫn nhau giữa các thành phần chủ yếu: Cây lúa Sâu hại - Thiên địch và môi trờng sinh thái tạo thành một thể thống nhất trong thế cân bằng động. Sự cân bằng sinh học này đợc chọn lọc tự nhiên qua hàng triệu năm. Tuy nhiên, các hệ sinh thái nông nghiệp hiện nay đang dần bị mất đi trạng thái cân bằng do sự lạm dụng thuốc trừ sâu làm bùng phát các dịch hại làm thất thiệt mùa màng, giảm năng suất phẩm chất cây trồng, ảnh hởng nghiêm trọng đến môi trờng của các địa phơng. Việc sử dụng thuốc trừ sâu là biện pháp đợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay nhng lại gặp phải nhiều hạn chế nh ảnh hởng đến chất lợng cây trồng, gây ô nhiễm môi trờng, gây hại cho sức khoẻ con ngời, làm bùng phát dịch hại . Mỗi loài sinh vật trong hệ sinh thái nông nghiệp đều có một vai trò quan trọng nhất định. Trong đó, Nhện lớn (Araneida) là một trong những mắt xích cần đợc quan tâm vì chúng có số lợng lớn, thành phần loài đa dạng góp phần lớn trong việc tiêu diệt sâu hại và cân bằng sinh thái. Là một bộ thuộc ngành chân khớp, bộ Nhện lớn có số lợng tơng đối lớn với khoảng 20.000 loài, phân bố ở khắp mọi nơi kể cả môi trờng cạn lẫn môi trờng nớc. ở các hệ sinh thái nông nghiệp, Nhện đóng vai trò là kẻ thù tự nhiên của các loài sâu hại. Thức ăn của chúng rất đa dạng phong phú tùy thuộc vào từng loài, trong đó có cả trứng sâu, ấu trùng, sâu non . Sự có mặt của nhện đã góp phần khống chế sự bùng phát thành dịch của các loài sâu hại và hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu. ở Việt Nam đã có nhiều tác giả nghiên cứu về các loài nhện nh Phạm Bình Quyền (1979) [15] ; Quang Côn; Lê Văn Thuyết và nnk (1992-1993); Mai Quý, Trần Thị Lài (1967,1968, 1981) [18]; Viện BVTV(1969); Phạm Văn Lầm (1994, 1995, 1997) [6,7,8], Nguyễn Văn Huỳnh (2002) [5] . ở Nghệ An, những nghiên cứu về Nhện lớn đợc trình bày trong các báo cáo về chân khớp trên lúa nói chung nh Trần Ngọc Lân (2000) [9], Nguyễn Thị Thanh (2002) [10] trên cây lạc .Tuy nhiên, những nghiên cứu trên khảo sát ở tình hình chân khớp nói chung hoặc từng loại cây trồng riêng biệt. 2 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn ánh Linh Xã Nghi Phú thành phố Vinh Nghệ An đang trong thời kỳ chuyển đổi từ một vùng nông thôn thuần tuý sang quy hoạch đô thị. Điều đó có ảnh hởng gì đến thiên địch trên các hệ sinh thái nông nghiệp ở đây? Cụ thể là thiên địch Nhện lớn bắt mồi ăn thịt. Để góp phần tìm hiểu vấn đề này tôi tiến hành đề tài: Góp phần nghiên cứu bộ Nhện lớn (Araneae) trên hệ sinh thái ruộng lúa Nghi Phú, Thành phố Vinh, Nghệ An vụ thu 2004 II. Mục đích, nội dung, đối tợng nghiên cứu. 1. Mục đích nghiên cứu. Thông qua việc nghiên cứu bộ nhện trong hệ sinh thái nông nghiệp nhằm cung cấp các dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và sử dụng thiên địch Nhện lớn ăn thịt trong phòng trừ tổng hợp các loại sâu hại lúa. 2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu: + Nghiên cứu các loài Nhện lớn bắt mồi ăn thịt. + Các loài sâu hại là thức ăn cơ bản của Nhện lớn bắt mồi ăn thịt. Phạm vi nghiên cứu. Hệ sinh thái ruộng lúa ở xã Nghi Phú, Thành phố Vinh, Nghệ An. 3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Trên cơ sở điều tra thành phần loài nhện lớn bắt mồi ăn thịt từ đó đánh giá sự đa dạng sinh học của chúng trên sinh quần ruộng lúa. Tìm hiểu mối quan hệ giữa Nhện lớn bắt mồi ăn thịt và sâu hại lúa trong sinh quần ruộng lúa nhằm cung cấp các dẫn liệu khoa học cho biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM). Chơng I . Tổng quan tài liệu. 1.1. cơ sở khoa học của đề tài. 1.1.1. Vấn đề loài. 3 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn ánh Linh Thuật ngữ "Loài" (Species) đợc đa vào sinh học lần đầu tiên bởi Johns Ray (1686). Tiếp đó Linnaeus (1735) xem loài là một hình thức tồn tại của động vật và thực vật, là đơn vị cơ bản của phân loại học. Từ đó khái niệm loài đợc nghiên cứu, phát triển theo nhiều quan điểm khác nhau. Vấn đề loài là một trong những vấn đề trung tâm trong sinh học, việc giải quyết trọn vẹn vấn đề này có một ý nghĩa quan trọng đối với tiến hoá và phân loại học. Có rất nhiều quan điểm về loài, theo cơ sở triết học có 3 quan niệm về loài: Loài loại hình, loài duy danh và loài sinh học. Quan niệm hình thái về loài cho rằng sự đa dạng quan sát đợc trong tự nhiên phản ánh sự tồn tại của một số lợng hạn chế các thể toàn năng hoặc các loại hình. Các cá thể không có quan hệ đặc biệt nào với nhau vì chỉ là sự thể hiện của một loại mẫu hình. Quan niệm loài duy danh cho rằng loài là tên dùng để gọi chỉ một nhóm quần thể nào đó. Theo quan niệm này chỉ có cá thể tồn tại, loài chỉ là một khái niệm do con ngời đặt ra. Bessey (1908) đã phát biểu quan niệm này khá rõ: "Thiên nhiên sinh ra các cá thể và không có gì hơn nữa .loài không tồn tại một cách thực tế trong thiên nhiên. Chúng là những khái niệm nghị luận, loài là khái niệm đợc con ngời thiết lập để xem xét một số l- ợng lớn các cá thể một cách tổng hợp" Trong thực tế, các bằng chứng về hiện tợng loài đồng hình, các pha phát triển trong vòng đời của một cá thể đã phủ nhận điều đó. Quan niệm loài sinh học cho rằng: Loài là một nhóm quần thể có khả năng giao phối với nhau để sinh ra các cá thể mới, duy trì vốn di truyền của loài. Nhóm quần thể đó phải cách ly sinh sản với các quần thể đồng hơng khác. Loài là một tổ chức thống nhất đợc xác định bởi ranh giới về hình thái học, tập tính sinh lý khác nhau, tính chất sinh thái khác nhau. Loài không phải là tập hợp tổng số các cá thể mà là một tổ chức thống nhất về mặt di truyền cũng nh về sinh thái học. Tính toàn vẹn của loài đợc duy trì bởi các cơ chế cách ly tiền giao phối và hậu giao phối. Loài là một khái niệm tơng đối bởi vì các tính chất của loài biến đổi theo không gian và thời gian. Loài tồn tại trong thực tế nh một hệ thống các quần thể địa phơng chiếm cứ một vùng phân bố nhất định. 4 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn ánh Linh Tóm lại quan niệm loài sinh học cho rằng loài gồm các quần thể là hiện thực và có một kết cấu di truyền nội tại. Ba đặc trng cơ bản của loài sinh học: Loài là một đơn vị sinh sản, một đơn vị sinh thái, một đơn vị di truyền. 1.1.2. Quần thể Quần thể là hình thức tồn tại của loài trong điều kiện cụ thể của cảnh quan địa lý. Mỗi loài bao gồm nhiều quần thể địa phơng nh vậy. Các quần thể khác nhau về hình thái, sinh lý, di truyền và sinh thái. Có hai quan niệm đề cập đến quần thể đó là: Theo thuyết tiến hoá hiện đại cho rằng: " Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài, đã qua nhiều thế hệ cùng sống chung trong một khoảng không gian xác định. Trong đó các cá thể giao phối tự do với nhau và đợc cách ly ở một mức độ nhất định với các nhóm cá thể cùng loài lân cận." (A. V. Iablokhop, A. G. Luxukhop). Về phơng diện tiến hoá, quần thể là một tổ chức có thực, một đơn vị sinh sản và đợc xem là đơn vị tiến hoá cơ sở. Quan niệm sinh thái học: Loài đợc phân chia thành các quần thể địa phơng. Kích thớc của lãnh thổ địa phơng phụ thuộc vào độ đa dạng của cảnh quan địa lý, khả năng vận chuyển khắc phục chớng ngại địa lý và tính chất các mối quan hệ trong nội bộ của loài. Có ba mức độ phân chia quần thể: Quần thể địa lý, quần thể sinh thái và quần thể cơ bản. Loài đợc phân chia thành các quần thể địa lý trớc hết khác nhau bởi các đặc tính khí hậu, cảnh quan vùng phân bố. Sự khác biệt địa lý càng nhiều khi sự sai khác về điều kiện sống càng lớn và sự trao đổi cá thể giữa chúng càng ít. Quần thể sinh thái bao gồm tập hợp các cá thể sinh sống trong một sinh cảnh. So với quần thể địa lý thì quần thể sinh thái có cách biệt ít hơn. Quần thể sinh thái khác so với quần thể địa lý ở chỗ chúng không chiếm cứ trọn vẹn một vùng cảnh quan địa lý mà giới hạn trong sinh cảnh thể hiện sự thích nghi của chúng. Quần thể sinh thái tiếp tục phân thành các quần thể cơ bản. Đây là đơn vị gồm có các cá thể cùng loài sống trong một sinh cảnh nhỏ, giữa chúng thờng chỉ có sự sai khác về mặt tập tính. 1.1.3. Cấu trúc và tính ổn định của quần xã sinh vật. 5 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn ánh Linh Tỉnh ổn định và năng suất quần thể của một loài đợc xác định do nhiều yếu tố, một phần các yếu tố đó là cấu trúc quần xã sinh vật (Watt. k, 1976). Cấu trúc quần xã sinh vật bao gồm ba nhóm yếu tố: Mạng lới dinh dỡng trong quần xã (thể hiện quan hệ dinh dỡng trong quần xã); Sự phân bố không gian của sinh vật; Sự đa dạng loài của sinh vật. Cũng nh ở các hệ sinh thái khác, trong hệ sinh thái đồng ruộng luôn luôn tồn tại mối quan hệ về mặt dinh dỡng và đó là quan hệ tất yếu trong mỗi quần xã sinh vật cũng nh hệ sinh thái, một loài sinh vật thờng là thức ăn, là điều kiện tồn tại cho một loài sinh vật khác. Quan hệ phổ biến giữa các loài sinh vật là quan hệ phụ thuộc lẫn nhau vô cùng phức tạp, nhng có quy luật đặc biệt là quan hệ dinh dỡng (thể hiện qua chuỗi thức ăn và lới thức ăn). 1.1.4. Hiện tợng ăn thịt Một dạng quan hệ dinh d ỡng chính trong sinh quần. Trong tự nhiên các sinh vật sống không cách ly nhau mà tạo thành những sinh quần (Quần lạc sinh vật) bao gồm hàng ngàn, hàng vạn thành viên. Mỗi thành viên chiếm một vị trí nhất định. Sinh quần là một tập hợp tự nhiên tất cả các sinh vật có khả năng tồn tại đợc trong cùng một điều kiện, gắn chặt chẽ với nhau qua các mối quan hệ (Trứơc hết là mối quan hệ dinh dỡng) đợc hình thành qua quá trình lịch sử tiến hoá và đặc trng cho một sinh cảnh nhất định. Sinh quần không thể tồn tại bên ngoài lãnh thổ của chúng. Nh vậy, một sinh quần chỉ là một phần của hệ sinh thái. Các sinh vật trong sinh quần hay hệ sinh thái không phải là một tập hợp ngẫu nhiên mà là tập hợp sinh vật có những quan hệ tơng hỗ với nhau. Các quan hệ này rất phức tạp và đa dạng, đợc chia làm 9 dạng khác nhau (Theo Odum, 1971), trong đó hiện tợng ăn thịt có ý nghĩa rất quan trọng đối với lý thuyết và thực tiễn của biện pháp sinh học. Hiện tợng ăn thịt là một dạng quan hệ trong đó một loài (gọi là loài ăn thịt) săn bắt một loài khác (gọi là con mồi hay vật mồi) để làm thức ăn và thờng dẫn tới cái chết của con mồi trong một thời gian ngắn. Loài ăn thịt (hay loài bắt mồi ăn thịt) thờng có kích thớc lớn hơn con mồi (trừ một số loài bọ rùa rất nhỏ bé). Các loài bắt mồi ăn thịt phải tự đi tìm kiếm con mồi để làm thức ăn. Để hoàn thành sự phát triển, mỗi cá thể bắt mồi ăn 6 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn ánh Linh thịt thờng phải tiêu diệt rất nhiều con mồi (trừ trờng hợp bọ rùa nhỏ ăn rệp sáp lớn). Ăn thịt là kiểu dinh dỡng nguyên thuỷ hơn ký sinh. Các loài bắt mồi ăn thịt có hai kiểu ăn mồi: Chúng có thể nhai nghiền con mồi nhờ kiểu miệng nhai (nh chuồn chuồn, bọ ngựa, bọ rùa .), hoặc chúng có thể hút dịch dinh dỡng từ con mồi nhờ kiểu miệng chích hút (nh các loài bọ xít ăn thịt, ấu trùng, bọ mắt vàng, ). Những loài bắt mồi ăn thịt có miệng chích hút th ờng có kiểu miệng tiêu hoá ngoài, nghĩa là loài bắt mồi ăn thịt tạo một vết thơng trên cơ thể con mồi, qua vết thơng đó nó đa dịch tiêu hoá vào con mồi, sau đó hút phần dịch đã hoàn toàn thuỷ phân, bỏ lại xác con mồi. Những đặc điểm này đã làm cho vai trò của các loài ăn thịt có ý nghĩa thực tiễn hơn các loài côn trùng ký sinh. Sự liên quan mật thiết giữa các loài sâu hại với côn trùng ăn thịt trong qúa trình phát triển trong quần xã không những có ý nghĩa to lớn trong lý luận mà còn có ý nghĩa trong thực tiễn. Việc nghiên cứu, xem xét thiết lập mối quan hệ tơng hỗ thiên địch sâu hại đã góp phần quan trọng trong các biện pháp phòng trừ dịch hại nông nghiệp theo xu h- ớng bảo vệ sự đa dạng, cân bằng trong hệ sinh thái nông nghiệp. 1.1.5. Biến động số lợng giữa thiên địch và dịch hại. Những kết quả thực nghiệm đã cho thấy tác động qua lại của các loài trong hệ thống vật bắt mồi ăn thịt con mồi đã dẫn đến những thay đổi mật độ quần thể có tính chu kỳ của cả 2 nhóm. Sự tăng mật độ quần thể của vật bắt mồi ăn thịt dẫn đến sự tăng tác động của chúng lên quần thể con mồi, dẫn đến mật độ quần thể của con mồi giảm xuống. Lúc này quần thể vật ăn thịt trở nên một quần thể lớn , thiếu đói và ốm yếu dẫn tới suy giảm mật độ quần thể của loài bắt mồi ăn thịt. Khi mật độ quần thể của thiên địch giảm xuống lại tạo điều kiện thuận lợi cho quần thể con mồi sinh sản, phát triển về số lợng. Cứ nh vậy, sự thay đổi mật độ của cả hai loài trong hệ thống bắt mồi ăn thịt con mồi xảy ra theo thời gian từ thế hệ này đến thế hệ khác. Đặc điểm đặc trng của sự tác động qua lại trong hệ thống bắt mồi ăn thịt con mồi là chậm trễ (hay phản ứng chậm trễ) của vật bắt mồi ăn thịt đối với sự thay đổi mật độ quần thể của con mồi. Vì vậy mà Varley (1947) gọi hoạt động của thiên địch là yếu tố chậm phụ thuộc vào mật độ quần thể. 7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn ánh Linh Những loài thiên địch có thời gian của sự chậm trễ đối với những thay đổi mật độ quần thể của con mồi càng ngắn thì chúng nó càng có vai trò lớn trong điều hoà số lợng của con mồi. Hiệu quả điều hoà số lợng dịch hại của các thiên địch phụ thuộc chính vào mật độ quần thể của chúng. Điều này có nghĩa rằng, mỗi loài thiên địch phải có phản ứng thuận và nhanh đối với sự thay đổi mật độ quần thể của dịch hại. Solomon (1949) đã chỉ ra rằng thiên địch thờng có 2 kiểu phản ứng lên sự thay đổi mật độ quần thể của dịch hại. Hai kiểu đó là: phản ứng chức năng và phản ứng số lợng. Phản ứng chức năng là phản ứng tập tính chính của các loài ký sinh và bắt mồi ăn thịt đối với sự thay đổi mật độ quần thể của ký chủ hoặc con mồi. Phản ứng chức năng thuận đợc hiểu là sự tăng tập tính hoạt động tiêu diệt vật chủ hay con mồi của các cá thể ký sinh hay bắt mồi ăn thịt khi có sự gia tăng mật độ quần thể của loài ký chủ hay con mồi. Ngợc lại, phản ứng chức năng nghịch là sự giảm tập tính hoạt động tiêu diệt vật chủ hay con mồi của các cá thể ký sinh hay bắt mồi ăn thịt khi có sự gia tăng mật độ quần thể của vật chủ hay con mồi. Kết quả của một phản ứng chức năng thuận là làm giảm gia tăng số lợng cá thể của loài dịch hại bị tiêu diệt bởi từng cá thể thiên địch khi có sự tăng mật độ quần thể của loài dịch hại. Sự gia tăng số lợng cá thể bị tiêu diệt bởi một cá thể thiên địch quan sát đợc tới một ngỡng nhất định. Ngỡng này đợc xác định bởi đặc điểm sinh học riêng của loài dịch hại và thiên địch. Phản ứng chức năng mang đặc điểm tổng hợp và đợc ghi nhận ở nhiều loài côn trùng ký sinh và bắt mồi ăn thịt, động vật có xơng sống và không xơng sống. Phản ứng chức năng đợc Holling (1959) nghiên cứu chi tiết. Tác giả này đã chỉ ra rằng đặc điểm chung của loài thiên địch khi tấn công loài dịch hại rất ảnh hởng tới phản ứng chức năng. Thời gian giữa lần tấn công trớc đến lần tấn công sau rất thay đổi ở các loài thiên địch khác nhau. Đối với sự điều hoà tự nhiên, quan trọng không phải là số lợng tuyệt đối những côn trùng bị tiêu diệt bởi thiên địch, mà là tỷ lệ phần trăm số cá thể bị tiêu diệt so với số lợng chung. Phản ứng chức năng không phải luôn luôn biểu thị sự gia tăng phần trăm số lợng cá thể bị tiêu diệt. Thông thờng điều này chỉ quan sát đợc khi mật độ quần thể ở mức độ thấp. 8 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn ánh Linh Phản ứng chức năng đã tạo ra tiền đề cho phản ứng số lợng. Phản ứng số lợng là sự thay đổi đặc điểm sinh sản, tỷ lệ sống sót của loài thiên địch khi có sự thay đổi mật độ quần thể của loài dịch hại. Phản ứng số lợng thuận là biểu thị sự tăng sức sinh sản, tỷ lệ sống và sự du nhập tới của quần thể thiên địch khi có sự gia tăng mật độ quần thể loài dịch hại. Còn nếu quần thể thiên địch biểu hiện giảm sức sinh sản và tỷ lệ sống khi mật độ quần thể loài dịch hại tăng lên thì đó là phản ứng số lợng nghịch. Phản ứng số lợng là quá trình diễn ra trong vài thế hệ liên tục. Phản ứng số lợng chỉ có ở những loài thiên địch chuyên tính cao, sống nhờ vào một loài dịch hại. Phản ứng số lợng ghi nhận đợc ở nhiều loài qua thí nghiệm và điều tra đồng ruộng. Bất kỳ phản ứng nào trong hai kiểu nêu ở trên (phản ứng chức năng và phản ứng số lợng) mà là phản ứng thuận thì cũng đều có lợi cho biện pháp sinh học trừ dịch hại. Nhng nếu chỉ một phản ứng chức năng thôi, dù có mạnh đến đâu cũng không thể đủ để điều hoà mật độ quần thể trong một thời gian dài của nhiều thế hệ. Phản ứng số lợng nhanh và mạnh là một đặc điểm rất quan trọng của một loài ký sinh hay bắt mồi ăn thịt làm tăng tỷ lệ chết đối với loài dịch hại. Ngày nay đã tích luỹ đợc nhiều dẫn liệu chứng minh rằng tất cả các cơ chế điều hoà số lợng quần thể dịch hại đều bị giới hạn tác động của chúng ở những khoảng thay đổi nào đó của mật độ quần thể loài hại. Mỗi một cơ chế (hoặc một nhóm thiên địch) có những ngỡng và vùng tác động nhất định. Thấp nhất là ngỡng hoạt động hữu hiệu của thiên địch đa thực, ý nghĩa điều hoà của chúng chỉ khi mật độ dịch hại ở mức độ thấp. Thiên địch chuyên tính có vai trò điều hoà trong phạm vi thay đổi rất rộng của mật độ quần thể loài dịch hại (từ mật độ thấp đến mật độ quần thể dịch hại hơi cao). Vai trò điều hoà, số lợng của vật gây bệnh chỉ xuất hiện khi mật độ quần thể loài hại ở mức độ rất cao. 1.2. ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh đến thiên địch của sâu hại lúa. Các điều kiện canh tác nh: Ruộng lúa thờng xuyên đủ nớc hợp lý, lúa là những giống nhiễm sâu hại, nơi cấy hai ba vụ lúa - đó là những yếu tố thuận lợi cho sự tích luỹ số lợng của thiên địch. Ngợc lại, ruộng không đủ nớc thờng xuyên, giống lúa kháng sâu hại và một năm chỉ cấy một vụ lúa sẽ là điều kiện không thuận lợi cho sự tích luỹ số lợng của thiên địch trên đồng lúa (Lơng Minh Châu, 1987; Bùi Hải Sơn và ctv, 1993). Yếu tố 9 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn ánh Linh ảnh hởng mạnh mẽ nhất đến quần thể thiên địch trên đồng lúa là việc sử dụng thuốc hoá học. Các thuốc có phổ tác dụng rộng nh Azodrin, Monitor, Wofatox, Basudin đều biểu hiện mức độ độc trung bình và độc cao đối với những thiên địch chính trên đồng lúa. Sau khi phun thuốc 3-5 ngày, các thuốc này đều làm giảm đáng kể mật độ bọ rùa đỏ, bọ xít mù xanh và nhện lớn bắt mồi. Sau 10 ngày phun thì bọ rùa đỏ và bọ xít mù xanh có thể phục hồi đợc quần thể của chúng, còn nhện lớn bắt mồi thì khó có thể phục hồi đợc quần thể. Thuốc Trebon ít ảnh hởng tới thiên địch của rầy nâu. thuốc sinh học từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis không ảnh hởng tới thiên địch chính trên lúa (Phạm Văn Lầm và ctv, 1994). Thuốc Sumicombi làm giảm số lợng một số thiên địch phổ biến trên lúa (Vũ Quang Côn và ctv, 1992). Sau thu hoạch vụ mùa, ở Miền Bắc thời tiết trở lạnh. Một số ký sinh của sâu hại lúa (nh Charops bicolo, Goniozus hanoiensis ) tồn tại ở pha tr ởng thành trong các bụi cây gần đồng (Khuất Đăng Long, 1990; Phạm Văn Lầm và ctv, 1994 [7] ). Một số ký sinh khác (nh Apanteles ruficrus, Meteorus sp ) thì theo vật chủ của chúng chuyển sang cây ngô. Các loài Trathala flavo orbitalis, Brachymeria excarinata, Elasmus claripennis đã chuyển vật chủ sang ký sinh trên sâu cuốn lá đậu tơng. Các loài côn trùng bắt mồi ( nhện lớn,bọ rùa đỏ, bọ ba khoang, bọ cánh cứng ngắn, ) một phần chuyển sang cây vụ đông (ngô, đậu tơng, khoai tây), một phần tồn tại ngay ở các bờ ruộng, nhất là bờ có cỏ rậm hoặc cây bụi (Phạm Văn Lầm và ctv, 1994)[7]. 1.3. Lợc sử nghiên cứu về Nhện lớn bắt mồi ăn thịt. Đại biểu của bộ Nhện lớn bắt mồi ăn thịt gặp ở khắp mọi nơi. Trên thế giới có khoảng 20.000 loài. Nhện lớn đợc mô tả và chia thành hơn 70 họ (theo Koh, 1989). Nhện lớn bắt mồi ăn thịt là nhóm thiên địch đa thực có thể sử dụng nhiều loài dịch hại khác nhau để làm thức ăn. Con mồi của chúng chủ yếu là các loài côn trùng nhỏ. Để hoàn thành một vòng đời, một cá thể nhện lớn yêu cầu một lợng khá lớn con mồi. Mặt khác số 10 . nghi n cứu bộ Nhện lớn (Araneae) trên hệ sinh thái ruộng lúa Nghi Phú, Thành phố Vinh, Nghệ An vụ hè thu 2004 II. Mục đích, nội dung, đối tợng nghi n cứu. . hại là thức ăn cơ bản của Nhện lớn bắt mồi ăn thịt. Phạm vi nghi n cứu. Hệ sinh thái ruộng lúa ở xã Nghi Phú, Thành phố Vinh, Nghệ An. 3. ý nghĩa khoa học

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

phận hô hấp. Mặt lng đôi khi có cá cu nhọn hoặc các đốm đặc sắc của mỗi loài. Hình 1. Cấu tạo ngoài của Nhện lớn bắt mồi ăn thịt. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

ph.

ận hô hấp. Mặt lng đôi khi có cá cu nhọn hoặc các đốm đặc sắc của mỗi loài. Hình 1. Cấu tạo ngoài của Nhện lớn bắt mồi ăn thịt Xem tại trang 13 của tài liệu.
3 Tetragnatha javana -Nhện chân dài bụng - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

3.

Tetragnatha javana -Nhện chân dài bụng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2. Cấu tạo bên ngoài của con cái Tetragnatha nitens. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Hình 2..

Cấu tạo bên ngoài của con cái Tetragnatha nitens Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 4. Cấu tạo ngoài của con cái Tetragnatha mandibulata. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Hình 4..

Cấu tạo ngoài của con cái Tetragnatha mandibulata Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 5. Cấu tạo ngoài của con đực Tetragnatha mandibulata. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Hình 5..

Cấu tạo ngoài của con đực Tetragnatha mandibulata Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 6. Cấu tạo ngoài của con cái Tetragnatha javana. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Hình 6..

Cấu tạo ngoài của con cái Tetragnatha javana Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 7. Cấu tạo ngoài của con đực Bionorhotingchiehi Schenkell. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Hình 7..

Cấu tạo ngoài của con đực Bionorhotingchiehi Schenkell Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 8. Cấu tạo ngoài của con cái Hyllus macaranus Barion and Litsinger. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Hình 8..

Cấu tạo ngoài của con cái Hyllus macaranus Barion and Litsinger Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 11. Cấu tạo ngoài của con đực Araneus inustus Koch. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Hình 11..

Cấu tạo ngoài của con đực Araneus inustus Koch Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 12. Cấu tạo ngoài của con cái Argiope Catenulata. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Hình 12..

Cấu tạo ngoài của con cái Argiope Catenulata Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 13. Cấu tạo ngoài của con cái Hyposinga pygmaea. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Hình 13..

Cấu tạo ngoài của con cái Hyposinga pygmaea Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 14. Cấu tạo ngoài của con cái Pardosa pseudoannulata. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Hình 14..

Cấu tạo ngoài của con cái Pardosa pseudoannulata Xem tại trang 36 của tài liệu.
Con cái Clubionajaponicola dài 8– 9mm với bụng to và hình bầu dục, con đực 7 -8 mm với bụng nhỏ hơn và bụng bầu dục dài - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

on.

cái Clubionajaponicola dài 8– 9mm với bụng to và hình bầu dục, con đực 7 -8 mm với bụng nhỏ hơn và bụng bầu dục dài Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 17. Cấu tạo ngoài của con đực Clubionajaponicola Boesenberg and Strand. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Hình 17..

Cấu tạo ngoài của con đực Clubionajaponicola Boesenberg and Strand Xem tại trang 38 của tài liệu.
3.3.6. Họ Oxyopidae Họ Nhệnchân gai. – - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

3.3.6..

Họ Oxyopidae Họ Nhệnchân gai. – Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 18. Cấu tạo ngoài của con cái Oxyopes javanus Thorell. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Hình 18..

Cấu tạo ngoài của con cái Oxyopes javanus Thorell Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 20. Cấu tạo ngoài của con cái Achaearyopa pnaca. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Hình 20..

Cấu tạo ngoài của con cái Achaearyopa pnaca Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 21. Cấu tạo ngoài con đực Atypena adelinae Barion and Litsinger. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Hình 21..

Cấu tạo ngoài con đực Atypena adelinae Barion and Litsinger Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 22. Cấu tạo ngoài của con cái Atypena adelinae Barion and Litsinger. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Hình 22..

Cấu tạo ngoài của con cái Atypena adelinae Barion and Litsinger Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2. Biến động số lợngnhện lùn Atypena adelinae, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Bảng 2..

Biến động số lợngnhện lùn Atypena adelinae, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004 Xem tại trang 44 của tài liệu.
3.4.3. Biến động số lợngnhện Clubionajaponicola, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

3.4.3..

Biến động số lợngnhện Clubionajaponicola, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3. Biến động số lợngnhện Tetragnatha nisten, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Bảng 3..

Biến động số lợngnhện Tetragnatha nisten, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4. Biến động số lợngnhện Clubionajaponicola, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

Bảng 4..

Biến động số lợngnhện Clubionajaponicola, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004 Xem tại trang 47 của tài liệu.
3.4.4. Biến động số lợng chung của Nhện lớn bắt mồi ăn thịt, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

3.4.4..

Biến động số lợng chung của Nhện lớn bắt mồi ăn thịt, sâu đục thân và bọ xít hại lúa trên ruộng lúa Nghi Phú vụ hè thu 2004 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Phụ lục 2: Bảng số lợn g, mật độ các loài nhện theo từng thời điểm thu mẫu. - Góp phần nghiên cứu bộ nhện lớn [arneida] trên hệ sinh thái ruộng lúa nghi phú, thành phố vinh, nghệ an vụ hè thu 2004

h.

ụ lục 2: Bảng số lợn g, mật độ các loài nhện theo từng thời điểm thu mẫu Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan