Giáo dục, khoa cử nho học hà tây từ 1075 1802

85 552 2
Giáo dục, khoa cử nho học hà tây từ 1075   1802

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ----------***--------- Khóa luận tốt nghiệp đại học giáo dục, khoa cử nho học tây Từ 1075 1802 Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Giáo viên hớng dẫn: ThS. Hồ sỹ hùy Sinh viên thực hiện : Lê thị Lớp : 47b2 (2006 2010) Vinh 2010– 2 Lêi c¶m ¬n Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp “Giáo dục khoa cử Nho học Tây từ 1075 – 1802” tôi đã nhận được sự cộng tác, giúp đỡ của quý thầy cô, các ban ngành cùng toàn thể bạn bè. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Th.s Hồ Sỹ Hùy là người trực tiếp hướng dẫn đề tài khóa luận cuối khóa này. Tôi cũng xin tỏ lòng cảm ơn tới các thầy cô giáo khoa Lịch Sử đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công trình nghiên cứu khoa học quan trọng trong 4 năm sinh viên này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: Thư viện Đại học Vinh, Thư viện tỉnh Nghệ An, Thư viện tỉnh Tây, Thư viện Trường Khoa học xã hội và nhân văn Nội, Thư viện huyện Thường Tín… và nhiều cơ quan đoàn thể khác. Tôi xin chân thành cảm ơn sự động viên giúp đỡ của gia đình, bạn bè đã cộng tác với mình trong thời gian qua. Vinh, tháng 5 năm 2010 Sinh viên thực hiện Lê Thị Mục lục Trang A Phần mở đầu .1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Lịch sử vấn đề 2 3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4 4 Phơng pháp nghiên cứu 4 5 Bố cục luận văn 4 B Nội dung 5 Chơng 1: Khái quát vị trí địa lý, lịch sử văn hoá của Tây từ 1075 đến 1802. .5 1.1 Điều kiện địa lý - tự nhiên Tây .5 1.1.1. Điều kiện tự nhiên .5 1.1.2 Các đơn vị hành chính của Tây từ năm 1075 đến 1802 .7 1.2 Điều kiện lịch sử văn hoá 11 1.2.1. Con ngời Tây .11 1.2.2 Truyền thống văn hoá của ngời Tây 13 Chơng 2: Tình hình học tập, thi cử Tây từ 1075 đến 1802 .13 2.1 Khái quát về tình hình giáo dục khoa cử Việt Nam từ 1075 đến 1802 23 2.1.1 Giáo dục khoa cử Việt Nam từ 1075 đến 1400 .23 2.1.2 Giáo dục khoa cử Việt Nam từ 1428 đến 1802 .29 2.2. Tình hình học tập thi cử Nho học Tây từ 1075 đến 1802 .32 2.2.1 Hệ thống trờng lớp và tình hình thầy trò 32 2.2.2 Những làng và những dòng họ tiêu biểu 41 Chơng 3 : Một số nho sĩ tiêu biểu và đặc điểm giáo dục khoa cử Nho học Tây từ 1075 đến 1802 .47 3.1 Thành tựu chung của khoa bảng Tây ( 1075 - 1802 ) .47 3.2 Các vị tam khôi (Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ) .48 3.2.1. Năm vị Trạng nguyên (Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhất danh) .48 3.2.2 Năm vị Bảng nhãn (Đệ nhõt giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhị danh) .50 3.2.3 Tám vị Thám hoa (Đệ nhõt giáp tiến sĩ cập đệ đệ tam danh) 52 3.3 Các vị đại khoa có công danh sự nghiệp vẻ vang .54 3.3.1 Nguyễn Phi Khanh 54 3.3.2 Nguyễn Trãi .55 3.3.3 Lý Tử Tấn .58 3.3.4 Ngô Sĩ Liên 60 3.3.5 Phùng Khắc Khoan 63 3.3.6 Phan Huy ích 66 3.3.7 Nguyễn Gia Phan .67 3.4 Một số đặc điểm nổi bật của giáo dục khoa cử Nho học Tây 1075 - 1802 .69 C: Phần kết luận .74 Tài liệu tham khảo .77 A : Phần Mở đầu 1. Lý do chon đề tài. Tây cửa ngõ của thủ đô . Cô gái Suối Hai, chàng trai Cầu Giẽ . Bài ca tuyệt vời của nhạc sỹ Nhật Lai đã làm lay động hàng triệu con tim đồng bào miền Bắc lẫn miền Nam, ai nghe cũng thấy xao xuyến tự hào về một địa danh nổi tiếngvới những tên đất tên ngời, với một bề dày văn hoá Việt cổ từ thời các vua Hùng dựng nớc đến thời đại Hồ Chí Minh. Tây "địa linh nhân kiệt" mảnh đất đã sản sinh không thiếu một loại địa hình nghệ thuật nào từ chèo, tuồng, rối nớc, rối cạn, ca trù, xiếc, múa hát dân gian và sau này còn tiếp thu cả cải lơng và kịch nói. Tây cũng là mảnh đất "hai vua" đã sản sinh ra hàng trăm vị anh hùng dân tộc và danh nhân văn hoá cùng hàng trăm di tích lịch sử quý giá. Thế mà giờ đây cái tên Tây thân thơng quen thuộc với hàng triệu ngời không còn nữa nó mất đi để Việt Nam có thẻ tự hào là một trong những nớc có thủ đô lớn nhất thế giới. Là một ngời con của quê hơng Tây, sinh ra và lớn lên gắn liền với cái tên Tây nên tôi rất bàng hoàng, ngỡ ngàng trớc cái tin Tây sẽ trở thành một phần của Nội. Nếu chỉ thay đổi tên gọi th tôi và nhiều ngời Tây sẽ không phải băn khoăn, nhng đây là sát nhập, lại sát nhập với một nền văn hoá có truyền thống lâu đời - Thăng Long Nội nên ngời Tây sợ rằng những gì là truyền thống, thành tựu ông cha chúng tôi đã tạo dựng nên trong quá khứ sẽ trở thành của Nội.Vì thế tôi mới chọn đề tài này để gợi nhớ, nhắc nhở ngời Tây nhớ về cội nguồn của mình. Đơng nhiên cái tên Tây dùng để chỉ tỉnh Tây trớc ngày 01 tháng 08 năm 2008 trớc thời điểm Tây sát nhập với Nội, nó không đợc dùng cho thời điểm sau đó. Nghiên cứu về giáo dục khoa cử là một đề tài khó, ít t liệu nhng với suy nghĩ không gì quý bằng con ngời và trí tuệ con ngời nên tôi vẫn quyết định lựa chọn đề tài này. Tôi hy vọng, rằng qua một vài dẫn chứng về những truyền thống tốt ep của quê hơng, thế hệ trẻ Tây sẽ hiểu hơn về mảnh đất này, sẽ yêu và 6 cố gắng giữ gìn phát huy những truyền thống đó nhằm làm rạng danh quê hơng, nhất là về lĩnh vực giáo dục. Giữa cuộc sống văn minh hiện đại, ồn ào phồn hoa khiến con ngời dễ lãng quên quá khứ, quên đi những giá trị văn hoá tốt đẹp của mình nên có thể chăng một vài gợi nhớ sẽ khơi dậy, thức tỉnh mọi ngời? Đó là mong ớc của tôi gửi gắm ở đề tài này, mong mọi ngời nhớ đến truyền thống giáo dục từ ngàn xa của dân tộc Việt và của ngời Tây. Bởi "hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí vững thì thế nớc với mạnh và thịnh, nguyên khí kém thì thế nớc yếu và suy" cho nên từ xa các đấng minh quân không ai không chăm lo xây dựng nhân tài. Quá khứ là bệ phóng cho tơng lai, nhìn vào quá khứ để rút ra những bài học phục vụ cho hiện tại và tơng lai. nay vấn đề giáo dục của chúng ta vẫn còn nhiều bất cập, nhiều vấn đề nan giải cha đợc giải quyết triệt để, vì thế chúng ta cần nhiều ý kiến để xây dựng nền giáo dục nớc nhà ngày càng hiện đại. Lựa chọn đề tài giáo dục khoa cử tôi hi vọng rút ra đợc một số bài học bổ ích. Mảnh đất Tây xa đã sản sinh ra biết bao vị anh hùng dân tộc và danh nhân văn hoá, những "nguyên khí" của quốc gia mà tên tuổi của họ đợc lu danh đến muôn đời nh: Ngô Sỹ Liên, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Phùng Khắc Khoan, Lý Tử Tấn . Họ là những trí thức Nho học có nhiều đóng góp cho công cuộc dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Tìm hiểu chế độ giáo dục khoa cử ngày xa để rút ra những kinh nghiệm phục vụ cho công tác giáo dục, dạy và học nay ở không chỉ Tây mà cho cả Việt Nam. 2. Lịch sử vấn đề. Dới thời phong kiến lĩnh vực giáo dục khoa cử Nho học đợc các sĩ phu ghi chép khá đầy đủ nhng về đề tài giáo dục khoa cử Tây vẫn còn rất ít tài liệu chuyên sâu, có tầm khái quát toàn bộ nền giáo dục các tài liệu cổ còn rất ít, phần lớn bị thất truyền nên công tác t liệu là tơng đối khó khăn. Tuy nhiên, dựa trên một số tài liệu liên quan từ các bình diện khác nhau tôi sẽ cố gắng phác hoạ một cách toàn diện nền giáo dục khoa cử Nho học Tây từ 1075 đến 1802. Trên bình diện nền giáo dục Nho học chung của cả nớc đã có một số tác phẩm của các học giả nghiên cứu một cách khái quát và tơng đối đầy đủ . Đọc 7 các tác phẩm này ta sẽ có những hiểu biết chung của nền giáo dục Nho học xa kia, nh "Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến" của Nguyễn Tiến Cờng, Nhà xuất bản giáo dục 1998; "Nho học ở Việt Nam giáo dục và thi cử" của Nguyễn Thế Long, Nhà xuất bản giáo dục, Nội, 1995; "Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám 1945" của Vũ Ngọc Khánh, Nhà xuất bản Giáo dục, Nội 1985 . Hay nh "Khoa cử Việt Nam" của Nguyễn Thị Châu Quỳnh; "Khoa cửgiáo dục Việt Nam" của Nguyễn Q.Thắng . Cụ thể hơn, ta có thể tra cứu tiểu sử của các nhà khoa bảng của Việt Nam trong đó có các nhà khoa bảng Tây qua các tác phẩm "Các nhà khoa bảng Việt Nam" của Ngô Đức Thọ, Nhà xuất bản Văn học, 1993; "Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa" của Trần Hồng Đức, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, 2002; "Những ông nghè ông cống triều Nguyễn" của nhóm tác giả Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, 1995 . Về Tây ta có thể tìm thấy một số tài liệu đề cập đến vấn đề giáo dục khoa cử Nho học nh "Địa chí Tây", Sở văn hoá thông tin Tây 2008, "Ngô Sĩ Liên và Đại việt sử ký toàn th", Phan Đại Doãn chủ biên, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1998; "Ngời tây trong làng khoa bảng ", Sở Văn hoá thông tin Tây, 2001; Giáo dục đào tạo Tây, tạp chí tháng 8 - 1998; " Văn bia Tây ", Nguyễn Tá Nhi, Đặng Văn Tu, Nguyễn Thị Trang, Lu Đình Tăng, Bảo tàng tổng hợp Sở văn hoá thông tin Tây, 1993; "Một số vấn đề về văn hiến Tây - truyền thống và hiện đại", Tham luận hội thảo "văn hiến Tây", Trung tâm bảo tồn và phát huy nghờ thuật dân tộc, Sở văn hoá thông tin Tây, 2004 . Tuy nhiên các tác phẩm này cha nêu cụ thể tình hình giáo dục khoa cử của Tây mà chỉ đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề này. Dựa vào các nguồn tài liệu nêu trên và tiếp cận một số tài liệu trên Internet, các khoá luận trớc đó về đề tài giáo dục khoa cử tôi sẽ cố gắng dựng lại bức tranh khoa cử của tỉnh mình với những nét nổi bật, những thành tựu lớn nhất. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 8 Đây là một đề tài mang tính chất khái quát lịch sử giáo dục khoa cử Nho học Tây từ khi nhà Lý thành lập cho đến trớc lúc Nguyễn nh - Gia Long lên ngôi thành lập vơng triều nhà Nguyễn ( 1075 - 1802 ). Trớc khi đi sâu vào phần nội dung là giáo dục khoa cử chúng tôi khái quát một số yếu tố hình thành nên truyền thống của đất Tây nh điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện lịch sử văn hoá và vài nét về tình hình giáo dục khoa cử thời phong kiến ở Việt Nam. Từ những cái chung của cả nớc chúng ta sẽ rút ra đợc những điểm riêng của Tây. Nghiên cứu về giáo dục khoa cử Tây qua các triều đại phong kiến cụ thể là hệ thống trờng lớp và tình thầy trò, những làng và những dòng họ tiêu biểu, các nhà khoa bảng của Tây và những đóng góp của họ đối với quê hơng đất nớc. Qua đó ta cũng sẽ thấy điểm khác biệt của Nho Tây so với các Nho sĩ của các vùng miền khác ngoài những đặc điểm chung của giới Nho sĩ Việt Nam. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Chúng tôi sử dụng phơng pháp lịch sử để trình bày sự kiện, nhân vật, thống kê đợc kẻ sĩ, các trí thức Nho học của Tây từ năm 1075 đến 1802. ở đề tài này phơng pháp logic cũng đợc sử dụng để rút ra bản chất sự kiện lịch sử qua đó có cái nhìn từ khái quát đến cụ thể rút ra cái nét độc đáo. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phơng pháp đối chiếu, so sánh để xử lý số liệu và tiến hành nghiên cứu đề tài. 5. Bố cục luận văn. Ngoài phần mở đầu , kết luận , phụ lục luận văn gồm 3 chơng: Ch ơng 1 : Khái quát vị trí địa lý, lịch sử văn hoá của tỉnh Tây. Ch ơng 2 : Tình hình học tập thi cử Nho học Tây từ 1075 đến 1802. Ch ơng 3 : Một số Nho sĩ tiêu biểu và đặc điểm giáo dục khoa cử Nho học Tây từ 1075 đến 1802. Phần Nội Dung Chơng 1: Khái quát vị trí địa lý, lịch sử văn hoá của Tây từ 1075 - 1802. 9 1.1 Điều kiện địa lý - tự nhiên Tây: 1.1.1 Điều kiện tự nhiên: Tây là một tỉnh của Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, từng tồn tại trong hai giai đoạn :1965 - 1975 và 1991 - 2008 . Lãnh thổ kéo dài theo hớng Tây Tây Bắc - Đông Đông Nam, trong khoảng từ 20 0 31 21 0 17'' vĩ tuyến Bắc và 105 0 17 106 0 00 kinh Đông. Tỉnh năm bên bờ phải (bờ Nam) sông Hồng và bờ trái (bờ Đông) sông Đà, đợc hình thành bởi trấn Sơn Tây và vùng Sơn Nam Thợng của trấn Sơn Nam, hai trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long xa. Các huyện của tỉnh Đông thuộc Sơn Nam Thợng (Sơn Nam Hạ là các tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình . hiện nay), còn vùng đất Sơn Tây thuộc trấn Sơn Tây thờng gọi là xứ Đoài. Tây có vị trí nh cửa ngõ phía Tây, Đông Nam và Tây Bắc của kinh đô Thăng Long - Đông Đô trong quá khứ. Phan Huy Chú gọi vùng đất này là "Cái bình phong phên chắn của Trung Đô, là kho tàng của nhà vua " (Lịch triều hiến chơng loại chí). Về địa hình, tỉnh Tây có một số đặc điểm đáng chú ý ảnh hởng đến quá trình hình thành văn hoá văn minh của vùng đất này. Đó là sự hình thành hai vùng đồng bằng và vùng đồi núi. Giữa hai vùng đó là vùng bán sơn địa. Theo các nhà nghiên cứu, đặc trng của vùng đồng bằng Tây là thấp, bằng phẳng do phù sa mới của sông Hồng, sông Đáy, sông Tích, sông Nhuệ bồi đắp lên từ hàng vạn năm nay. Vùi lẫn trong lòng đất là nhiều di chỉ của các nền văn hoá Phùng Nguyên, Đông Sơn. Ven các lòng sông còn lại nhiều sống đất tự nhiên do các con sông đã bồi lên trong các mùa lũ và sau đó bị cắt xẻ thành các đồi gò rải rác, dân gian còn gọi là "Tam thai ngũ nhạc", xếp thành dãy dài hai bên bờ sông nh những con rồng uốn khúc. Và đó là những nơi cao ráo để con ngời quần c thành làng, xã từ thủa lập quốc, làm cho địa hình phía Nam của tỉnh vốn đã thấp lại bị bịt kín thành những ô trũng, những túi nớc, rốn nớc. Ngoài ra còn nhiều những khúc sông cụt đã thành đầm hồ có nơi ở tầng sâu còn hình thành những vỉa than bùn, nh ở hầu hết các tầng sâu của vùng phù sa cổ. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Đóng góp tiêu biểu của các nhà khoa bảng ở 13 làng khoa bảng. - Giáo dục, khoa cử nho học hà tây từ 1075   1802

Bảng 2.

Đóng góp tiêu biểu của các nhà khoa bảng ở 13 làng khoa bảng Xem tại trang 47 của tài liệu.
3.1. Thành tựu chung của khoa bảng Hà Tây - Giáo dục, khoa cử nho học hà tây từ 1075   1802

3.1..

Thành tựu chung của khoa bảng Hà Tây Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan