Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 (qua khảo sát tại trường THPT phan ngọc hiển, quận ninh kiều, thành phố cần thơ) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

110 2.4K 9
Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 (qua khảo sát tại trường THPT phan ngọc hiển, quận ninh kiều, thành phố cần thơ) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM CHI GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 (QUA KHẢO SÁT TẠI TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM CHI GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 (QUA KHẢO SÁT TẠI TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ) Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Bộ môn Giáo dục Chính trị Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI VĂN DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành đề tài này, nỗ lực thân, tơi cịn nhận hỗ trợ lớn từ quan, đơn vị cá nhân Sau xin gửi lời biết ơn chân thành đến: Quý thầy khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Vinh tích cực hướng dẫn, giảng dạy; khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh Trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập Giáo viên học sinh Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ nhiệt tình hợp tác giúp đỡ tiến hành khảo sát thực nghiệm sư phạm TS Bùi Văn Dũng - Thầy tận tình định hướng đề tài, quan tâm, góp ý cho nhiều để thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 07 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Kim Chi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT GDPL Giáo dục pháp luật GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PP Phương pháp QPAN Quốc phòng an ninh SGK Sách giáo khoa SL Số lượng THPT Trung học phổ thông TL Tỷ lệ TNTN Tài nguyên thiên nhiên Tp Thành phố TS Tiến sỹ TT Thứ tự MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 (QUA KHẢO SÁT TẠI TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ) 10 1.1 Cơ sở lý luận giáo dục ý thức chấp hành pháp luật 10 1.1.1 Một số khái niệm .10 1.1.2 Tính tất yếu giáo dục ý thức chấp hành pháp luật 15 1.1.3 Nội dung giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh 27 1.2 Cơ sở thực tiễn giáo dục ý thức chấp hành pháp luật 32 1.2.1 Vài nét Trường THPT Phan Ngọc Hiển 32 1.2.2 Thực trạng giáo dục ý thức chấp hành pháp luật .39 1.2.3 Nguyên nhân chủ quan khách quan .45 Kết luận chương .47 Chương 2: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 (QUA KHẢO SÁT TẠI TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ) 49 2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 49 2.1.1 Mục đích thực nghiệm .49 2.1.2 Đối tượng thực nghiệm địa điểm thực nghiệm 49 2.1.3 Giả thuyết thực nghiệm 50 2.1.4 Kế hoạch thực nghiệm .50 2.2 Nội dung thực nghiệm 52 2.2.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm 52 2.2.2 Tiến hành thực nghiệm 64 2.3 Kết thực nghiệm .67 2.3.1 Kết sau thực nghiệm lần thứ .67 2.3.2 Kết sau thực nghiệm lần thứ hai 69 2.3.3 Phân tích, so sánh kết hai lần thực nghiệm .71 Kết luận chương .72 Chương 3: QUY TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 73 3.1 Quy trình giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 73 3.1.1 Quy trình tổng quát giáo dục ý thức chấp hành pháp luật 73 3.1.2 Quy trình chi tiết giáo dục ý thức chấp hành pháp luật .79 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 81 3.2.1 Giải pháp giáo viên môn giáo dục công dân 12 82 3.2.2 Giải pháp học sinh lớp 12 86 3.2.3 Giải pháp nhà trường 88 3.2.4 Một số giải pháp khác 90 Kết luận chương .95 C KẾT LUẬN .96 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 E PHỤ LỤC A Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trước tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật giới, nước ta tiến hành đổi đường lối, sách, phát huy tối đa nội lực đồng thời tranh thủ thời cơ, tiếp thu vận dụng sáng tạo thành tựu tiến bộ, văn minh nhân loại vào công xây dựng phát triển đất nước Trong vấn đề giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực giữ vị quan trọng sách quốc gia, nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn người giai đoạn Do đó, hệ trẻ Việt Nam hơm (học sinh, sinh viên, niên), việc trang bị lực tư duy, trí tuệ, cần thiết phải rèn luyện, giáo dục đạo đức, ý thức công dân, … để xứng đáng hệ tương lai có đủ đức tài Tuy nhiên trình hội nhập, luồng tư tưởng, quan điểm tiêu cực du nhập vào nước ta gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lối sống, hình thành nhân cách hệ trẻ Mặt trái kinh tế thị trường tác động vào đạo đức xã hội Việt Nam, khiến cho số giá trị đạo đức ngày lệch chuẩn, tệ nạn xã hội không ngừng gia tăng, tội phạm lứa tuổi thiếu niên ngày phổ biến, ý thức chấp hành pháp luật phận giới trẻ kém, chí cịn coi thường pháp luật Đối mặt với thách thức đó, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh, sinh viên, thiếu niên nội dung khơng thể thiếu chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Mặt khác, trình đổi đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đòi hỏi phải xây dựng xã hội người có ý thức tôn trọng pháp luật, tự nguyện tuân thủ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật, sống làm việc theo pháp luật Để thực mục tiêu này, song song với việc xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt phải đẩy mạnh phổ biến, GDPL cho nhóm đối tượng, có học sinh, sinh viên Đây u cầu, địi hỏi cấp thiết, mang tính khách quan hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện mà Đảng Nhà nước đặt ra: Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhìn chung, phổ biến, GDPL xác định định hướng quan trọng, trách nhiệm Nhà nước hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Chính vậy, vấn đề làm để học sinh tiếp cận tình pháp luật, phổ biến, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật trở thành mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội giai đoạn nay, tồn ngành giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng Thực chủ trương này, nhiều cấp uỷ Đảng có quan tâm đặc biệt đạo sát việc tăng cường công tác phổ biến, GDPL địa phương, đơn vị, quan, tổ chức Quán triệt quan điểm chung đó, Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Cần Thơ đạo Ủy ban nhân dân Thành phố Cần Thơ xác định nội dung nhiệm vụ trọng tâm trường đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Vì vậy, thời gian qua trường THPT nói chung Trường THPT Phan Ngọc Hiển nói riêng địa bàn Thành phố Cần Thơ tiến hành giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh thông qua nhiều hoạt động khác hoạt động lên lớp, qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm, qua sinh hoạt chào cờ đầu tuần qua trình dạy học mơn Với u cầu cấp thiết trên, muốn nghiên cứu, làm rõ thực tiễn giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh Do đó, chúng tơi chọn đề tài Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 (Qua khảo sát Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ) làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cho nhân dân yêu cầu tất yếu xây dựng đất nước quản lý xã hội quốc gia Đối với nước ta, từ đầu năm 80 kỷ XIX đến nay, Đảng Nhà nước ta quán chủ trương đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, phải phổ biến, GDPL trình xây dựng người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng khẳng định: “Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật nhân dân, củng cố kỷ cương, bảo đảm an ninh, trật tự công cộng, thực nguyên tắc: Mọi người sống làm việc theo pháp luật”[14; 35]; “Đi đôi với việc nâng cao chất lượng đào tạo chuyên môn lực thực hành, coi trọng giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, pháp luật, giáo dục thể chất giáo dục quốc phòng”[14; 71] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII nêu phương hướng, nhiệm vụ sách xã hội là: “Tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thi hành thống nhất, nghiêm minh công bằng”[14; 315] Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI cho rằng: “Chú trọng xây dựng nhân cách người Việt Nam lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ”[13; 126] Với quan niệm cần phổ biến, GDPL, đặc biệt giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh nhà trường, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng, khẳng định vai trò chiến lược công tác GDPL tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực phổ biến, GDPL nhà trường Ngày 07/01/1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định Số: 03/1998/QĐ-TTg Về việc Ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002 thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật Kế hoạch xác định rõ mục tiêu, yêu cầu, nội dung cụ thể công tác phổ biến, GDPL, có đề cập đến việc thực chương trình giáo dục pháp luật giáo dục ý thức chấp hành pháp luật nhà trường Ngày 17/8/2007, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị Số: 45/2007/CT-BGDĐT Về việc Tăng cường công tác phổ biến, GDPL ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác phổ biến, GDPL tình hình Chỉ thị yêu cầu “Cần xác định công tác phổ biến, GDPL phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ thường xuyên toàn ngành đặt lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo trực tiếp lãnh đạo quan quản lý giáo dục sở giáo dục cấp Mỗi cán bộ, nhà giáo, người lao động, người học ngành phải xác định rõ việc học tập, nghiên cứu để hiểu biết pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật trách nhiệm mình” Ngày 25/04/2008, Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định Số: 2412/QĐ-BGDĐT, Phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật ngành giáo dục thực Nghị Số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/1007 Chính phủ Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ Mục tiêu chung chương trình phổ biến, GDPL ngành giáo ... HÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 (QUA KHẢO SÁT TẠI TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ) 1.1 Cơ sở lý luận giáo dục ý thức chấp. .. sở lý luận thực tiễn giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 (Qua khảo sát Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần thơ). .. hành pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 (Qua khảo sát Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần thơ) Giả thuyết khoa học Thông qua dạy học môn giáo

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Phân phối chương trình giáo dục công dân lớp 12 được thực hiện theo quy định hiện hành  - Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 (qua khảo sát tại trường THPT phan ngọc hiển, quận ninh kiều, thành phố cần thơ) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 1.

Phân phối chương trình giáo dục công dân lớp 12 được thực hiện theo quy định hiện hành Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Nhu cầu và lý do cần được giáo dục ý thức chấp hành pháp luật của học sinh - Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 (qua khảo sát tại trường THPT phan ngọc hiển, quận ninh kiều, thành phố cần thơ) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.

Nhu cầu và lý do cần được giáo dục ý thức chấp hành pháp luật của học sinh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3: Mẫu thực nghiệm - Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 (qua khảo sát tại trường THPT phan ngọc hiển, quận ninh kiều, thành phố cần thơ) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.

Mẫu thực nghiệm Xem tại trang 52 của tài liệu.
A. Bộ Luật Hình sự C. Luật Môi trường B. Luật Hành chínhD. Luật Dân sự - Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 (qua khảo sát tại trường THPT phan ngọc hiển, quận ninh kiều, thành phố cần thơ) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

u.

ật Hình sự C. Luật Môi trường B. Luật Hành chínhD. Luật Dân sự Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4: Thống kê kết quả kiểm tra đánh giá học sinh sau khi thực nghiệm  lần thứ nhất - Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 (qua khảo sát tại trường THPT phan ngọc hiển, quận ninh kiều, thành phố cần thơ) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 4.

Thống kê kết quả kiểm tra đánh giá học sinh sau khi thực nghiệm lần thứ nhất Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan