Giáo dục môi trường cho học sinh thông qua bài giảng tích hợp nội dung giáo dục môi trường chương oxi lưu huỳnh lớp 10 nâng cao

82 1.5K 14
Giáo dục môi trường cho học sinh thông qua bài giảng tích hợp nội dung giáo dục môi trường chương oxi   lưu huỳnh lớp 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoỏ lun tt nghip Chuyờn ngnh phng phỏp Lời cảm ơn hon thnh c khúa lun tt nghip ny, ngoi s n lc ca bn thõn, tụi ó nhn c s giỳp tn tỡnh, chu ỏo ca thy giỏo Th.s Lờ Danh Bỡnh. Tụi xin by t lũng bit n sõu sc nht n thy v s hng dn quý bỏu trong sut quỏ trỡnh xõy dng v hon thin khúa lun. Tụi xin chõn thnh cm n cỏc thy cụ giỏo trong khoa Húa hc trng i hc Vinh núi chung v cỏc thy cụ trong t b mụn phng phỏp ging dy Húa hc núi riờng. Qua õy tụi xin gi li cm n sõu sc ti cỏc bn sinh viờn lp 47A - Húa, bn bố, ngi thõn ó luụn bờn cnh ng viờn giỳp tụi v mi mt. Xin cm n cỏc thy cụ giỏo ging dy Húa hc v cỏc em hc sinh trng THPT Nghi Lộc I và tập thể các em lớp 10 A1 Nghi Lộc I ó to mi iu kin thun li tụi hon thnh khúa lun ny. Xin chõn thnh cm n! Vinh, thỏng 5 nm 2009 Sinh viờn thc hin Keomany inthavong GVHD: Th.S Lờ Danh Bỡnh SV: Keomany Inthavong 1 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành phương pháp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường GDMT : Giáo dục môi trường MT : Môi trường GV : Giáo viên HS : Học sinh PƯ : Phản ứng PTPƯ : Phương trình phản ứng PTHH : Phương trình hoá học ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thong CN : C«ng nghiÖp OXH : Oxi ho¸ QT : Qóa tr×nh GVHD: Th.S Lê Danh Bình SV: Keomany Inthavong 2 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành phương pháp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………….4 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài……………………………………………5 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu………………………………………5 4. Giả thuyết khoa học………………………………………………………5 5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Tổng quan về môi trường……………………………………………….6 1.1.1. Môi trường và chức năng cơ bản của môi trường………………… 6 1.1.1.1. Môi trường………………………………………………… .6 1.1.1.2. Chức năng cơ bản của môi trường………………………… .7 1.1.2. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển…………………………8 1.1.2.1. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển………………… 8 1.1.2.2. Phát triển bền vững………………………………………… 8 1.2. Ô nhiễm môi trường…………………………………………………… 8 1.2.1. Sự ô nhiễm môi trường………………………………………………9 1.2.2. Sự ô nhiễm khí quyển……………………………………………… 9 1.2.3. Sự ô nhiễm đất…………………………………………………… . 13 1.2.4. Sự ô nhiễm nước…………………………………………………….14 1.3. Giáo dục môi trường………………………………………………… 15 1.3.1. Quan niệm về giáo dục môi trường……………………………… . .15 1.3.2. Mục tiêu giáo dục môi trườngtrường trung học phổ thông .16 1.3.3. Mô hình của việc dạy và học trong GDMT……………… .…… .16 1.3.4. Các kiểu triển khai GDMT………………………………………….18 1.3.5. Thực trạng giáo dục môi trường hiện nay …………… ………… .19 1.3.6. Nội dung giáo dục môi trườngtrường phổ thông ……………… 20 GVHD: Th.S Lê Danh Bình SV: Keomany Inthavong 3 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành phương pháp 1.4. Phương pháp giáo dục BVMT…………………………………………. 21 1.4.1. Phương pháp tiếp cận……………………………………………… 21 1.4.2. Phương pháp thực nghiệm…………………………………………. 21 1.4.3. Sử dụng bài giảngtích hợp nội dung bảo vệ môi trường ……….21 Ch¬ng 2. THIẾT KẾ GIÁO ÁN GIẢNG DẠY TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH CHƯƠNG OXILƯU HUỲNH 2.1. Phân tích đặc điểm chương oxilưu huỳnh…………………………….22 2.2. Phân phối chương trình chương oxilưu huỳnh theo sách giáo khoa….23 2.3. Xây dựng các giáo án giảng dạy…………………………………………23 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm…………………………… 74 3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm…………………………………….74 3.2.1. Chọn mẫu thực nghiệm…………………………………………… 74 3.2.1. Phương pháp thực nghiệm………………………………………… 74 3.3. Nội dung thực nghiệm………………………………………………… 75 3.4. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm…… .……………………………75 3.4.1. Kết quả thực nghiệm……………………………………………… 75 3.4.2. Phân tích số liệu thống kê………………………………………… 78 3.4.3. Phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm……………………………79 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………….82 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… .83 PHẦN PHỤ LỤC……………………………………………………………84 GVHD: Th.S Lê Danh Bình SV: Keomany Inthavong 4 Khoỏ lun tt nghip Chuyờn ngnh phng phỏp A. PHN M U 1. Lý do chn ti Môi trờng là một vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của toàn nhân loại. Sự phát triển kinh tế ồ ạt và sự gia tăng dân số quá nhanh đã làm cho môi trờng bị biến đổi cha từng thấy. Môi trờng lâm vào khủng hoảng với quy mô toàn cầu, trở thành nguy cơ thực sự đối với cuộc sống hiện đại và sự tồn vong của xã hội trong tơng lai. Rõ ràng sự phát triển là xu thế tất yếu của xã hội, để có sự phát triển bền vững là cách phát triển thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm ảnh hởng đến thế hệ mai sau thì phải tìm cách giải quyết những mâu thuẫn giữa môi trờng và phát triển. Trong chin lc bo v mụi trng (BVMT) thỡ giỏo dc mụi trng (GDMT) c xem l mt trong nhng bin phỏp hng u, bi GDMT giỳp con ngi nhn thc ỳng v mụi trng, v s khai thỏc, s dng hp lý ngun ti nguyờn vi ý trớ c bit, nh trng l ni o to th h tr, nhng ngi ch tng lai ca t nc, nhng ngi lm nhim v tuyờn truyn giỏo dc, khai thỏc s dng v bo v ngun ti nguyờn mụi trng ca t nc. Nhng thc t cỏc trng trung hc ph thụng Vit Nam thỡ vic ging dy cỏc mụn hc cú khai thỏc kin thc GDMT c th hin cũn ớt v s si, vỡ vy nhng hiu bit v mụi trng v ý thc BVMT ca hc sinh cũn yu. Hoỏ hc l mụn khoa hc thc nghim, hoỏ hc cú vai trũ rt quan trng trong cuc sng ca chỳng ta. Hoỏ hc úng gúp mt phn rt quan trng vo gii thớch cỏc hin tng trong thc t, giỳp cho mi quan h chỳng ta cú ý thc hn v bo v mụi trng. Trong ging dy hoỏ hc trng ph thụng, nu chỳng ta lng ghộp c nhng hin tng xy ra trong thc t vo bi ging va lm cho tit hc tr nờn sinh ng va tuyờn truyn giỏo dc mụi trng cho hc sinh. chớnh vỡ nhng lý do trờn chỳng tụi ó chn ti Giỏo dc mụi trng cho hc sinh thụng qua bi ging tớch hp ni dung giỏo dc mụi trng chng oxi lu hunh lp 10 nõng cao. GVHD: Th.S Lờ Danh Bỡnh SV: Keomany Inthavong 5 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành phương pháp 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 2.1. Mục đích Khai thác những nội dung kiến thức trong sách giáo khoa xây dựng hệ thống bài giảng chương oxilưu huỳnh góp phần GDMT cho học sinhtrường trung học phổ thông. 2.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu và tìm hiểu các cơ sở khoa học về môi trường, ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường không khí, môi trường nước. - Xây dựng hệ thống bài giảng tích hợp nội dung về bảo vệ môi trường chương oxilưu huỳnh để truyền thụ kiến thức hoá học thông qua đó GDMT cho học sinh. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả GDMT. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Là quá trình dạy họctrường phổ thông. - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài giảng thực tế về BVMT chương oxilưu huỳnh lớp 10 nâng cao. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và sử dụng có hiệu quả hệ thống bài giảngtích hợp nội dung BVMT một cách thường xuyên sẽ tăng sự hiểu biết về môi trường, nâng cao nhận thức hành động và đạo đức môi trường cho học sinh THPT. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết về môi trường thông qua các tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, tạp trí về BVMT. - Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận modul, để từ đó xây dựng hệ thống bài giảngtích hợp nội dung bảo vệ môi trường chương oxilưu huỳnh lớp 10nâng cao - Thực nghiệm sư phạm. GVHD: Th.S Lê Danh Bình SV: Keomany Inthavong 6 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành phương pháp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Tổng quan về môi trường 1.1.1. Môi trường và chức năng cơ bản của môi trường 1.1.1.1. Môi trường Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. Môi trường sống của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình và vô hình, trong đó con người sống và lao động, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình. Như vậy môi trường sống của con người là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội… Môi trường sống của con người là cả vũ trụ bao la, trong đó hệ mặt trời và trái đất là bộ phận có ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất. Trong môi trường sống này luôn luôn tồn tại sự tương tác giữa các thành phần vô sinh và hữu sinh. Môi trường sống của con người được phân thành: - Môi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lý, hóa học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người như: năng lượng mặt trời, đại dương, sông, núi, động vật, thực vật. Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người nguồn tài nguyên thiên nhiên như: không khí, đất, nước và các khoáng sản để con người sinh tồn và phát triển. - Môi trường xã hội: là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là các luật lệ, phong tục, tập quán… Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo những khuôn khổ nhất định đảm bảo cho cuộc sống sinh tồn và ngày một văn minh. GVHD: Th.S Lê Danh Bình SV: Keomany Inthavong 7 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành phương pháp Thành phần của môi trường của trái đất bao gồm: - Thạch quyển (Môi trường đất): bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày 60 – 70 km trên phần lục địa và 2 – 8km dưới đáy đại dương. Thành phần hoá học, tính chất vật lý của thạch quyển tương đối ổn định và có ảnh hưởng lớn đối với sự sống trên trái đất. - Thuỷ quyển (Môi trường nước): là thành phần nước của trái đất bao gồm các đại dương, sông, suối, ao hồ, nước dưới đất, băng tuyết và hơi nước. Thuỷ quyển đóng vai trò không thể thiếu trong việc duy trì cuộc sống của con người, sinh vật và cân bằng khí hậu toàn cầu. - Khí quyển (Môi trường không khí) : là lớp không khí tầng đối lưu bao quanh trái đất. Khí quyển đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc duy trì sự sống và quyết định tính chất khí hậu. - Về mặt sinh học, trên trái đất có sinh khí quyển bao gồm các cơ thể sống, thuỷ quyển và khí hậu tạo nên môi trường sống của sinh vật. Sinh quyển bao gồm các thành phần hữu sinh và vô sinh có quan hệ tương tác phức tạp với nhau. Các thành phần của môi trường luôn chuyển hoá trong tự nhiên, diễn ra theo chu trình và thông thường ở dạng cân bằng. Các chu trình phổ biến nhất trong tự nhiên là chu trình sinh địa hoá như: Chu trình Cacbon, chu trình Nitơ, chu trình Phốt pho… Khi các chu trình này không giữ trạng thái cân bằng thì các sự cố về môi trường xảy ra, tác động đến sự tồn tại của con người và sinh vật ở khu vực hoặc quy mô toàn cầu. 1.1.1.2. Chức năng cơ bản của môi trường - Môi trường là không gian sống của con người và các loài vật. - Môi trườngnơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người. - Môi trường còn là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình. GVHD: Th.S Lê Danh Bình SV: Keomany Inthavong 8 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành phương pháp - Môi trườngnơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất. 1.1.2. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển 1.1.2.1. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển - Phát triển là quá trình nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người bao gồm phát triển sản xuất, cải thiện quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá. - Đối với mỗi quốc gia, quá trình phát triển trong một giai đoạn cụ thể nhằm đạt tới những mục tiêu nhất định. Các mục tiêu này thực hiện bằng những hoạt động phát triển. Ở mức độ vi mô là các dự án phát triển cụ thể và khai thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất hàng hoá, dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng… Các hoạt động này thường là nguyên nhân gây ra những sự sử dụng không hợp lý, lãng phí tài nguyên thiên nhiên, làm suy thoái chất lượng môi trường. Đây chính là các vấn đề mà khoa học môi trường cần nghiên cứu và giải quyết. - Giữa môi trường và phát triển có mối quan hệ hữu cơ. Môi trường là địa bàn, là đối tượng của sự phát triển. Phát triển là nguyên nhân mọi biến đổi tích cực và tiêu cực đối với môi trường. 1.1.2.2. Phát triển bền vững Theo uỷ ban quốc tế về môi trường đã định nghĩa: phát triển bền vững là cách phát triển mà “thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng của thoả mãn nhu cầu của thế hệ mai sau”. Phát triển bền vững có thể xem là một tiến trình đòi hỏi sự phát triển đồng thời của bốn lĩnh vực: Kinh tế, nhân văn, môi trường, kỹ thuật. Một “xã hội bền vững” phải có nền “kinh tế bền vững” là sản phẩm của sự phát triển bền vững. 1.2. Ô nhiễm môi trường 1.2.1. Sự ô nhiễm môi trường GVHD: Th.S Lê Danh Bình SV: Keomany Inthavong 9 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành phương pháp - Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính vật lý, hoá học, sinh thái học của bất kỳ thành phần nào của môi trường vượt quá mức cho phép đã được xác định. - Tác nhân gây ô nhiễm là những chất, những hỗn hợp hoặc những nguyên tố hoá học có tác dụng biến đổi môi trường từ trong sạch trở nên độc hại. Những chất này thường được gọi khái quát là chất ô nhiễm. 1.2.2. Sự ô nhiễm khí quyển Nguồn gốc của các chất độc hại, gây ô nhiễm môi trường không khí là do sản xuất công nghiệp và do quá trình đốt cháy nhiên liệu. Có thể mô tả tóm tắt các chất ô nhiễm, nguồn gốc và cách phân loại chúng theo bảng: Khí Chất ô nhiễm Nguyên nhân Khí cacbonic Núi lửa Sự hô hấp của sinh vật Sự đốt nhiên liệu Cacbonmono oxít Núi lửa Động cơ đốt trong Các hợp chất hữu cơ Công nghiệp hoá học Đốt rác thải, các chất hữu cơ SO 2 và chất dẫn xuất của lưu huỳnh Núi lửa, bụi nước biển Vi khuẩn Đốt nhiên liệu Dẫn xuất của Nitơ Vi khuẩn Đốt nhiên liệu Chất phóng xạ Nhà máy điện hạt nhân Nổ bom hạt nhân Bụi Kim loại nặng Hợp chất vô cơ Núi lửa, thiên thạch Xói mòn do gió, bụi nước biển, công nghiệp, động cơ đốt trong GVHD: Th.S Lê Danh Bình SV: Keomany Inthavong 10 . bài giảng có tích hợp nội dung bảo vệ môi trường ……….21 Ch¬ng 2. THIẾT KẾ GIÁO ÁN GIẢNG DẠY TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH. bài giảng theo hướng tiếp cận modul, để từ đó xây dựng hệ thống bài giảng có tích hợp nội dung bảo vệ môi trường chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 – nâng cao

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.2: Bảng tổng hợp phõn loại kết quả học tập của HS - Giáo dục môi trường cho học sinh thông qua bài giảng tích hợp nội dung giáo dục môi trường chương oxi   lưu huỳnh lớp 10 nâng cao

Bảng 3.2.

Bảng tổng hợp phõn loại kết quả học tập của HS Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.5: Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng - Giáo dục môi trường cho học sinh thông qua bài giảng tích hợp nội dung giáo dục môi trường chương oxi   lưu huỳnh lớp 10 nâng cao

Bảng 3.5.

Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng Xem tại trang 75 của tài liệu.
3.4.2 Phõn tớch số liệu thống kờ. - Giáo dục môi trường cho học sinh thông qua bài giảng tích hợp nội dung giáo dục môi trường chương oxi   lưu huỳnh lớp 10 nâng cao

3.4.2.

Phõn tớch số liệu thống kờ Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan