Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075 1919)

63 740 5
Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075  1919)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa lịch sử đại häc vinh trêng khoa lÞch sư    đặng thị nhàn khoá luận tốt nghiệp đại học khoá luận tốt nghiệp đại học giáo dục khoa cử nho häc ë can léc díi thêi phong gi¸o dơc khoa cư kiÕn nho (1075-1919) häc ë can léc díi thời phong kiến (1075-1919) chuyên ngành: lịch sử việt nam khoá học: 2003 - 2007 chuyên ngành: lịch sử việt nam Hoàng Thị Nhạc Đặng Thị Nhàn K44B4- Lịch sử Ngêi híng dÉn : GVC,Th.S Sinh viªn thùc hiƯn : Líp : Vinh - 2007 Vinh - 2007 - -1 Lời cảm ơn Trong thời gian qua, để hoàn thành tốt Khoá luận tốt nghiệp này, đà nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, khoa Lịch sử, trờng Đại học Vinh Đặc biệt xin chân thành cảm ơn giáo viên hớng dẫn, cô giáo, Thạc sĩ Hoàng Thị Nhạc đà tận tình dẫn, giúp đỡ hoàn thành Khóa luận Qua đây, muốn gửi lời cảm ơn chân thành phòng Văn hoáThông tin huyện Can Lộc, Th viện huyện Can Léc, Th viƯn tØnh Hµ TÜnh, Th viƯn tØnh NghƯ An, Trung tâm Thông tin- Th viện trờng Đại học Vinh đà giúp đỡ mặt t liệu Nhân dịp này, xin gửi tới lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, ngời thân đà giúp đỡ trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nhng trình độ có hạn Khoá luận khó tránh khỏi sai sót Chúng mong đợc thông cảm góp ý thầy giáo, cô giáo tất quan tâm đến đề tài - -2 Tác giả Đặng Thị Nhàn bảng chữ viết tắt - Đệ giáp đệ danh Tiến sĩ cập đệ viết tắt Trạng Nguyên - Đệ giáp đệ nhị danh Tiến sĩ cập đệ viết tắt Bảng NhÃn - Đệ giáp đệ tam danh Tiến sĩ cập đệ viết tắt Thám hoa - Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân viết tắt Hoàng Giáp - Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân viết tắt Tiến sĩ - -3 mục lục A- mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tơng, phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận Trang B- Nội dung Chơng Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử- văn hoá huyện Can Lộc 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên huyện Can Lộc 1.2 Truyền thống lịch sử văn hoá Chơng Giáo dục khoa cử Nho học Can Lộc từ thời Lý đến thời Hậu Lê 2.1 Kh¸i qu¸t gi¸o dơc khoa cư Nho häc tõ thời Lý đến hết thời Hậu Lê 2.2 Hệ thống trờng học thày trò Can Lộc từ thời Lý đến hết thời Hậu Lê 2.3 Thành tựu khoa bảng 2.4 Các nhà khoa bảng tiêu biểu 2.5 Một số làng dòng họ tiêu biểu giáo dục khoa cử từ thời Lý đến Hậu Lê Chơng Giáo dơc kho cư Nho häc ë Can Léc thêi Ngun 3.1 Vài nét vềê chế độ giáo dục khoa cử Nho häc ë Can Léc thêi NguyÔn 3.2 Trêng häc, thầy trò Can Lộc thời Nguyễn 3.3 Sự quan tâm làng xà giáo dục khoa cử Nho học 3.4 Danh sách ngời đậu Tiến sĩ Phó bảng, Cử nhân Can Lộc thời Nguyễn C- kết luận tài liệu tham khảo Phần phụ lục 8 13 19 19 24 33 36 45 51 51 55 60 64 69 73 A- mở đầu Lý chọn đề tài Việt Nam ta, việc tôn sùng giáo dục đà trở thành truyền thống hàng ngàn năm, mà thời Dân tộc ta quý trọng hiền tài, truyền thống đà đợc ông cha ta khẳng định bia Văn Miếu- Quốc Tử Giám (Hà Nội): "Các bậc hiền nhân tài giỏi u tè cèt tư ®èi víi mét chÝnh thĨ, yếu tố dồi đất nớc phát triển mạnh mẽ, phồn vinh, yếu tố quyền lực đất nớc bị suy giảm Những ngời tài có học thức sức mạnh đặc biệt - -4 quan trọng dân tộc" Chính mà sử dụng nhân tài hay nói cách khác vấn đề ngời từ xa đến nay, thời đại nào, quốc gia dân tộc luôn đợc quan tâm trọng, nớc ta vậy, trải qua hàng ngàn năm lịch sử văn hiến đà có biết danh nhân lịch sử văn hoá đợc sử sách ghi nhận, nhân vật phần lớn đợc biết đến qua giáo dục khoa cử, mà khởi điểm từ giáo dục Nho học Cùng hoà chung vào dòng chảy giáo dục khoa cử dân tộc, đóng góp thành tích nh phẩm giá danh nho- danh sỹ Can Lộc ®ãng gãp quan träng cho nỊn gi¸o dơc khoa cư níc nhµ Xø NghƯ (NghƯ An vµ Hµ TÜnh) xa đợc xem "đất học" nơi "địa linh nhân kiệt" tiếng nớc Đặc biệt đến kỉ XIX, Xứ Nghệ vơn lên trở thành trung tâm văn hoá hàng đầu nớc, bên cạnh trung t©m H, Xø NghƯ nãi chung hun Can Léc nãi riêng từ lâu đà đợc xem "đất học" Truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo đà trở thành truyền thống văn hóa tốt đẹp quê hơng Can Lộc Ngời Can Lộc chăm học hành có chí lập nghiệp việc học Nơi đà sản sinh biết ông đồ vừa tiếng nhiều chữ nghĩa, quê hơng danh nhân lịch sử- văn hoá lẫy lừng làm bừng sáng thêm lâu đài văn hoá dân tộc nh: Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự, Ngô Đức Kế, Võ Liêm Sơn Chính giáo dục Nho học đà sản sinh cho đất nớc tài sản vô giá Ngày nay, Xứ Nghệ nói chung, huyện Can Lộc nói riêng bớc đờng đổi mạnh mẽ Để trình đổi diễn nhanh bền vững vấn đề cốt yếu yếu tố ngời Chúng ta cần đầu t vào phát triển nhân tố ngời mà điều định đến phát triển ngời giáo dục nớc nhà cần đợc trọng Để phát triển ngành giáo dục đào tạo, mặt cần đầu t để nâng cao chất lợng dạy học, không ngừng tiếp thu thành tựu tiến khoa học- công nghệ, tinh hoa văn hoá nhân loại Mặt khác, cần sâu nghiên cứu, tìm hiểu truyền thống hiếu học quê hơng nhằm khơi dậy lòng ham mê học tập hệ trẻ Bên cạnh phát huy giá trị tích cực giáo dục Nho học, cần khắc phục, loại bỏ hạn chế mang tính lịch sử Bởi giáo dục Nho học đà để lại truyền thống hiếu học quê hơng Can Lộc, nhng để lại t tởng, quan điểm bảo thủ lỗi thời đà trở thành rào cản cho phát triển giáo dục nh nghiệp đổi quê hơng ®Êt níc - -5 Nhng chóng ta kh«ng thĨ phủ nhận thành mà giáo dục khoa cử Nho học để lại Đó đà để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu học tập giảng dạy thi cử, để lại khối lợng sách phong phú cho hệ sau Vì vậy, tìm hiểu giáo dục khoa cử Nho học Can Lộc thời kỳ phong kiến công việc thiết thực Thực đợc công việc không gióp chóng ta kÕ thõa nỊn gi¸o dơc trun thèng nghiệp cải cách giáo dục nay, mà giúp huy động sức mạnh truyền thống cđa hµng chơc thÕ kû phơc vơ cho sù nghiƯp công nghiệp hoá, đại hoá Can Lộc nói riêng, Hà Tĩnh nói chung Mặt khác, giúp tìm hiểu nhà Nho Can Lộc nói riêng trí thức Can Lộc nói chung, tìm hiểu sắc ngời Can Lộc, xứ Nghệ nói riêng ngời Việt Nam nói chung Từ góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử văn hoá văn minh Việt Nam; góp phần vào việc nghiên cứu giảng dạy học tập lịch sử địa phơng Can Lộc, Hà Tĩnh lịch sử dân tộc Việt Nam Vì vậy, muốn góp phần công sức nhỏ bé vào việc tái phần giáo dục Nho học Can Lộc dới thời phong kiến Bản thân tơng lai cử nhân khoa học lịch sử, lại đợc sinh ra, lớn lên mảnh đất Hà Tĩnh, tự hào với truyền thống tổ tiên Hơn nữa, tìm hiểu giáo dục khoa cử Can Lộc khứ để hiểu sâu sắc truyền thống hiếu học quê hơng, từ khích lệ hệ trẻ ngày tiếp bớc cha ông, biết giữ gìn phát huy giá trị văn hoá điều kiện nớc nhà Chính lẽ định chọn đề tài "Giáo dục khoa cử Nho học Can Lộc dới thời phong kiến (1075-1919)" làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Giáo dục khoa cử Nho học vấn đề nữa, ë díi thêi phong kiÕn, c¸c sÜ phu níc ta ®· cã ý thøc ghi chÐp vỊ viƯc häc, viƯc thi tiểu truyện nhà khoa bảng, qua tài liệu th tịch cổ nh: "Nghệ An ký" Bùi Dơng Lịch, Nguyễn Thị Thảo dịch, NXB KHXH HN 1993; "Quốc triều hơng khoa lục" Cao Xuân Dục, NXB TP HCM 1993; "Khoa Mơc ChÝ" "LÞch triỊu hiến chơng loại chí" Phan Huy Chú (1782-1840) tài liệu khác nh "Lịch sử Nghệ Tĩnh", NXB NghƯ TÜnh Vinh 1984; "Danh nh©n NghƯ TÜnh" (tËp 3), NXB Nghệ Tĩnh 1980, "Lợc truyện tác gia Việt Nam", NXB KHXHHN1991, "Danh nhân Hà Tĩnh", NXB Sở VHTT Hà Tĩnh 1998 nói lên đặc điểm lịch sử, địa lý chế độ giáo dục khoa cử Nho học Hà Tĩnh bối cảnh chung nớc qua thời kỳ, triều đại Trong tác phẩm kể trên, có đề cập đến danh sách ngời đậu Cử nhân, Phó bảng, Thám hoa, Bảng nhÃn, Trạng Nguyên Hà Tĩnh, có Can Lộc Trong - -6 "Những ông Nghè, ông Cèng triỊu Ngun" cđa Bïi H¹nh CÈn, Ngun Loan, Lan Phợng, NXB VHTT HN1995, đà nêu tên đầy đủ ngời đậu cử nhân tiến sĩ, phó bảng dới thời Nguyễn có Hà Tĩnh, Can Lộc Hay "Khoa bảng Việt Nam 1075-1919" Ngô Đức Thọ chủ biên, NXB Văn học HN1993 đà nêu lên tơng đối đầy đủ nhà khoa bảng Việt Nam suốt từ 1075-1919 Tác phẩm "Lịch sử giáo dục Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám" (Nguyễn Đăng Tiến chủ biên-NXB GD 1996), "Sự phát triển giáo dục chế ®é thi cư ë ViƯt Nam thêi phong kiÕn" cđa Nguyên Tiến Cờng (NXB GD.N1998) công trình nghiên cøu gi¸o dơc thi cư Nho häc ViƯt Nam mét cách toàn diện Tác giả Hồ Sĩ Huỳ cn "Gi¸o dơc khoa cư Nho häc ë NghƯ TÜnh thời Nguyễn", Luận văn Thạc sĩ ngành lịch sử, Đại học Vinh 2001 đà nghiên cứu tơng đối toàn diện sâu sắc chế độ giáo dục khoa cử Nho học Nghệ Tĩnh thời Nguyễn, tác giả sâu tìm hiểu hệ thống trờng lớp, quan tâm làng, xà giáo dục thi cử, danh sách vị đại khoa, danh sách cử nhân thời Nguyễn Nghệ Tĩnh, đặc điểm kẻ sĩ Nghệ Tĩnh, danh sĩ tiêu biểu Trong "Khoa bảng Nghệ An 1075-1919" Đào Tam Tỉnh, NXB Sở văn hoá thông tin Nghệ An, Vinh 2000 đề cập nhiều mặt tình hình giáo dục thi cử Nho häc ë NghƯ An tõ 1075 ®Õn 1919: Trêng thi Hơng Nghệ An, Văn Miếu Nghệ An, truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo, danh mục vị Tiến sĩ qua triều đại v.v Tác giả Thái Kim Đỉnh "Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh" (Từ đời Trần đời Nguyễn), NXB Hội Liên hiệp VHNT Hà Tĩnh 2004 đà phác hoạ rõ nét chế độ giáo dục khoa cử Hà Tĩnh từ ®êi TrÇn cho ®Õn ®êi Ngun Trong ®ã nãi râ hƯ thèng trêng líp, thĨ lƯ thi cư, trun thèng hiếu học tôn s trọng đạo, danh sách tiến sĩ, phó bảng, cử nhân Hà Tĩnh qua triều đại Chúng coi nguồn t liệu quan trọng để từ rút chế độ giáo dơc khoa cư cđa Can Léc bèi c¶nh chung Hà Tĩnh Giáo dục khoa cử Can Lộc đề tài có phạm vi không rộng lớn nhng ngời nghiên cứu phải có thời gian tìm tòi, thu thập khảo cửu xác minh t liệu gốc địa phơng nh tài liệu có liên quan Với đề tài "Giáo dục khoa cử Nho học Can Léc díi thêi phong kiÕn (1075-1919)" th× cha cã mét công trình nghiên cứu thật hoàn chỉnh Có số tài liệu địa phơng nh "Địa chí huyện Can Lộc" Võ Hồng Huy, Thái Kim Đỉnh- Chơng thâu, NXB VHTT Hµ TÜnh 1999 hay "Can Léc mét vïng địa linh nhân kiệt", NXB CTQG, Hà Nội 2003 đà đề cập đến đặc điểm lịch sử địa lý - -7 chế độ giáo dục Nho học Can Lộc bối cảnh chung Hà Tĩnh nớc qua thời kỳ, triều đại Trong tác phẩm khác nh "Năm kỉ văn nhân ngời Nghệ" Thái Kim Đỉnh, NXB Nghệ An 1994 hay "Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng", NXB Nghệ An 1996 đà phác hoạ rõ nét vị trí xø NghƯ xa lu«n lu«n cã trun thèng hiÕu häc, dựng lại chân dung danh nhân Hồng Lam, bật nh Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Huy Oánh danh thế, sĩ phu yêu nớc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trong đó, tác giả đề cập đến nhân vật tiêu biểu Can Lộc nh Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Thiếp, Võ Liêm Sơn Ngoài có tác phẩm "Làng Cổ Hà tĩnh", Tập 1, NXB Hội Văn học Nghệ thuật Hà Tĩnh 1993 đà đề cập đến số làng dòng họ tiếng giáo dục khoa cử Can Lộc Các công trình nghiên cứu nói giới thiệu khái quát giáo dục, thi cử Nho học nớc giíi thiƯu chung vỊ xø NghƯ, chø cha cã mét công trình giới thiệu cách toàn diện- diện mạo giáo dục Nho học Can Lộc dới thời phong kiÕn Víi sù kÕ thõa c¸c ngn t liƯu trên, sở phân tích so sánh đối chiếu muốn góp phần nhỏ bé vào việc khôi phục, tái tranh giáo dục, khoa cư Nho häc ë Can Léc tõ 1075-1919 §èi tợng, phạm vi nghiên cứu Truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam Từ xa xa ông cha ta đà quý trọng đạo học, giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp mà ông cha đà để lại cho Cũng nh bao vùng quê khác xứ Nghệ, nơi đợc gọi "Ngọn bút", "Cồn Nghiên", Can Lộc đà tiếp thu, lu giữ truyền thống quí giá Trong truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam rõ lên hai nét đặc trng truyền thống hiếu học truyền thống yêu nớc Can Lộc thời kỳ đà tiếp nối lu giữ đợc hai nét đặc trng Trong đề tài đề cập đến vấn đề sau: Thứ khái quát huyện Can Lộc, đề cập đến vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên lịch sử văn hoá truyền thống Can Lộc Những điều kiện mảnh đất tốt cho truyền thống hiếu học Can Lộc đơm hoa kết trái, góp phần to lớn vào việc xây dựng phát triển quê hơng, tạo nét đặc sắc t tởng tình cảm, tính cách ngời dân nơi Thứ hai đề tài sâu nghiên cứu chế độ giáo dục khoa cử Nho học Can Lộc từ Nho học đợc xác lập (dới triều Lý) đến kỳ thi cuối cùng, dới triều Nguyễn (1919) Trong phần này, chia lµm hai thêi kú lín: Thêi kú thø - -8 từ thời Lý đến hết thời Hậu Lê, thời kỳ thứ hai dới triều Nguyễn (18021919) Cách phân chia nh phù hợp với tiến trình lịch sử chế độ giáo dục khoa cử Nho học nớc nói chung Hà Tĩnh nói riêng thời kỳ, cố gắng tái bøc tranh Gi¸o dơc khoa cư Nho häc Can Léc mặt: tình hình trờng lớp, thầy trò, thành tựu khoa bảng, danh sĩ tiêu biểu, đặc điểm cống hiến kẻ sĩ Can Lộc Mặc dù đà cố gắng, nhng thời gian, tài liệu có hạn, lại lần đầu tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học, lực thân có hạn nên chắn không tránh khỏi đợc sai sót Rất mong thầy cô bạn đọc thông cảm đóng góp ý kiến để hoàn thành tốt đề tài Phơng pháp nghiên cứu Trên sở nguồn t liệu cụ thể, tác giả chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử kết hợp phơng pháp lôgic nh: đọc tài liệu, su tầm, thống kê, phân tích, tổng hợp, trình bày kiện, nhân vật xung quanh tình hình giảng dạy học tập, thi cử thầy trò Can Lộc Từ đánh giá cách khách quan toàn diện hơn, bao quát trình vận ®éng ph¸t triĨn cđa gi¸o dơc khoa cư Can Léc dới thời phong kiến Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phơng pháp so sánh đối chiếu tài liệu, xử lý tài liệu thành hệ thống để nhằm tái lại tranh khứ nh vốn có Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chơng Chơng 1: Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, truyền thống lịch sử- văn hoá huyện Can Lộc Chơng 2: Giáo dơc khoa cư Nho häc ë Can Léc tõ thêi Lý đến hết thời Hậu Lê Chơng 3: Giáo dục khoa cư Nho häc ë Can Léc thêi Ngun - -9 b- nội dung Chơng 1: Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, truyền thống lịch sử- văn hoá huyện Can Lộc 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên huyện Can Lộc 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên Can Lộc huyện đồng ven biển tỉnh Hà Tĩnh, có 29 xÃ, thị trấn Nghèn Trong vùng nội chí tuyến bắc bán cầu, địa phận Can Lộc nằm gọn toạ độ từ 18o20' đến 18o30' vĩ Bắc, từ 105o37' đến 108o40' kinh đông, cách cảng Cửa Sót 16km phía đông; cách cảng Xuân Hải 43km phía đông bắc cách cảng Vũng 100km phía đông nam Bắc giáp huyện Nghi Xuân; Tây giáp huyện Đức Thọ; Tây Nam giáp huyện Hơng Khê, Đông Nam giáp huyện Thạch Hà, Đông giáp Biển Đông Huyện lỵ Nghèn nằm đơng 1A cách thành phố Vinh 30km phía Bắc Thị x· Hµ TÜnh 20km vỊ phÝa Nam Tỉng diƯn tÝch đất tự nhiên 373,30km2; bờ biển dài 12km Can Lộc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam Mặt khác thời tiết hàng năm chia thµnh hai mïa râ rƯt Mïa ma thêng kÐo dµi từ tháng đến tháng 12, chịu ảnh hởng nhiều bÃo áp thấp nhiệt đới, gây ảnh hởng lũ lớn tập trung vào tháng 9- 10 hàng năm Mùa khô từ tháng đến tháng 3, thờng có gió mùa đông bắc, gây đợt rét đậm kéo dài, nhiệt độ hạ thấp từ 10 oC đến 13oC, có từ 8oC đến 9oC Từ tháng đến tháng thờng có gió Tây Nam, quen gọi gió nam Lào, kéo dài nắng nóng gay gắt, đa nhiệt độ lên đến 37oC đến 38oC, có ®Õn 39oC - 1010 - ... Chơng 2: Giáo dục khoa cử Nho häc ë Can Léc tõ thêi Lý ®Õn thêi Hậu Lê 2.1 Khái quát giáo dục khoa cử Nho học từ thời Lý đến hết thời Hậu Lê 2.1.1 Đặc điểm giáo dục khoa cử Nho học từ thời Lý... giáo dục khoa cử Nho học để lại Đó đà để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu học tập giảng dạy thi cử, để lại khối lợng sách phong phú cho hệ sau Vì vậy, tìm hiểu giáo dục khoa cử Nho học Can Lộc. .. chọn đề tài "Gi¸o dơc khoa cư Nho häc ë Can Léc díi thời phong kiến (1075- 1919)" làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Giáo dục khoa cử Nho học vấn đề nữa, dới thời phong kiến, sĩ phu nớc ta

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tổng hợp thành tựu khoa bảng của Can Lộc từ thời Lý cho đến Hậu Lê (Những ngời đỗ đại Khoa) - Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075  1919)

Bảng 1.

Tổng hợp thành tựu khoa bảng của Can Lộc từ thời Lý cho đến Hậu Lê (Những ngời đỗ đại Khoa) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Mặc dù đây là số liệu cha đầy đủ lắm, nhng nhìn qua bảng trên chúng ta cũng có thể thấy đợc vị trí và thành tựu của giáo dục khoa cử Nho học của Can Lộc thời Nguyễn - Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075  1919)

c.

dù đây là số liệu cha đầy đủ lắm, nhng nhìn qua bảng trên chúng ta cũng có thể thấy đợc vị trí và thành tựu của giáo dục khoa cử Nho học của Can Lộc thời Nguyễn Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan