Giáo dục khoa cử huyện nam đàn dưới thời nguyễn (1802 1919)

57 525 5
Giáo dục khoa cử huyện nam đàn dưới thời nguyễn (1802   1919)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục khoa cử Huyện Nam Đàn . _________________________________________________________________ mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Trong chúng ta, mỗi ngời đều có một quê hơng để mà thơng mà nhớ. Quê h- ơng là nơi chôn rau cắt rốn, nơi ghi dấu bao kỷ niệm, cho dù đi đâu họ cũng nhớ về quê hơng với tấm lòng thiết tha trìu mến. Tìm về quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam - danh nhân văn hoá kiệt xuất của thế giới, nơi đây những tên làng, tên xã, tên núi, tên sông cũng gần gũi thân th ơng nh nơi chôn rau cắt rốn của chúng ta: Làng Sen nh thể quê chung vậy Mấy dãy ao chung, mảnh đất phèn. Tìm về Làng Sen cũng là tìm về xứ Nghệ - một trong những vùng đất của đất nớc Việt Nam. Nơi đây thiên nhiên tuy có u đãi nhất định nhng hàng năm lũ lụt cùng với gió Lào khô ráo là những mối đe dọa thờng xuyên đến cuộc sống của ng- ời dân. Từ xa ngời dân xứ Nghệ phải vật lộn với thiên tai, đổ mồ hôi lẫn nớc mắt để tồn tại. Vợt qua bao trở ngại khó khăn của cuộc sống, ngời dân xứ Nghệ vẫn cố gắng học tập và một trong những truyền thống nổi bật của con ngời xứ Nghệ khiến cả nớc phải nể trọng đó là truyền thống hiếu học, vợt khó vợt khổ để học. Nam Đàn là một trong những vùng đất của xứ Nghệ - là vùng đất có chiều dày lịch sử và bề rộng văn hoá. Nơi có truyền thống yêu nớc chống giặc ngoại xâm, là mảnh đất đã nuôi dỡng, hun đúc nên ngời con yêu nớc Nguyễn Tất Thành - Ngời đã ra đi tìm đờng cứu nớc và suốt đời vì nớc vì dân, quê hơng lớn của Ngời là đất nớc Việt Nam. Trong tình cảm thiêng liêng ấy, Ngời còn có một quê hơng thân _________________________________________________________________ 2 Giáo dục khoa cử Huyện Nam Đàn . _________________________________________________________________ thiết, Ngời vẫn luôn hớng lòng mình, dành tình cảm nồng hậu với quê hơng nghĩa trọng tình cao. Có thể nói Nam Đàn là mảnh đất khoa bảng tiêu biểu của xứ Nghệ, tiêu biểu của Việt Nam. Nơi đây đã đóng góp rất nhiều nhân tài cho tổ quốc. Xuất phát từ niềm tự hào của ngời con xứ Nghệ, đồng thời từ tình yêu và lòng kính trọng đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, tôi đã quyết định chọn đề tài Giáo dục khoa cử Huyện Nam Đàn dới thời Nguyễn (1802-1919) làm luận văn tốt nghiệp. Giai đoạn này giáo dục khoa cửNam Đàn có nhiều tên tuổi nổi bật, để lại nhiều tấm gơng sáng, nhiều kinh nghiệm giảng dạy học tập bổ ích cho sự nghiệp giáo dục. Để thực hiện đề tài này bản thân tôi cố gắng tìm tòi nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu cụ thể vấn đề, đồng thời mạnh dạn bày tỏ nhận thức của mình về tình hình giáo dục khoa cửNam Đàn thời phong kiến nói chung và thời Nguyễn nói riêng. 2. Lịch sử vấn đề. Nam Đàn là mảnh đất có truyền thống hiếu học, trọng đạo lý. Nơi đây đã sản sinh ra nhiều danh nhân, nhiều nhà khoa học mà cả nớc và thế giới đều biết tiếng. Nam Đàn là nơi chôn rau cắt rốn của Chủ Tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Vì vậy viết về Nam Đàn xa nay đã có khá nhiều ngời dày công tìm tòi nghiên cứu về Nam Đàn trên nhiều lĩnh vực khác nhau: "Đại Nam Nhất thống chí"- Quốc Sử Quán triều Nguyễn - NXB Thuận Hoá 1997, phần viết về Nghệ An trong đó có Nam Đàn, đã đề cập đến các lĩnh vực: dựng đặt và diên cách, trờng học, con ngời . "Nghệ An Ký"- Bùi Dơng Lịch - NXB Khoa học xã hội 1993, trong đó cũng đề cập đến Nam Đàn khá cụ thể. Nam Đàn xa và nay là một công trình có tính tổng hợp nhiều lĩnh vực bao gồm về lịch sử huyện Nam Đàn qua các thời kỳ, vài nét về địa chí địa bàn tìm hiểu, _________________________________________________________________ 3 Giáo dục khoa cử Huyện Nam Đàn . _________________________________________________________________ nghiên cứu về đăng khoa lục huyện Nam Đàn nhng mới chỉ tổng hợp danh sách những ngời đỗ đạt chứ cha nghiên cứu cụ thể về giáo dục khoa cử Nam Đàn. Nam Đàn - Quê hơng Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Ninh Viết Giao, Trần Thanh Tâm - viết về Nam Đàn qua các chặng đờng lịch sử trong đó có phần đề cập đến truyền thống hiếu học của Nam Đàn. Danh nhân Nghệ An- NXB Nghệ An 1998 đã đi sâu vào nghiên cứu các danh nhân văn hoá trên quê hơng Nghệ An trong đó có Nam Đàn và nhiều tác phẩm đề cập đến các lĩnh vực: kinh tế, đời sống, con ngời, lịch sử Nam Đàn Tuy nhiên về lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục Nam Đàn thời Nguyễn (1802-1919) nói riêng thì cha ai đề cập đến một cách toàn diện mà chỉ có một số tác phẩm nghiên cứu các lĩnh vực khoa bảng ở Nam Đàn thời phong kiến nh Khoa bảng Nghệ An 1075-1919- Đào Tam Tỉnh đề cập đến các gơng mặt tiêu biểu, những ngời đậu Cử nhân, Phó bảng, Tiến sĩ của Nghệ An trong đó có Nam Đàn. Nói tóm lại, với mong muốn tìm hiểu thêm về Nam Đàn trên phơng diện giáo dục khoa cử thời Nguyễn, bản thân đã tìm tòi, nghiên cứu vấn đề này một cách khá công phu để từ đó tiếp tục phát hiện những điều mới mẻ về giáo dục khoa cử Nam Đàn thời Nguyễn. Tuy vậy trong quá trình thực hiện chắc chắn sẽ có những thiếu sót. Kính mong đợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của giáo viên hớng dẫn, các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp góp ý kiến bổ sung. Xin chân thành cảm ơn ! 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Nam Đàn cũng nh nhiều địa phơng khác của xứ Nghệ là vùng đất có nhiều truyền thống quý báu. Trong đó có hai truyền thống nổi bật đó là truyền thống giáo _________________________________________________________________ 4 Giáo dục khoa cử Huyện Nam Đàn . _________________________________________________________________ dục khoa cử và truyền thống yêu nớc cách mạng. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi chỉ đề cập đến truyền thống giáo dục khoa cử. Qua việc khảo cứu các nguồn tài liệu, làm rõ tình hình giáo dục khoa cửNam Đàn thời Nguyễn (1802-1919) ở các mặt: hệ thống trờng học, truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo, các dòng họ khoa bảng, những sản phẩm của nền giáo dục mang lại. Từ đó nêu lên những đánh giá, nhận xét khái quát về tình hình giáo dục Nam Đàn thời phong kiến, khẳng định những đóng góp của khoa cử Nam Đàn đối với đất nớc. 4. Phơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở những nguồn sử liệu cụ thể, sử dụng phơng pháp chuyên nghành nh đọc tài liệu, su tầm, thồng kê, tổng hợp tài liệu lịch sử thành hệ thống. Từ đó đánh giá một cách khách quan về chế độ khoa cử Nam Đàn thời Nguyễn, khôi phục lại bức tranh quá khứ của lịch sử đúng nh nó từng tồn tại. Đề tài này đợc sự giúp đỡ trực tiếp của cô giáo Hoàng Thị Nhạc - cảm ơn cô đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn. 5. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chơng: Chơng 1: Khái quát về vị trí địa lý, lịch sử và giáo dục khoa cử huyện Nam Đàn tr- ớc thời Nguyễn. Chơng 2: Giáo dục khoa cửNam Đàn thời Nguyễn (1802 - 1919). Chơng 3: Dòng họ khoa bảng ở Nam Đàn thời Nguyễn (1802-1919) nội dung _________________________________________________________________ 5 Giáo dục khoa cử Huyện Nam Đàn . _________________________________________________________________ Ch ơng 1 : khái quát về vị trí địa lý, lịch sử và giáo dục khoa cử huyện nam đàn trớc thời Nguyễn 1.1. Đặc điểm vị trí địa lý, lịch sử Nam Đàn. Nam Đàn là một trong những huyện của tỉnh Nghệ An, nằm ở hạ lu sông Lam. Thời vua Hùng đây là trung tâm của một bộ tộc trải dài từ Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị ngày nay với tên gọi là Bộ Việt Thờng. Nhà Đờng cai trị nớc ta và chia Nghệ Tĩnh thành hai châu: Hoan Châu và Diễn Châu, vùng Nhạn Tháp (nay thuộc xã Hồng Long) là trị sở Hoan Châu thuộc An Nam đô hộ phủ của nhà Đờng. Thời Tiền Lê, sau khi lên ngôi Lê Đại Hành đã tiến hành sắp xếp các địa ph- ơng hành chính trong cả nớc, chia thành lộ, phủ, huyện, châu. Có những đơn vị đặt thêm, những đơn vị bớt đi và những đơn vị đổi sang tên khác. Chính trong quá trình đó đã hình thành tiền thân chính thức đầu tiên của huyện Nam Đàn. Thời Lý, Nam Đàn là đất của huyện Hoan Đờng. Cho đến thời Trần - Hồ, Hoan Đờng đổi là Thạch Đờng. Thời Hậu Lê, năm 1469 Lê Thánh Tông định lại bản đồ từ Nam chí Bắc để thông thuộc các châu, phủ, lộ và thời gian này huyện Nam Đàn đợc gọi là Nam Đờng và là một trong hai huyện của phủ Anh Đô, nằm ở tả ngạn sông Lam, có địa vực khá rộng từ Hữu Biệt (nay thuộc xã Nam Giang) lên mãi Tam Sơn thuộc huyện Anh Sơn ngày nay. Dới thời Nguyễn, năm 1822 vua Minh Mạng đã đổi phủ Anh Đô vốn kiêm lý thuộc huyện Nam Đờng thành phủ Anh Sơn. Đến thời Thiệu Trị, năm 1841 đã cắt bốn tổng của huyện Nam Đờng và một tổng của huyện Thanh Chơng thành tổng Lơng Sơn do phủ Anh Sơn kiêm lý. Năm Đồng Khánh thứ 1 (1866) vì tránh tên _________________________________________________________________ 6 Giáo dục khoa cử Huyện Nam Đàn . _________________________________________________________________ huý của Đồng Khánh là Nguyễn Phúc Đờng nên Nam Đờng đổi thành Nam Đàn và tên gọi đó vẫn duy trì cho đến ngày nay. Thời Duy Tân (1910) địa vực của hai huyện Nam Đàn và Thanh Chơng có sự thay đổi lại. Cắt Tổng Nam Hoa (sau đổi là Nam Kim) của huyện Thanh Chơng thuộc về huyện Nam Đàn và cắt hai tổng Xuân Lâm, Đại Đồng của huyện Nam Đàn sát nhập vào huyện Thanh Chơng. Cho đến thời điểm này Nam Đàn có bốn tổng: Trung Cần, Lâm Thịnh, Xuân Liễu, Xuân Khoa và lãnh thổ này đợc duy trì cho đến ngày nay. Huyện Nam Đàn kéo dài từ 18 0 34 đến 18 0 47 vĩ Bắc và trải rộng từ 105 0 24 đến 105 0 37 Kinh Đông. Phía Đông giáp huyện Hng Nguyên, phía Tây giáp huyện Thanh Chơng, phía Nam giáp huyện Hơng Sơn và Đức Thọ thuộc tỉnh Hà Tĩnh, phía Bắc giáp huyện Đô Lơng. Nam Đàn là vùng đất có khí hậu cận chí tuyến với nhiệt độ trung bình từ 22 o C đến 37 o C. Khí hậu chia thành bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Tuy vậy thời tiết và khí hậu của Nam Đàn khá khắc nghiệt. Tháng Giêng gió Đông ma nhiều còn rét, tháng Hai khí hậu ôn hoà, tháng 3 trở đi gió nam thổi mạnh, tháng t trong tiểu mạn thờng có ma lụt. Tháng 5, tháng 6 khí trời nóng nực ít ma, tháng 8, tháng 9 thờng có gió to Mùa Thu mùa Đông thờng nhiều ma lụt, có khi một tháng mấy lần [27,145]. Mỗi khi có lũ, nớc sông và nớc ruộng trong ruộng đồng đều dâng nhanh nhng lại rút chậm làm cho nhà cửa thờng bị trôi, đồng ruộng hay bị tổn hại. Tuy thế, Nam Đàn vẫn là vùng địa linh nhân kiệt với "non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ". Nam Đàn có ba dãy núi bao bọc lấy đồng bằng tựa nh ba bức tờng thành vây quanh một vựa thóc lớn của nhân dân trong vùng: dãy Thiên Nhẫn ở phía Nam, dãy Đại Huệ ở phía Bắc và Đông Bắc, núi Đụn ở phía Tây Bắc. Ngoài các dãy núi đó, Nam Đàn còn có hàng chục hòn núi nhỏ xen lẫn với ruộng đồng làng mạc. ở đây có sông Lam là con sông lớn nhất của Nghệ An. _________________________________________________________________ 7 Giáo dục khoa cử Huyện Nam Đàn . _________________________________________________________________ Sông Lam bắt nguồn từ Lào chảy qua nhiều huyện phía Tây, đến địa phận Nam Đàn nh một con rồng màu lam (Thanh Long), sông uốn lợn quanh co giữa một bên là núi Đụn và một bên là núi Thiên Nhẫn rồi trải dài trên cánh đồng theo hớng Đông Bắc về phía Tây Nam trớc khi ra khỏi huyện. Chính sông, núi đã tạo ra cho Nam Đàn một địa hình đa dạng nhng cũng hết sức phức tạp: vừa đồng bằng vừa bán sơn địa. Những phát hiện gần đây của khảo cổ học ở núi Trăn (Nam Xuân), núi Đài đã cho thấy ở Nam Đàn văn minh nông nghiệp đợc phát triển khá sớm. Những khi lũ lụt, không đợc vụ mùa vụ thì ngời dân Nam Đàn thờng trồng ngô để bổ cứu sự thiếu hụt đó [21,220]. Bên cạnh nông nghiệp lúa nớc thì ở Nam Đàn hầu nh làng nào cũng có nghề thủ công truyền thống nh nghề trồng bông dệt vải đợc phát triển khắp các làng xã, nghề rèn và nghề đúc lỡi cày ở xã Vân Đồn ( Vân Diên), nghề làm gạch ngói ở Hữu Biệt (Nam Giang), ở Tràng Cát (Nam Cát), Trung Cần (Nam Trung) có nghề thợ mộc thợ nề nhng những hàng ấy cũng đã dùng trong dân gian mà ngời làm nghề cũng chỉ đủ ăn mà thôi [21,221]. Sĩ tử Nam Đàn cũng đâu phải ngày đêm dùi mài kinh sử mà họ cũng phải đi buôn, gánh, phụ hồ, thợ xây điều này cho thấy sự cần và chịu khó của nhân dân Nam Đàn vợt qua bao khó khăn của cuộc sống có bát cơm manh áo để học hành. Nam Đàn là một trong nhiều địa phơng của Nghệ An nổi tiếng với truyền thống chống giặc ngoại xâm. Nơi đây từng là điểm xuất phát và là chỗ đứng chân của nhiều cuộc khởi nghĩa do các vị anh hùng cứu quốc tổ chức lãnh đạo. Nh tác giả của "Nghệ An ký " đã nhận xét huyện Đông Thành và huyện Nam Đờng võ nhân đã nhiều mà khí chất cũng thiên về mặt hào hùng dũng cảm" [21,212]. Với tinh thần yêu nớc chống giặc ngoại xâm Nam Đàn đã đóng góp phần đáng kể vào việc làm vững phên dậu cho nớc nhà. Chỉ tại một mảnh đất nhỏ _________________________________________________________________ 8 Giáo dục khoa cử Huyện Nam Đàn . _________________________________________________________________ của Nam Đàn mà bao nhiêu sự kiện trọng đại của lịch sử nớc nhà đã in dấu đi qua: hành cung Nam Hoa của Trần Trùng Quang, thành Lục Niên của Lê Lợi, Viện Sùng Chính của vua Quang Trung do Nguyễn Thiếp đứng đầu Những chứng tích lịch sử khắc sâu vào lòng ngời, vào quê hơng những dấu son truyền thống, tạo cho con ngời Nam Đàn niềm tự hào sâu sắc [18,69]. 1.2. Giáo dục khoa cử Nam Đàn trớc thời Nguyễn. Nam Đàn là mảnh đất có truyền thống hiếu học và truyền thống đó đợc nối tiếp từ đời này qua đời khác. Cũng nh nhiều địa phơng khác trên đất Nghệ An, đời sống của nhân dân Nam Đàn rất khổ cực. Thiên nhiên khắc nghiệt, ngập lụt bất th- ờng, mất mùa luôn xảy ra, đa số nho sỹ của Nam Đàn rất nghèo có khi không đủ ăn, hoặc ăn khoai: sáng khoai, tra khoai, tối khoai khoai ba bữa và họ nhận thức đợc rằng chỉ có học hành mới thoát khỏi cuộc sống khổ cực. Dới thời đại nhà Lý - các ông vua cũng đã có những cố gắng trong việc khuyến khích tinh thần học tập. Ban đầu chỉ mới chăm lo việc học trong các nhà chùa nh sử chép:" bấy giờ cha có khoa cử, dầu ai thông minh sáng láng đến đâu cũng phải do đờng Phật giáo mà đợc lựa chọn đề bạt" [5,54], nhng sau đó nhà Lý đã thấy nhu cầu đào tạo ra ngời có học để làm quan giúp vua cai trị đất nớc là quan trọng và năm 1070 nhà vua cho mở trờng, lập Văn Miếu tại kinh đô Thăng long và khoa thi Nho học đầu tiên ở nớc ta đợc mở vào năm 1075 gọi là khoa Minh kinh Bác học. Dới thời Trần việc giáo dục, đào tạo nhân tài đợc coi trọng và tiến hành có quy cũ. Nhà Trần đã đặt ra khoa thi Thái học sinh, định lệ cứ 7 năm tổ chức một khoa thi để tuyển chọn nhân tài, triều đình còn đặt lệ Tam Khôi (Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa). _________________________________________________________________ 9 Giáo dục khoa cử Huyện Nam Đàn . _________________________________________________________________ Để khuyến khích việc học tập, các sĩ tử ở những nơi xa đế đô, nhà Trần đã quy định lấy hai Trạng Nguyên: một Trạng nguyên Kinh (giành cho bốn Trấn gần vùng kinh đô) và một Trạng nguyên Trại (cho vùng phía Nam Thanh Hoá - Nghệ An) Trong suốt hai triều đại Lý - Trần, Nam Đàn cũng nh các huyện khác của Nghệ An là vùng biên trấn xa kinh đô nên vùng đất xứ Nghệ đợc gọi là đất Trại, việc đi đến kinh đô để thi cử gặp rất nhiều khó khăn nên số ngời đỗ đạt rất ít. Đây là một thiệt thòi lớn cho các sỹ tử xứ Nghệ so với các trấn gần kinh đô. Nhng các sỹ tử Nam Đàn vẫn không quản ngại khó khăn bằng ý chí và nghị lực đã ra sức học tập, dùi mài kinh sử để đi thi. Ngời mở đầu cho nền khoa bảng Nghệ An là Trại Trạng nguyên Bạch Liêu, ngời làng Nguyên Xá - huyện Đông Thành đỗ khoa Bính Dần đời vua Trần Thánh Tông niên hiệu Thiệu Long (1266) và ngời mở đầu cho khoa bảng Nam ĐànNguyễn Thiện Chơng ngời Hoành Sơn xã Nam Hoa Thợng, đậu tiến sỹ năm Kỷ Sửu (1469) đời Lê Thánh Tông. Từ đó đến hết thời Hậu Lê, Nam Đàn có 11 ngời đỗ đại khoa. Đây là con số không phải là ít, ở Nghệ An từ khi nhà Lý mở khoa thi đầu tiên (1075) cho đến hết nhà Lê có 55 ngời đỗ đại khoa. Trong số những ng- ời thi đỗ tiến sỹ ở Nam Đàn nổi tiếng là những ngời sau: - Nguyễn Thiện Chơng ngời xã Nam Hoa ( Nay là Nam Trung -Nam Đàn) 18 tuổi, đỗ Tiến sỹ khoa Kỷ Sửu đời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Quang Thuận 9 (1469). Vì dâng lời can gián thẳng thắn với nhà vua nhng không đợc vua chấp nhận nên xin về nghỉ hu lúc mới 33 tuổi. - Tống Tất Thắng ngời làng Nam Hoa Thợng, 18 tuổi đỗ Tiến sỹ khoa ất Dậu (1505) đời vua Lê Uy Mục, là ngời có văn võ song toàn lại thanh liêm chính trực, ông đợc giao đi bình định ở phía Tây, dẹp xong loạn, thắng lợi trở về giữa đờng ông bị bệnh và qua đời. Ông đợc nhà vua tặng tớc Nghĩa Quận Công, _________________________________________________________________ 10 Giáo dục khoa cử Huyện Nam Đàn . _________________________________________________________________ nhân dân Nam Đàn nhớ ơn nên đã lập đền thờ ở núi Ngũ Nhạc thuộc Quải Bát Sơn ( nay là xã Nam Lộc ). - Bùi Hữu Nhẫm ngời xã Thanh Tuyền, 25 tuổi đỗ Tiến sỹ khoa Canh Thìn đời vua Lê Hi Tông (1700), ông là ngời có tính cơng trực, làm việc ngay thẳng không kiêng dè những kẻ có quyền thế. - Nguyễn Trọng Thờng ngời làng Trung Cần, đỗ Tiến sỹ khoa Nhâm Thìn đời vua Lê Dụ Tông (1712). Tính tình ngay thẳng, trung hậu, làm quan ở các tỉnh đều đợc nhân dân khen ngợi. ở Nam Đàn có rất nhiều làng nổi tiếng đăng khoa nh Trung Cần, Xuân Hồ, Hoành Sơn, Vân Sơn, Thịnh Lạc, Đan Nhiệm, Chung Cự, Thanh Thuỷ Các làng này có rất nhiều ngời đỗ đạt nh làng Trung Cần dới triều Hậu Lê có 3 ngời đỗ Tiến sỹ là Nguyễn Trọng Thờng, con rể Tiến sỹ Bùi Hữu Nhẫm, cha Tiến sĩ Nguyễn Trọng Đơng. Đỗ khoa Nhâm Thìn (1712) đời vua Lê Dụ Tông niên hiệu Vĩnh Thịnh 8. Ngời thứ 2 là Nguyễn Trọng Đơng, con của Tiến sĩ Nguyễn Trọng Thờng, đậu Tiến sĩ năm kỷ Sửu (1769), đời vua Lê Hiển Tông, niên hiệu Cảnh Hng 30. Ngời thứ 3 là Nguyễn Trọng Đờng, đậu Tiến sĩ năm Kỷ Hợi (1779), đời Lê Hiển Tông, niên hiệu Cảnh Hng 40. ở Xuân Hồ có gia đình phụ tử đăng khoa nh Nguyễn Đình Bá, đỗ Tiến sĩ khoa Mậu Tuất (1718), đời Lê Dụ Tông, niên hiệu Vĩnh Thịnh 14. Chính những con ngời nh vậy đã thúc đẩy tinh thần hiếu học của nhân dân Nam Đàn Về hệ thống trờng học, đến trớc thời Lý, cả nớc cha có hệ thống trờng học mà thờng nhà chùa vừa là nơi thờ Phật vừa là nơi dạy học. Đến năm 1076 nhà Lý cho xây dựng Quốc Tử Giám ở Thăng Long, nhng ở thời kỳ này trờng học mới chỉ _________________________________________________________________ 11

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:04

Hình ảnh liên quan

Có nhiều khoa thi Hơng, sỹ tử NamĐàn đã chiếm bảng với tỷ lệ khá vẻ vang: Khoa Quý Dậu- Gia Long 12 (1813) Nam Đàn có 3 ngời trong số 12 ngời chiếm  - Giáo dục khoa cử huyện nam đàn dưới thời nguyễn (1802   1919)

nhi.

ều khoa thi Hơng, sỹ tử NamĐàn đã chiếm bảng với tỷ lệ khá vẻ vang: Khoa Quý Dậu- Gia Long 12 (1813) Nam Đàn có 3 ngời trong số 12 ngời chiếm Xem tại trang 20 của tài liệu.
25 Canh Ngọ- Tự Đức 23 (1870) 3 Đỗ Phát - Giáo dục khoa cử huyện nam đàn dưới thời nguyễn (1802   1919)

25.

Canh Ngọ- Tự Đức 23 (1870) 3 Đỗ Phát Xem tại trang 20 của tài liệu.
3.2. Các nhà khoa bảng Nam Đàn. - Giáo dục khoa cử huyện nam đàn dưới thời nguyễn (1802   1919)

3.2..

Các nhà khoa bảng Nam Đàn Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan