Cống hiến của chủ tịch hồ chí minh đối với sự phát triển tiếng việt hiện đại

60 670 1
Cống hiến của chủ tịch hồ chí minh đối với sự phát triển tiếng việt hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Trong di sản tinh thần mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại có di sản vô quý giá di sản ngôn ngữ việc tìm hiểu, học tập di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh ngôn ngữ công việc khó khăn đòi hỏi công sức nhiều ngêi, nhiỊu thÕ hƯ tiÕp nèi Bëi vËy cã thªm ngiên cứu ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh góp thêm cách tiếp cận để kế thừa phát huy di sản quý báu 1.2 cá nhân tạo đợc ngôn ngữ nhng có ngời thông qua vận dụng ngôn ngữ cách tài tình, có sáng tạo từ ngữ, cách diễn đạt đóng góp tích cực cho phát triển ngôn ngữ, chí thông qua chủ trơng sáng suốt, quan điểm đắn, sáng suốt có ảnh hởng lớn tác động đến chiều hớng phát triển ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh ngời nh Sự phát triển ngôn ngữ, theo bao gồm hai mặt mặt cấu trúc ngôn ngữ mặt chức xà hội Về mặt cấu trúc, tăng thêm mặt số lợng âm vị, từ ngữ, quy tắc ngữ pháp Về mặt chức xà hội, mở rộng chức xà hội ngôn ngữ Sự phát triển chức xà hội thúc đẩy phát triển cáu trúc ngôn ngữ ngợc lại, phát triển cấu trúc ngôn ngữ tạo khẳ cho ngôn ngữ thực đầy đủ chức xà hội hai mặt tiếng Việt đại có phát triển mạnh mẽ phát triển tách rời khỏi cống hiÕn hÕt søc to lín cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh 1.3 Lâu nay, giới Việt ngữ học đà có nhiều công trình nghiên cứu di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh ngôn ngữ Hầu kiến khẳng định tiếng Việt đà cung cấp phơng tiện phong phú để Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn đạt t tởng, tình cảm Ngời đà có công lớn góp phần làm cho tiếng Việt thêm phong phú Có điều, đánh giá xuất rải rác công trình nghiên cứu tác giả tìm hiểu khảo sát ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, viết thể loại văn khác cha có công trình đặt vấn đề nghiên cứu nh đối tợng độc lập Vì vậy, tinh thần thụ hởng kết ngời trớc tập trung tìm hiểu cách Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng tiếng Việt qua hoạt động ngôn ngữ ngời tiếng Việt thực có bớc phát triển mạnh mẽ Lịch sử vấn đề Tìm hiểu di sản tinh thần có di sản ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh công việc nhiều ngời, nhiều hệ Đối với di sản ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, lâu nay, nhà Việt ngữ học đà quan tâm nghiên cứu nhiều bình diện với mức độ khác Các tác giả Hoàng Tuệ (1976), Lê Anh Hiền (1980), Nguyễn Nh ý(1988), Lê Anh Trà (1990), Nguyễn Lai (1996), đà tìm hiểu phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nói, viết Ngời Các tác giả nh Nguyễn Phan Cảnh (1965), Nguyễn Kim Thản (1970), Đào Thản Hoàng Văn Hành (1980), Lý Toàn Thắng Nguyễn Hồng Cổn (1988), sâu khám phá nét đặc sắc ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh Các tác giả nh Hoàng Tuệ (1980), Lê Kinh Khiên (1980), Nguyễn Thiện Giáp (1988), tìm hiểu học cách viết cách dung phơng thức tập Kiều, cách dùng thành ngữ viết Chủ tịch Hồ Chí Minh Còn tác giả nh Nguyễn Văn Tu (1980), Cù Đình Tú (1980), Đái Xuân Ninh (1988), Nguyễn Đức Dân (1988), khảo sát mặt từ vựng, ngữ pháp viết Ngời Sự đa dạng ngôn ngữ tiếp xúc với ngôn ngữ nớc ngôn ngữ Hồ Chí Minh đợc tác giả nh Đặng Anh Đào (1980), Phan Văn Các (1988), Nguyễn Huy Thông (1988), đặt vấn đề nghiên cứu Đây công trình nghiên cứu ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, số tác giả đà khẳng định cách sữ dụng tiếng Việt Hồ Chí Minh linh hoạt, sáng tạo đà làm cho tiếng Việt phát triển Đặc biệt, có tác giả nh Nguyễn Lai (2003) đà khẳng định có tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh Trong công trình Tiếng Việt nhà văn hoá lớn Hồ Chí Minh, giáo s Nguyễn Lai đà phân tích số cấu trúc định danh mở rộng viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, qua khẳng định cống hiÕn cđa Ngêi viƯc ph¸t triĨn cđa tiÕng ViƯt Nh vËy, cã thĨ nhËn thÊy tõ tríc ®Õn cha có công trình đặt vấn đề nghiên cứu cống hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển tiếng Việt đại nh đối tợng độc lập Do vậy, bớc đầu tìm hiểu cống hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển tiếng Việt đạilàm khoá luận tốt nghiệp đại học Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Có thể nói nói, viết ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh ngôn ngữ nguồn t liệu không cạn cho ngành Việt ngữ học ngành khoa học liên quan khoá luận này, tập trung tìm hiểu cách Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng ngôn ngữ tiÕng ViƯt mét sè bµi nãi, bµi viÕt, qua ®ã cã ®ãng gãp tÝch cùu cho sù ph¸t triĨn tiếng Việt đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho khoá luận nhiệm vụ phải giải vấn đề sau đây: - Tìm hiểu chủ trơng, sách ngôn ngữ định phơng hớng phát triển tiếng Việt mà Chủ tịch Hồ Chí Minh ngời đề xớng, thực kiên trì với sách - Qua cách sử dụng tiếng Việt tài tình, linh hoạt, sáng tạo, khoá luận làm sáng tỏ cống hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển tiếng Việt đại - Phác vạch đờng nét tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu Tài liệu đợc sữ dụng khoá luận khai thác từ hai nguồn: - Các nói, viÕt cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh “Hå ChÝ Minh toàn tập gồm 12 tập, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 2002 Khoá luận thu thập t liƯu tõ tËp ®Õn tËp 12 (viÕt b»ng tiÕng Việt) không khảo sát văn nghệ thuật (thơ, truyện, kịch) - Sử dụng t liệu công trình nghiên cứu ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà Việt ngữ học đà công bố sách báo, tạp chí chuyên ngành 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, khoá luận áp dụng phơng pháp nghiên cứu sau đây: - Dùng phơng pháp thống kê ngôn ngữ học để xác định trờng hợp Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo - Dùng phơng pháp phân tích, miêu tả để nhận xét, đánh giá cách sử dụng tiếng Việt Chủ tịch Hồ Chí Minh có cống hiến to lớn vào phát triển tiếng Việt đại - Dùng phơng pháp hệ thống để khái quát hoá nhũng mặt phát triển tiếng Việt đại Đóng góp khoá luận Khoá luận góp phần làm sáng rõ đóng góp to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển tiếng Việt hai mặt chức xà hội cấu trúc ngôn ngữ tiếng Việt, qua chứng minh hùng hồn Chủ tịch Hồ Chí Minh danh nhân văn hoá giới Các kết khoá luận tham khảo bổ ích cho việc giảng dạy môn tiếng Việt nhà trờng, học quý báu cho hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Bố cục khoá luận Toàn văn khoá luận gồm 75 trang Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khoá luận đợc triển khai thành ba chơng Chơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: Sự phát triển mặt chức xà hội tiếng Việt Chơng 3: Sự phát triển mặt cấu trúc tiếng Việt Chơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Hồ Chí Minh danh nhân văn hoá giới Hồ Chí Minh tinh hoa dân tộc ta Ngời tiêu biểu cho tất cao đẹp nhất, quý báu mà khí phách anh hùng trí sáng tạo nhân dân ta nung đúc bốn nghìn năm lịch sử Ngời tiêu biểu cho tâm hồn trí tuệ dân tộc Việt Nam Ngời nhà cách mạng yêu nớc triệt để nhất, tiên tiến Hồ Chí Minh nhà văn hoá lớn dân tộc Việt Nam loài ngời, với ý nghĩa đầy đủ danh hiệu nhà văn hoá Hồ Chí Minh, nhà văn hoá lớn gắn liền với nhân văn lớn, phát huy truyền thống dân tộc văn hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh nhhà văn hoá lớn đời nghiệp Ngời gơng nhân sinh quan giới quan caio đẹp Năm 1990 tổ chức Khoa học - Giáo dục - Văn hoá (viết tắt UNESCO) đà định tổ chức kỉ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh khắp nớc giới đánh giá tốt đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam, đợc nhân dân nớc Việt Nam đón nhận nh niềm tự hào lớn, động viên lớn đờng tiếp tục nghiệp cách mạng mà Ngời đà chọn Năm 1990, Tổ chức UNESCO đà công nhận Ngời danh nhân văn hoá giới Khi ngời đà vào văn hoá, đà trở thành văn hoá t tởng nghiệp ngời trở thành bất tử, vợt qua giới hạn không gian thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh ngời nh Điều đà đợc thể hiƯn lêi ph¸t biĨu cđa TiÕn sÜ M ¸t Mét, giám đốc UNESCO khu vực Châu - Thái Bình Dơng, đại diện đặc biệt Tổng giám đốc UNESCO hội thảo kĩ niệm lần thứ 100 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh Hà Nội năm 1990: Ngời đợ ghi nhớ ngời giải phóng cho Tổ quốc cho nhân dân bị đô hộ, mà nhà hiền triết đại mang lại cho ngời dấu tranh không khoan nh- ợng để loại bỏ bất công, bất bình đẳng kỏi trái đất viễn cảnh niềm hi vọng Hồ Chí Minh nhà chiến lợc, nhà lÃnh đạo, nhà t tởng đồng thời nhà văn hoá, nhà báo, nhà thơ lớn Ngời đà để lại cho giá trị t tởng lớn T tởng văn hoá Hồ Chí Minh t tởng văn hoá vô giá, giá trị vĩnh cửu mà Ngời đà để lại cho dân tộc cho nhân loại Những t tởng nằm toàn hoạt ®éng thùc tiÔn cuéc sèng ngêi Hå Chí Minh quan trọng cách mạng dân tộc, nghiệp vĩ đại mà Ngời đà với dân tộc tạo dựng nên kỉ XX, lay động tim, khối óc hàng triệu ngời giới Chính mà UNESCO đà nhận định: Những t tởng ngời thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho thúc đẩy hiĨu biÕt lÉn Cïng víi tinh thÇn Êy, cã ngời đà đánh giá Hồ Chí Minh không còn thuộc dân tộc Việt Nam mà trở thành tài sản nhân loại 1.2 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh ngôn ngữ Trong di sản tinh thần mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đà để lại cho có di sản vô phong phú, Hồ Chí Minh nhà ngôn ngữ học nhng chủ trơng dựa vào quần chúng để vận động cách mạng nên ngời luôn định híng mäi ngêi sư dơng tiÕng viƯt cho ph¸t huy đợc tốt hiệu giao tiếp Hồ Chí Minh ngời tạo điều kiện tiền đề mặt xà hội cho ngôn ngữ với t cách nhà khoa học phát triển mà trực tiếp tạo mẫu mực thực hành tiếng Việt động phong phú thêm với trình hoạt động cách mạng Từ tầm nhìn thực tiễn sâu sắc định hớng phát triển cho tiếng Việt Ngời có quan điểm rõ ràng ngôn ngữ coi ngôn ngữ phơng tiện vô quan trọng để trực tiếp thức tỉnh quần chúng vận động quần chúng làm cách mạng Ngôn ngữ Hồ Chí Minh đà trở thành đối tợng vô phong phú cho giới Việt ngữ học khai thác GS Nguyễn Kim Thản đà khẳng định: Những nói, viết Hồ Chủ tịch nguồn tài liệu không cạn cho ngôn ngữ học nớc ta ngành khoa học liên quan tìm hiểu ngôn ngữ Hồ Chủ tịch chắn không tìm hiểu vai trò phát triển ngôn ngữ phát triển xà hội, cụ thể việc giải thích chân lí cách mạng, tổ chức lực lợng cách mạng tổ chức đấu tranh cách mạng, nh tất liên quan đến việc trì phát triển truyền thống lịch sử vốn có dân tộc T tởng cách mangj thể quan điểm ngôn ngữ Hồ Chí Minh là: Ngời luôn quan tâm tiếng Việt t cách phơng tiện đắc lực để truyền bá t tởng nhằm thức tỉnh phát động quảng đại quần chúng nhân dân đứng lên làm lại cách mạng Trong quan điểm phát triển ngôn ngữ Hồ Chí Minh thấy ngôn ngữ tiếng Việt phát triển theo đờng lối quần chúng rõ ràng Hồ ChÝ Minh hiĨu r»ng tÝnh chÊ x· héi vỊ ng«n ngữ không dừng lại đơn mặt lí thuyết mà luôn xác định trực tiếp cụ thể hiệu lực đích thực trình gaio tiếp, thứ hiệu lực giao tiếp gắn kiền với định hớng thức tỉnh nâng cao dân trí để phát động quần chúng hớng quảng đại quần chúng đứng vào hàng ngũ đấu tranh cách mạng Do đó, Ngời dạy nói, viết phải làm cho quần chúng tin hiểu tâm làm theo lêi cđa m×nh” Nh vËy, cã mét sè sù chuyển hoá đờng lối quần chúng cách mạng thành đờng lối quần chúng ngôn gnữ Hồ Chí Minh Chúng ta nên nhớ rằng: tìm hiểu đờng lối quần chúng ngôn ngữ Hồ Chí Minh không nên hiểu thu hẹp vào khái niệm quen dùng: tỉnh quần chúng đợc hiểu đơn nôm dễ hiểu hình thức diễn đạt ngôn từ đờng lối quần chúng ngôn ngữ Hồ Chí Minh trớc hết quan tâm sâu sắc Ngời đến đối tợng tiếp nhận Do vậymô hình điều hành ngôn ngữ Ngời xác lập là: Viết gì? Viết cho ai? Viết nh nào? đà chạm đến nhiều vấn đề thc chiỊu s©u cđa lÝ thut Ngêi tõng nãi r»ng nói, viết làm cho quần chúng hiểu tin Phải làm cho câu nói, chữ viết tỏ t tởng lòng ớc ao quần chúng Quan tâm đến đối tợng tiếp nhận, Ngời thờng nhắc nhở muốn nói cho quần chúng hiểu phải hiểu cách nói quần chúng Ngời đòi hỏi t tởng, câu nói , chữ viết phải tỏ rõ t tởng lòng ớc ao quần chúng Quan tâm đến đối tợng tiếp nhận gắn với việc thực thi đờng lối quần chúng ngôn ngữ Hồ Chí Minh dù không hiển ngôn nhng rõ ràng đà mở cho giới ngôn ngữ điều kiện bớc vào chế tạo nghĩa giàu tính dự báo vừa động tích cực theo hớng ngôn ngữ nghĩa học đại Với việc xác lập chế điều hành ngôn ngữ ba câu hỏi Viết gì? Viết cho ai? Viết nh nào?, Hồ Chí Minh đà ngời mẫu mực việc thực hành chế đà góp phần làm cho TiÕng ViƯt s¸ng theo mét phong c¸ch TiÕng ViƯt văn hoá thời đại Hồ Chí Minh thứ Tiếng Việt trực tiếp gắn với thực tiễn vô động xà hội phát triển Những câu hỏi Ngời đặt Viết gì? Viết cho ai? Viết nh nào? tởng nh đơn giản dễ trả lời nhng chế điều hành ngôn ngữ đợc Hồ Chí Minh lần xác lập theo mô hình Mô hình điển hình có tám từ ba câu hỏi nhng xét chế liên hoàn mối quan hệ ba vế từ chiều sâu mặt gặp góp phần nhắc nhở nhiều vấn đề cần phải suy nghĩ Trớc hết trách nhiệm xà hội ngêi viÕt cïng víi mèi quan hƯ hai chiỊu trình xác lập thông tin hạt nhân quan trọng mô hình Nó thể đờng lối quần chúng trình xác lập nội dung thông tin điều kiện để ngời nói thực thi trách nhiệm xà hội cách thâm nhập vào đối tợng ngời nghe, định hiệu giao tiếp Quan tâm đến đối tợng tiếp nhận, Hồ Chí Minh quan tâm đến cách xác lập thông tin hai chiều theo nguyên tắc: Muốn nói quần chúng hiểu trớc hết phải hiểu quần chúng Tuy không hiển ngôn nhng lợng thông tin hai chiều đợc xác lập: Nghe qn chóng nãi tríc nãi cho qn chóng nghe phải hiểu quần chúng trớc nói cho quần chúng hiểu Với Hồ Chí Minh, đờng lối, quan điểm quần chúng ngôn ngữ không tách rời mạch kế thừa truyền thống văn hoá dân tộc Ngợc lại, mạch kế thừa hoá truyền thống, tính thực tách rời khỏi định hớng phục vụ cho trình thể tính quần chúng ngôn ngữ qua thực tiễn giao tiếp Nh vậy: Nghiên cứu quan điểm ngôn ngữ Hồ Chí Minh thấy đợc mối quan hệ mật thiết tính quần chúng mạch truyền thống văn hoá dân tộc Dù bận trăm công nghìn việc, nhng Hồ Chí Minh đà có nhng tình cảm yêu quí tin tởng chân thành Tiếng Việt, với Ngời Tiếng Việt thứ tiếng nói vô lâu đời vô phong phú dân tộc ta Ngời luôn tôn trọng có ý thức giữ gìn Tiếng Việt, luôn xem Tiếng Việt thứ cải vô quý báu dân tộc Không chờ Tiếng Việt có đủ thuật ngữ để giải thích t tởng khái niệm mà từ năm hoạt động cách mạng đầu tiên, Ngời đà dùng Tiếng Việt cách nhuần nhuyễn để giảng giải nguyên lí cao sâu chủ nghĩa Mác Lênin, để viết báo, viết sách cách mạng 1.3 Tấm gơng thực hành ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh không đa quan điểm đắn, xác ngôn ngữ mà qua báo, viết thơ văn Ngời học mẻ, sâu sắc t tởng, ý chí tình cảm voi đuôi chó để chế giễu kế hoạch đánh chiếm Việt Nam Nava đặt to nhng kết thất bại thảm hại Hai mơi ngày ròng rà Diệt chúng gần bốn ngàn Kế hoạch Nava tan Thành đầu voi đuôi chó (Hồ Chí Minh toµn tËp – tËp IV Tr 488) + XÐt mặt cấu trúc hình thái, biến thể thành ngữ Ngời đợc hình thành theo phơng pháp chủ yếu sau : Hoặc thêm bớt yếu tố thành ngữ có sẵn Chẳng hạn, thành ngữ Chết nết không chừa thành Chết chết, nết không chừa (Hå ChÝ Minh toµn tËp – tËp II Tr 142) Thắng không kiêu,bại không nản thành Tam bại không nản,thắng to không kiêu(Hồ Chí Minh toàn tập tập IV.Tr 413) Hoặc đảo trật tự vế thành ngữ có sẵn Chẳng hạn, thành ngữ có sẵn Ăn không ngồi thành Ngồi ăn không.Thành ngữ Ăn không ngồi nhằm lời biếng, ăn bám nhàn rỗi việc làm.Trong th gửi đồng bào tản c,nhắc nhở đồng bào chủ động tìm việc làm :Nay dời vàob hậu phơng ,các đồng bào ngời phải làm việc ,không ăn ngồi không 3.2.3 Ngời sáng tạo loạt tục ngữ, thành ngữ Hồ Chủ tịch không vận dụng tục ngữ , thành ngữ có sẵn mà nói viết Ngời sáng tạo tục ngữ, thành ngữ Trớc hết la câu Trung với nớc,hiếu với dân.Câu nói bất hủ đà trở thành tiêu chuẩn hàng đầu đạo đức cách mạng đà đợc toàn Đảng,toàn dân thấm nhuần ngày sâu sắc sức thực Trung phụng cho Tổ quốc,trung thành tuyệt đất nớc ;hiếu hiếu với dân,hết lòng phụng cho nhân dân,là ngời đầy tớ trung thành nhân dân Câu Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô t tiêu chuẩn đạo đức cách mạng mà Hồ Chủ tịch đà đề ngêi thùc hiƯn st ®êi Mäi ngêi ViƯt Nam coi gơng suốt để tự soi ngày nhắc nhở làm theo Tám chữ đạo đức truyền thống kết hợp với t tởng thời đại đà trở thành châm ngôn dân tộc ngày Ngoài ra, ta thấy hàng loạt câu thơ, câu nói vần vè khác Ngời trở thành tục ngữ nh: - Không có việc khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên - Trớc mặt nể Kể lể sau lng - Ngọc mài sáng, vàng luyện Ngời sáng tạo thành ngữ nh: Thật lòng thật yêu quý tri thức gắn liền lí luận với thực hành, tri thức thật lòng thật phụng nhân dân, phụng kháng chiến Thành ngữ Buôn dân bán nớc Suốt tam năm kháng chiến anh dũng, Nam Bộ thật xứng đáng thành đồng Tổ quốc, bền bỉ chống cự bọn thực dân Pháp , can thiệp Mĩ bè lũ Việt gian buôn dân bán nớc Ngoài ra, có nhiều thành ngữ Bác sáng tạo ra: - Măng mọc tre - Vắt cam vứt xác - Chân đồng vai sắt - Chân chân 3.2.4 Ngời tạo kết hợp từ Ngời tạo kết hợp từ độc đáo, lạ - Giặc dốt, giặc đói Những ngày đầu giành quyền, cách mạng thành công, nhà nớc ta non trẻ phải đứng trớc bao khó khăn Với tầm nhìn nhà chiến lợc vĩ đại, Ngời nghĩ rằng: việc chống ngoại xâm hàng đầu nhng chống đói, diệt dốt nhiệm vụ không phần quan trọng Trong tình hình bách khẩn trơng ấy, để huy động ngời sức dốc toàn lực vào nhiệm vụ, Ngời đà dùng yếu tố giặc để cảnh báo lúc ba nguy trớc toàn dân: chống giặc đói giặc dốt nh chống giặc ngoại xâm - Trong Th gửi đồng bào tỉnh có đê: Từ ngày ta đánh Nhật đuổi Pháp, tranh đợc quyền, lập nớc dân chủ cộng hoà đà ngăn đợc giặc đói, giặc dốt, giặc lụt . (Hồ Chí Minh toàn tập tập V) Có thể kể thêm cách kết hợp từ lạ viết Ngời nh: - Bác thân gửi tặng cháu hôn thân - Tôi kính cẩn nghiêng trớc linh hồn liệt sĩ - Cánh tay âu yếm Tổ quốc, óc bè phái, óc hẹp hòi, óc địa phơng, thói ba hoa, đánh thọc sâu, chử thập đỏ, dùi mài t tởng 3.2.5 Ngời đà mở rộng cách dùng hàng loạt từ Từ đại rừ thay cho ngời vật, tợng Trong nớcác viết Ngời, đại từ nódùng để trỏ vật vô sinh, đáng kính trọng: Hày đoàn kết xung quanh (uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam làm cho sách mệnh lệnh đợc thi hành khắp nớc Từ cho đợc Ngời dùng giới từ Việt Minh sở đoàn kết, phấn đấu dân tộc ta Hoặc điều kiện cho đồng bào ta phÊn khëi” Hay “phÊn ®Êu cho mét ®êi sèng 3.2.6 Ngời đà sáng tạo số từ míi nh: d©n, vïng trêi, vïng biĨn, d©n qu©n gái, lối làm việc, sáo cũ không vận dụng vốn từ sẵn có từ Việt, Ngời sáng tạo từ Đó cách sáng tạo độc đáo, cách sáng tạo tuý, với thói quen tâm lí nhân dân Cách sáng t¹o tõ Êy cđa Ngêi rÊt dƠ nghe, dƠ hiĨu, cụ thể không thừu tợng chung chung Ngời không nói nữ dân quân mà Ngời gọi dân quân gái Cách gọi cụ thể, thân quen 3.2.7 Ngời đà mạnh dạn khéo léo đa số từ ngữ vào phong cạch luận Từ ngữ vốn từ đợc quần chúng lao động sử dụng hàng ngày Có thể nói, viết Ngời, từ ngữ đợc sử dụng nh phơng tiện có sức mạnh tác động lín Sù xt hiƯn cđa tõ khÈu ng÷ sù đối lập phong cách thờng mang lại sắc thái mĩa mai, châm biếm thể cách xác tinh tế đợc phản ánh Đặc sắc cđa Hå Chđ tÞch viƯc sư dơng vèn tõ ngữ quần chúng đà không làm cho lời nói trở nên dung tục tầm thờng Trong viết thuộc phong cách luận Ngời hay dùng vốn từ ngữ thể noí yếu tố nôm na đà đợc dùng chỗ lúc gắn bó hữu với yếu tố khác để tạo sức mạnh tự nhiên ngôn ngữ Ngôn ngữ Hồ Chủ tịch kết kế thừa đầy sáng tạo tiếng nói hàng ngày quần chúng đợc vËn dơng rÊt tinh tÕ phong c¸ch chÝnh ln Ngời nói Tay lo cút nớc mẹ (Báo Nhân Dân số ngày 30/07/1965) Ngời không nói quay hay trở mà nói cút về, cách nói quần chúng nhân dân Đalét dám mở mồm nói (Báo Nhân Dân số ngày 13/02/1965) Nhân dân ta thờng dùng từ mồm để nói với Trong báo Ngời dùng mồm thay cho miệng để hàm ý mĩa mai, châm biếm kẻ thù Ngoài ra, Hồ Chủ tịch dùng từ ngữ khác nh chén tì tì; súng quèn, ông Cán làm cho tua, hẩu, tạp nhoang, 3.3 Về mặt ngữ pháp Trong ngôn ngữ, ngữ pháp phát triển chậm thờng khó khẳng định đợc vai trò cá nhân Về mặt ngữ pháp, Hồ Chủ tịch thờng dùng nhiều lối đặt câu đại, tiêu biểu cho lối đặt câu tiếng Việt 3.3.1 Ngời đà đổi cấu trúc bị động sang chủ động Nhà sử học Pháp Saclơ Phuôcniô có nhận xét hay phong cách ngôn ngữ Ngời đề cơng sử mà Saclơ Phuôcniô đa cho Ngời: Bác đà gạch tất công thức tiêu cực để thay c«ng thøc tÝch cùc cïng nghÜa” Ngêi kh«ng viÕt “kh«ng có chủ nghĩa xà hội dân tộc đến giải phóng hoàn toàn mà viết có chủ nghĩa xà hội đảm bảo cho dân tộc đợc giải phóng hoàn toàn Trong thảo, Ngời đà nhiều lần đổi câu dạng bị động sang dạng bị động Ngời sửa câu: khối (phòng th Châu á) bị nhân dân Châu chống lại kịch liệt thành câu nhân dân Châu kịch liệt chống lại khối (theo Báo Nhân dân ngày 23/1/1955) Cũng việc nhng mèi quan t©m cđa Ngêi híng vỊ phÝa tÝch cùc, phía nhân dân, lực lợng định chiều hớng phát triển lịch sử, lực lợng phản động, xâm lợc Hồ Chủ tịch dùng từ phải, bị, đợc trờng hợp cần thiết bỏ đợc Nếu nh Tuyên ngôn độc lập Ngời viết muốn hoà bình phải nhân nhợng Trong nhiều trờng hợp, Ngời đà gạch bỏ tìm cách thay từ này: di chúc, Ngời đà cân nhắc hai từ phải và cuối Bác định dùng từ Vì vậy, để sẵn lời phòng gặp cụ Cacmác, cụ Lênin vị cách mạng đàn anh khác Phải chịu đựng, miễn cỡng, bị động ngời nói Sẽ hành động xảy tơng lai Từ nói lên đầy đủ thái độ ung dung, bình thản, chủ động ngời có ý chí, nắm vững quy luật tất yếu sống, chết Hơn nữa, nói chết uyển ngữ gặp cụ Cacmác, cụ Lênin từ với sắc thái trung tính hợp lí Saclơ phuôcniô cho cách diễn đạt tích cực phản ánh nếp suy nghĩ Ngời, nÕp suy nghÜ Êy thĨ hiƯn nh vËy lµm cho ngời ta thấy tất tình huống, dù đen tối nhất, ngời đà phân biệt rõ tích cực, hớng sống tơng lai 3.3.2 Hồ Chủ tịch dùng cấu trúc phủ định phủ định Ngời thờng thích dùng cấu trúc phủ định phủ định nhằm để nhấn mạnh, để khẳng định điều Chẳng hạn: - Trong công tác việc khó khăn, nhng cán công nhân tâm khắc phục đợc (trích Những lời kªu gäi” – tËp IV Tr 37) - “ nớc đồng minh không công nhận quyền độc lập dân tộc Việt Nam (trích Tuyên ngôn độc lập) 3.3.3 Hồ Chủ tịch có lối đặt câu mang sắc thái riêng, rõ rệt vừa mang đậm tính chất đại - Ngời đà cắt thành phần phụ cụm từ câu dài (thờng thành phần phụ cụm động từ) làm câu độc lập VD: Những ngời Pháp muốn thật cộng tác với ta ta thật cộng tác với họ ích lợi cho đôi bên Để cho giới biết ta dân tọc văn minh Để cho ngời Pháp ủng ta thêm đông, sức ủng hộ thêm mạnh Để cho kẻ khiêu khích muốn chia rẽ không cớ mà chia rẽ Để cho công thống độc lập chóng thành công. - Có đoạn nguyên phần phụ dùng để thích thêm câu nhng lúc cần thiết, Ngời mạnh bạo để thành câu riêng Chẳng hạn: + Ngày nay, niên ta phải sức phấn đấu, nhng phấn đấu để xây dựng chủ nghĩa xà hội, hoạt động bí mật, hi sinh xơng máu phấn đấu với điều kiện khó khăn mà thuận lợi nhiều Nhất miền Bắc nớc ta (Những lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến T6 - 1972) + Giải thích cho họ hiểu: đồng cam cộng khổ ®iỊu rÊt hay, rÊt tèt NhÊt lµ lóc túng thiếu cán cần phải làm kiểu mẫu cần lao tiết kiệm (Theo Sửa đổi lối làm việc, Tr 4) - Thông thờng phận vị ngữ có chung chủ ngữ đứng ngang vào câu Nhng câu văn Ngời, có lúc vị ngữ nh lại đứng riêng mang tính chất câu rút gọn Chẳng hạn: + Mục đích phê bình cốt để giúp sửa chữa, giúp tiến Cốt để sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn, Cốt đoàn kết thống nội (trích Sửa đổi lối làm việc Tr 4) + Vì vậy, ngời tri thức cần phải biết rõ khuyết điểm Phải khiêm tốn, kiêu ngạo, phải sức làm việc thực tế (trích Sửa đổi lối làm việc Tr 8) - Hồ Chủ tịch viết tách câu nh có dụng ý Có lúc để tránh câu dài để ngời đọc dễ hiểu Có lúc tách câu ngắn câu văn viết gần với câu văn nói ý đợc bật hẳn lên Trong câu ghép bình thờng vế nguyên nhân, mục đích, điều kiện, giả thiết phải viết liền với vế khác câu ghép Nhng câu văn nhiều trờng hợp, Ngời đà tách vế thành câu riêng * Tách vế kết - nguyên nhân thành hai câu độc lập Chẳng hạn: Tôi học hết lớp tiểu học Vì chế độ thực dân phong kiến đà kìm hÃm việc giáo dục (trích Những lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến tập VI, Tr 226) * Tách vế kết - mục đích, chẳng hạn: Trong vận động nh tăng gia sản xuất, bình dân học vụ, mùa đông binh sĩ đà đợc nhiều thành tích Nhng nghiên cứu đến nơi đến chốn, mà có thành tích khá? Nơi thành tích tốt nhất? Ai ngời làm đợc thành tích đó? Để mà học kinh nghiệm, đặt khuôn phép cho công việc khác (trích Sửa đổi lối làm việc Tr 77) 3.3.4 Hồ Chủ tịch thờng dùng lối đặt câu song song vị ngữ, thành phần phụ để mở rộng thành phần câu Cụ thể: - Đặt song song vị ngữ, chẳng hạn: + Cả đời cụ Huỳnh không cầu danh vị, không cần lợi lộc, không thèm làm giàu, không thèm làm quan (trích Những lời kêu gọi Tổ Quốc kháng chiến tập 1, Tr 169) + Nhân dân lao động ta miền xuôi nh miền núi, đà bao đời chịu đựng gian khổ, bị chế độ phong kiến thực dân áp bót lột, lại kinh qua nhiều năm chiến tranh (trích di chúc) - Đặt song song phần phụ, chẳng hạn: + Mẹ đà sắm cho em đèn, trống, pháo, hoa nhiều đồ chơi khác (trích tết trung thu với độc lập Hồ Chủ tịch toàn tập tập IV) + Cuối cùng, để lại muôn vàn tình thơng yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể đội, cho cháu niên nhi đồng (trích Di chúc) + Cụ Huỳnh ngời mà giàu sang không làm xiêu lòng, nghèo khổ không làm nản chí, oai vũ không làm sờn gan (trích Những lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến tập I, Tr 169) Cã ngêi nãi r»ng, ngêi sµnh ngôn ngữ ngời nắm đợc tinh tế kho tàng phơng tiện cú pháp khéo chọn cách nói hay nhất, phản ánh tâm hồn ý nghĩa Đọc nhiều câu văn Hồ Chủ tịch, ngẫm nghĩ câu văn cảm thấy đợc tinh tế ngôn ngữ Bác Lối đặt câu Bác vừa sáng rõ lại vừa tinh tế xác Ngời đà nắm bắt đợc thần tiếng Việt để sáng tạo kiểu đặt câu độc đáo, riêng biệt, tài tình Câu văn Bác nhiều vẻ Bác sử dụng điêu luyện nhiều cách diễn đạt tiếng Việt 3.3.5 Hồ Chủ tịch ngời sử dụng câu hỏi tài tình linh hoạt - Ngời dùng câu hỏi để nêu điều muốn biết, chẳng hạn: + Muốn tiến lên chủ nghĩa xà hội phải phát triển kinh tế văn hoá Vì không nói phát triển văn hoá kinh tế Tục ngữ ta có câu: Có thực vực đợc đạo kinh tế phải trớc Nhng phát triển để làm gì? Phát triển kinh tế văn hoá để nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân ta (trích Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xà hội Tr 225) + Cã ngêi hái r»ng: “MỈt trËn cã c¬ng lÜnh tèt nhng nÕu bän Mü – DiƯm cø ì nào? Câu trả lời là: chất đá ì không nhúc nhíp Nhng nhiều ngời đồng tâm, hiệp lực mà xô đẩy dù tảng đá to đến mấy, nặng đến phải lăn (trích Vì độc lập tự do, v× chđ nghÜa x· héi” Tr 173) - Ngêi dùng câu hỏi để kết luận vấn đề Chẳng hạn: “Sè ngêi ViƯt Nam thÊt häc so víi ngêi nớc 95%, nghĩa hầu hết ngời Việt Nam mù chữ Nh tiến đợc (trích Vì ®éc lËp tù do, v× chđ nghÜa x· héi” Tr 63) - Ngời dùng câu hỏi để biện luận cho ý kiến, nhận xét mình, câu hỏi loại Ngời đầy sức mạnh logic Chẳng hạn: + Điểm lại từ ngày thành lập đến nay, nói chung sách Đảng ta Không lập đợc thành tích lớn lao nh ngày nay? (trích Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xà hội Tr 109) + Nếu không sâu sát sở, nắm vững tình hình sản xuất đời sống nhân dân đồng chí làm vận dụng đắn đờng lối sách Đảng, chủ trơng tỉnh huyện mình? (trích Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xà hội Tr 287) - Bác dùng câu hỏi để buộc tội đanh thép, dồn địch vào bí tháo nhận đợc Nh thân nghĩa, câu hỏi, Bác thẳng vào mặt kẻ thù làm cho đấu tranh trở nên trực diện, mặt giáp mặt Nhân dịp thách tổng thống Kennơđi trả lời câu hỏi sau đây: Nhân dân Việt Nam nhân dân Hoa Kì không thù oán nhau, ông có lí mà gây nên chiến tranh xâm lợc miền Nam Việt Nam Hoang phí hàng tỉ đôla nhân dân Hoa Kì để ủng hộ quyền thối nát đà bị nhân dân miền Nam phỉ nhổ Ông có quyền mà bắt buộc hàng vạn niên em ngời Hoa Kì sang giết hại ngời miền Nam Việt Nam vô tội, họ cịng bÞ chÕt cc chiÕn tranh phi nghÜa bÈn thỉu ấy? Vì tổng thống Kennơđi lại hành động tự sát cách u mê, điều mà nghị sĩ Kennơđi cảnh cáo cách sáng suốt? Tổng thống Kennơđi có muốn hay không muốn làm theo d luận đảng nhân dân Mỹ (trích Vì độc lập tự do, v× chđ nghÜa x· héi” Tr 252) 3.3.6 Hå Chủ tịch thích dùng cấu trúc: lặp lặp lại thành phần câu Có thể nói câu văn Ngời nhiều vẻ Ngời sử dụng điêu luyện nhiều cách diễn đạt tiếng Việt Ngời dùng cấu trúc lặp lặp lại thành phần câu để nhấn mạnh, khẳng định lại điều Chẳng hạn: + Đối với gan vàng da sắt đồng bào, toàn thể quốc dân không quên, Tổ quốc không quên, Chính phủ không quên (trích Những lời kêu gọi, tập I, Tr 97) * Với cấu trúc lặp lại phần vị ngữ không quên nhằm nhấn mạnh khẳng định biết ơn, ghi ơn mÃi mÃi toàn thể quốc dân, Tổ quốc, Chính phủ công ơn anh hùng liệt sỹ, ngời với gan vàng da sắt anh dũng hi sinh cho ®éc lËp cđa qc d©n, d©n téc + “Mét d©n tộc đà gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc đà gan góc đứng phía đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải đợc tự do! dân tộc phải đợc độc lập (trích Tuyên ngôn độc lập) * câu văn Ngời đà sử dụng cấu trúc lặp lặp lại phần chủ ngữ dân tộc đà nhằm khẳng định với giới vai trò, vị trí sức mạnh quyền tự độc lập dân tộc Việt Nam hiển nhiên không chối cÃi đợc Đó quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm dân tộc Việt Nam 3.3.7 Hồ Chủ tịch thờng đa bổ ngữ câu lên phía trớc để làm chủ, để lôgic câu Một mô hình cấu trúc điển hình tiếng Việt Trạng ngữ + Chủ ngữ + Vị ngữ + Bổ ngữ Hồ Chủ tịch có sáng tạo, đa Bổ ngữ câu lên phía trớc để làm chủ đề logic câu Chẳng hạn: + Việc có lợi cho dân, ta phải làm Việc có hại cho dân, phải tránh (trích Th gửi ủy ban nhân dân kỳ tỉnh, huyện làng – Hå ChÝ Minh toµn tËp – tËp IV) + Quân đội ta trung với Đảng , hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh độc lập tự cđa Tỉ qc, v× chđ nghÜa x· héi NhiƯm vụ hoàn thành, khó khăn vợt qua, kẻ thù đánh thắng (trích Vì độc lËp tù do, v× chđ nghÜa x· héi” Tr 270) 3.3.8 Hồ chủ tịch có kiểu đổi trật tự độc đáo: từ tính chất, trạng thái hành động, Ngời thờng thích đặt trớc động từ đặt sau động từ Những lần đổi trật tự nh làm cho câu văn có sức mạnh hơn, sức chiến đấu lớn Chẳng hạn: Ngời không nói Tiến hành đồng thời mà nói Đồng thời tiến hành Ngời không nói Yêu quý thiết tha mà nói Thiết tha yêu quý " không nói “Tõ bá vÜnh viƠn” mµ nãi “VÜnh viƠn tõ bá” " không nói Lao động dũng cảm mà nói Dũng cảm lao động " không nói Phấn đấu hăng hái mà nói Hăng hái phấn đấu " không nói Tiến công dồn dập mà nói Dồn dập công " không nói Phá hoại trắng trợn mà nói Trắng trợn phá hoại " không nói Leo thang điên cuồng mà nói Điên cuồng leo thang " không nói Tuyên bố ba hoa mà nói Ba hoa tuyên bố " không nãi “Hi sinh oanh liƯt” mµ nãi “Oanh liƯt hi sinh Cách đổi trật tự từ tính chất, trạng thái hành động đợc Bác đa lên đặt trớc động từ có ý muốn nhấn mạnh thân hành động mà tính chất, trạng thái, mức độ hành động 3.3.9 Hồ Chủ tịch đà có kết hợp yếu tố đặt câu truyền thống với đại Đó kết hợp nhuần nhuyễn, tài tình điêu luyện - Trong viết, nói Ngời, Ngời giữ lối nói dân gian đà lại Chẳng hạn: + Hợp tác xà nông nghiệp giúp cho nhà nông đạt đến mục đích, đà ích nớc lại lợi nhà (trích Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiÕn” – TËp I Tr 83) + Tríc ngµy 09 tháng 03, lần Việt Minh đà kêu gọi ngời Pháp liên minh để chống Nhật Bọn thực dân Pháp đà không đáp ứng lại thẳng tay khủng bố Việt Minh trớc (trích Những lời kêu gọi toàn quèc kh¸ng chiÕn” – TËp I Tr 17) - Hồ Chủ tịch sử dụng yếu tố ngũ pháp đại lối nói mà lại; mà Chẳng hạn: + Chẳng lập nên khu giải phóng mà lại gây nên khắp nơi (trích Kỉ niệm ngày thành lập giải phóng quân Việt Nam Hồ Chí Minh toàn tập Tập V) Câu văn Ngời thật tinh tế, nhiều vẻ linh hoạt có kết hợp cách nhuần nhuyễn yếu tố ngữ pháp đại với yếu tố truyền thống Bác ngời có học vấn uyên thâm, ngời thông kim bác cổ Bác hấp thụ tinh hoa lối đặt câu thời trớc, phát triển lên, đem nhào nặn với hay, tốt lối đặt câu đại Câu văn Ngời kết kết hợp nhuần nhuyễn Nó mang tính chất cân đối, nhịp nhàng, đầy nhạc tính lối văn xa nhng lại không lê thê, dài dòng, nặng nề, gò bó nh lối văn biền ngẫu, trái lại có tính chất thoát, khúc chiết, phóng khoáng, tự nhiên câu văn đại 3.3.10 Hồ Chủ tịch đà sử dụng vốn từ ngữ thông thờng để cấu tạo câu Một đặc điểm bật câu văn Ngời sáng sủa, ngắn gọn Tự xác định yêu cầu viết cốt quần chúng hiểu đợc, Ngời đà đạt đến cách nói quần chúng, cách nói đầy đủ, hoạt bát, thiết thực mà lại giản đơn Đó cách cấu tạo câu chặt chẽ cô đúc truyền thống câu tục ngữ - Khó mà đảo lộn vị trí thêm, bớt, sửa đổi từ ngữ đợc Chẳng hạn: + Nớc lấy dân làm gèc” (Hå ChÝ Minh toµn tËp – TËp V) + Cán phải chân đi, mắt thấy, tai nghe, miệng nói, tay làm, óc nghĩ + Thi đua yêu nớc, yêu nớc phải thi đua + Có anh hùng có tập thể anh hùng Có tập thể anh hùng có nhân dân anh hùng, có Đảng anh hùng (theo Báo Nhân dân số ngày 10/01/1967) + Không có quý độc lập tự (trích Lời kêu gọi ngày 17/07/1966) Nh vậy, từ từ ngữ thông thờng để cấu tạo câu, Hồ Chủ tịch đà tạo nên câu có sức khẳng định mạnh mẽ, có giá trị tổng kết chân lí Hồ Chủ tịch đà góp vào kho tàng chung dân tộc danh ngôn bất hủ mặt nội dung, t tởng nh hình thức ngôn ngữ Ngoài ra, Ngời tận dụng đợc giàu có nhạc điệu nhịp điệu câu văn tiếng Việt để cấu tạo câu Nhờ việc lựa chọn từ ngữ thay đổi trật tự từ câu nhằm đảm bảo hài hoà âm lời nói số mà câu văn Ngời có kết hợp nhịp nhàng uyển chuyển vần thơ cổ điển với phóng khoáng tự nhiên lời nói ngày Chẳng hạn: Mặc dầu giặc Tây độc ác chúng ngăn trở trăng thu vừa đẹp lại vừa tròn Mặc dầu giặc Tây tàn, chúng ngăn trở cháu vui tơi hăng há Mặc dầu giặc Tây bạo ngợc, chúng ngăn trở kháng chiến thắng lợi, thống độc lập thành công Đến ngày kháng chiến thắng lợi, thống độc lập thành công, Bác cháu ta ăn tết Trung thu vui vẻ, vinh hoa bâ lóc phong trÇn” (tÕt Trung thu – 16/09/1959) 3.3.11 Hồ Chủ tịch đà sử dụng cấu trúc dẫn tiếp, có với, có đầu câu, chẳng hạn: + Với tất tinh thần khiêm tốn ngời cách mạng, có quyền nói rằng: Đảng ta thật vĩ đại + Với lÃnh đạo giáo dục Đảng Chính phủ, với giúp đỡ tập thể, đồng chí cố gắng định đồng chí tiến mạnh + Với cố gắng ngời làm cách mạng nửa sau kỉ có biến đổi to lớn hơn, vẻ vang + Là Đảng lÃnh đạo , Đảng ta cần phải mạnh mẽ, sáng, kiểu 3.3.12 Hồ Chủ tịch dùng cấu trúc đồng ngữ với quÃng ngắt (trên chữ viết dùng dấu ngang hay dấu phẩy), chẳng hạn: + Chúng Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà trịnh trọng tuyên bố (trích Tuyên ngôn độc lập) + Đó nhiệm vụ nặng nề vẻ vang, có Đảng ta - Đảng giai cấp công nhân nhân dân lao động làm đợc 3.3.13 Hồ Chủ tịch dùng cấu trúc danh hoá, chẳng hạn: + Nó đợc kính trọng tất dân tộc + Sự chuẩn bị, củng cố lực lợng, tôn trọng kỉ luật cần thiết lúc hết 3.3.14 Hồ Chủ tịch dùng cấu trúc có từ nối đầu câu, chẳng hạn: + Và đà nhiều binh lính trai trẻ Pháp Việt chết bị thơng 3.3.15 Hồ Chủ tịch thờng đảo trật tự xuôi động từ bổ ngữ thành trật tự ngợc để làm cho câu văn thêm gọn, thêm mạnh, chẳng hạn: + Bây cực khổ vui chịu với + Tôi riêng chúc chiến sĩ mặt trận + Ngời cộng sản vững tin tính u việt chế độ xà héi chđ nghÜa” 3.3.16 Hå Chđ tÞch dïng quan hƯ từ đặt trớc vị ngữ tính từ, chẳng hạn: + Hiện nay, vấn đề dân tộc giải phóng cao + Thế tốt 3.3.17 Ngoài ra, Hồ Chủ tịch tạo nên kiểu đặt câu đại, nh: - Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa! - Cha đoàn kết chặt chẽ nh ngày ... cứu cống hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển tiếng Việt đại nh đối tợng độc lập Do vậy, bớc đầu tìm hiểu cống hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển tiếng Việt đạilàm khoá luận tốt nghiệp đại. .. dân chủ cách mạng xà hội chủ nghĩa mà ngời lÃnh đạo chủ tịch Hồ Chí Minh Nói nh nói đến cống hiến chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển tiếng Việt phơng diện chức xà hội Chơng Sự phát triển tiếng Việt. .. linh hoạt, sáng tạo, khoá luận làm sáng tỏ cống hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển tiếng Việt đại - Phác vạch đờng nét tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan