xây dựng lương cho bộ phận lao động gián tiếp

11 1.4K 22
xây dựng lương cho bộ phận lao động gián tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

xây dựng lương, tính lương cho bộ phận lao động gián tiếp trong doanh nghiệp

Nhóm 8 XÂY DỰNG THANG BẢNG LƯƠNG CHO BỘ PHẬN GIÁN TIẾP Phần I: Giới thiệu chung về công ty. 1. Khái quát chung. Công 2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty. Phần II. Xây dựng thang bảng lương cho bộ phận gián tiếp. I. Phân tích công việc cho từng vị trí công việc trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp đã có bản Phân tích công việc cho các vị trí công việc, nhà quản lý thực hiện xây dựng thang bảng lương cho cán bộ phòng ban dựa trên các bản phân tích công việc này. II. Đánh giá giá trị công việc Bước 1: Lập danh sách các yếu tố công việc chung cho toàn doanh nghiệp Có 4 nhóm yếu tố 1. Nhóm yếu tố kiến thức và kinh nghiệm 2. Nhóm trí lực và thể lực 3. Nhóm yếu tố môi trường công việc 4. Nhóm yếu tố trách nhiệm công việc Bước 2: Lựa chọn các vị trí để đánh giá Ban giám đốc: 3 người Giám đốc: 1 người Phó giám đốc: 2 người Các phòng ban Phòng Tài chính- Kế toán: 7 người Kế toán trưởng: 1 người Phó phòng:1 người Nhân viên: 5 người Phòng Hành chính : 6 người Trưởng phòng: 1 người Phó phòng: 1 người Nhân viên hành chính: 2 người Nhân viên tạp vụ: 1 người Lái xe: 1 người Bảo vệ: 1 người Phòng Tổ chức: 7 người Trưởng phòng: 1 người Nhóm 8 Phó phòng: 1 người NV lao động- tiền lương:2 người. NV An toàn lao động:1 người Nhân viên bảo hiểm: 2 người Phòng sản xuất- kinh doanh: 10 người Trưởng phòng: 1 người Phó phòng: 1 người Nhân viên marketing:3 người Nhân viên kỹ thuật: 2 người. Nhân viên thiết kế: 1 người. Nhân viên bán hàng: 2 người. Bước 3: Cho điểm các yếu tố, xác định giá trị các yếu tố. Nhóm 1: Kiến thức và kinh nghiệm: 250 điểm 1.Trình độ học vấn: 150 điểm Trung học phổ thông: 50 điểm Trung cấp: 80 điểm Đại học: 100 điểm Thạc sĩ : 150 điểm 2. Kinh nghiệm làm việc: 100 điểm Không đòi hỏi kinh nghiệm: 10 điểm Kinh nghiệm 6 tháng: 30 điểm Kinh nghiệm 1-2 năm: 50 điểm Kinh nghiệm 3-5 năm: 70 điểm Kinh nghiệm >5 năm: 150 điểm Nhóm 2: Thể lực và trí lực: 550 điểm 1.Cường độ tập trung: 50 điểm Bình thường: 20 điểm Nỗ lực đặc biệt để quan sát: 30 Nỗ lực đặc biệt để quan sát và lắng nghe: 50 đểm 2.Năng lực lập kế hoạch: 200 điểm Không cần lập kế hoạch: 50 điểm Lập kế hoạch từ 1 tuần- dưới 1 tháng : 70 điểm Lập kế hoạch từ 1 tháng đến 3 tháng: 100 điểm Lập kế hoạch 1 năm: 150 điểm Lập kế hoạch 3 năm: 170 điểm Lập kế hoạch 5 năm: 200 điểm 3.Sự hiểu biết: 100 điểm Hiểu rõ mệnh lệnh, chỉ thị liên quan đến công việc: 50 điểm Hiểu rõ mệnh lệnh, chỉ thị liên quan đến công việc của nhóm hoặc bộ phận: 70 điểm Nắm được bản chất thông tin mới liên Nhóm 8 quan đến công việc và ảnh hưởng của nó đến công việc: 100 điểm 4.Khả năng thuyết phục: 50 điểm Không cần: 10 điểm Cần thuyết phục các thành viên trong nhóm và cấp dưới: 30 điểm Cần thuyết phục cấp trên và khách hàng: 50 điểm 5.Tính sáng tạo: 50 điểm Không cần sáng tạo: 5 điểm Tạo ra cải tiến nhỏ: 15 điểm Tạo ra kiểu dáng sản phẩm mới cho doanh nghiệp: 25 điểm Tạo ra những sản phẩm mới: 35 điểm Tạo ra những ý tưởng mới về loại hình kinh doanh, quản lý: 50 điểm 6.Năng lực lãnh đạo: 100 điểm Không cần: 10 điểm Lãnh đạo một nhóm nhỏ: 30 điểm Lãnh đạo một phòng ban: 50 Lãnh đạo một chi nhánh: 70 điểm Lãnh đạo doanh nghiệp: 100 điểm Nhóm 3: Môi trường công việc: 50 điểm 1.Quan hệ trong công việc: 50 điểm Không cần quan hệ với người khác: 5 điểm Quan hệ với mọi người trong phòng ban: 15 điểm Công việc đòi hỏi phải quan hệ với mọi người trong doanh nghiệp: 25 điểm Công việc đòi hỏi phải quan hệ với mọi người trong và ngoài doanh nghiệp: 35 điểm Công việc đòi hỏi phải quan hệ thường xuyên với nhiều người: 50 điểm Nhóm 4: 1.Phụ trách giám sát: 30 điểm Không giám sát: 5 điểm Một nhóm nhỏ: 15 Giám sát 1 đội, phòng ban nhỏ dưới 10 người: 20 điểm Giám sát 1 phòng ban lớn hay làm việc với trên 10 người: 25 điểm Giám sát một lĩnh vực, một chi nhánh: 30 điểm. 2.Trách nhiệm vật chất: 30 điểm Đối với công cụ vào phương tiện làm việc < 10 triệu đồng: 5 điểm Đối với công cụ vào phương tiện làm Nhóm 8 Trách nhiệm công việc: 60 điểm việc 10-20 triệu đồng: 15 điểm Đối với công cụ vào phương tiện làm việc 20-50 triệu đồng: 25 điểm Đối với công cụ vào phương tiện làm việc > 50 triệu đồng: 30 điểm Bước 4: Quy định thang điểm có thể chấp nhận. Tiêu chí A B C D E F Nhóm 1. Nhóm kiến thức và kinh nghiệm 1.Trình độ học vấn 50 80 100 150 2.Kinh nhiệm làm việc 10 30 50 70 100 Nhóm 2. Nhóm thể lực và trí lực 1.Năng lực lập kế hoạch 50 70 100 150 170 200 2.Sự hiểu biết 50 70 100 3.Khả năng thuyết phục 10 30 50 4.Cường độ tập trung công việc 20 30 50 5.Tính sáng tạo 5 15 25 35 50 6.Năng lực lãnh đạo 10 30 50 70 100 Nhóm 3. Nhóm môi trường công việc 1.Quan hệ công việc 5 15 25 35 50 Nhóm 4. Nhóm trách nhiệm công việc 1.Phụ trách giám sát 5 10 15 20 30 2.Trách nhiệm vật chất 5 15 20 25 30 Nhóm 8 Chấm điểm cho từng chức danh. Chức vụ Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 1 2 1 2 3 4 5 6 1 1 2 Ban giám đốc 1.Giám đốc 15 0 10 0 200 100 50 5 0 5 0 100 50 30 30 910 2.Phó GĐ 15 0 10 0 170 100 50 30 5 0 70 50 30 25 825 1.Phòng Tài chính-Kế toán Kế toán trưởng 15 0 10 0 170 100 30 5 0 5 0 70 50 30 25 825 Phó phòng 10 0 70 150 70 30 30 15 30 15 15 25 550 Nhân viên 70 70 2 0 15 10 5 5 5 200 2. Phòng sản xuất- kinh doanh Trưởng phòng 10 0 70 170 100 30 5 0 5 0 50 25 20 25 690 Phó phòng 10 0 70 150 70 30 30 5 0 30 15 15 20 580 Nhân viên marketing 80 70 100 70 30 5 0 5 0 10 35 5 5 505 Nhân viên kỹ thuật 80 50 100 70 30 5 0 25 30 5 15 25 480 Nhân viên thiết kế 80 50 100 50 30 5 0 5 0 10 5 5 5 435 Nhân viên bán hàng 50 10 50 50 10 2 0 5 10 50 5 5 265 3. Phòng tổ chức Trưởng phòng 10 0 70 170 100 30 5 0 35 50 25 20 20 670 Phó phòng 10 0 70 150 70 30 30 35 30 15 15 15 560 NV lao động- tiền lương 10 0 70 100 70 30 2 0 25 70 35 20 20 560 NV An toàn- lao động 80 50 70 70 30 5 0 15 30 25 20 15 455 Nhóm 8 NV Bảo hiểm 80 10 70 50 50 30 35 10 50 5 5 395 4. Phòng hành chính Trưởng phòng 10 0 70 170 100 30 5 0 15 50 25 15 15 640 Phó phòng 10 0 50 150 70 30 30 15 30 15 10 5 505 Nhân viên hành chính 80 10 50 50 10 2 0 5 10 5 5 5 250 Nhân viên tạp vụ 50 10 50 50 10 2 0 5 10 5 5 5 220 Lái xe 50 10 50 50 10 2 0 5 10 5 5 5 220 Bảo vệ 50 10 50 50 10 2 0 5 10 5 5 5 220 Nhóm 8 III. Phân ngạch công việc: Bước 1: Tập hợp các công việc riêng lẻ thành các nhóm công việc: Nhóm 1: Văn thư, tạp vụ, lái xe, bảo vệ Nhóm 2: Nhân viên các phòng chức năng. Nhóm 3: Các trưởng phòng và phó phòng chức năng. Nhóm 4: Phó giám đốc. Nhóm 5: Giám đốc Bước 2: Thiết lập các ngạch công việc và các tiêu chí. Ngạch Tiêu chí Điểm I Công việc đơn giản, không có trách nhiệm giám sát, không xã giao < 300 II Công việc đơn giản, không có trách nhiệm giám sát, có xã giao từ 300- dưới 500 III Công việc phức tạp vừa phải, không có trách nhiệm giám sát, có xã giao. từ 500- dưới 700 IV Công việc phức tạp vừa phải, có trách nhiệm giám sát, có xã giao. Từ 700 – dưới 850 V Công việc phức tạp, không có trách nhiệm giám sát, có xã giao. từ 850 – 1000 Bước 3: Quy định một ngạch công việc cho mỗi nhóm công việc: - Ngạch I: Văn thư, tạp vụ, lái xe, bảo vệ - Ngạch II: Nhân viên các phòng chức năng - Ngạch III: Các trưởng phòng và phó phòng chức năng - Ngạch IV: Phó giám đốc - Ngạch V: Giám đốc. IV. Thiết lập thang bảng lương. Bước 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới thang bảng lương. Bước 2: Thu thập các thông tin về các mức lương hiện tại. Bước 3: Phân tích các kết quả mức lương. Nhóm 8 Bước 4: Thiết lập thang bảng lương: Bước 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới thang bảng lương. 1. Các yếu tố bên ngoài: - Pháp luật: Tham khảo và chấp hành các quy định của pháp luật về các vấn đề liên quan đến xây dựng thang bảng lương trong doanh nghiệp như Thông tư số 28/2007/TT-BLĐTBXH, ngày 05/12/2007 của Bộ LĐ-TB&XH, Nghị định số 205/2004/NĐ-CP quy định hệ thống thang lương, bảng lương trong các công ty Nhà nước . - Mức lương trên thị trường lao động: Xem xét và đánh giá mức lương của các doanh nghiệp cạnh tranh và mức lương chuẩn trên thị trường lao động để xây dựng thang bảng lương sao cho phù hợp và có tính cạnh tranh. - Tính đến các yếu tố biến động của giá cả sinh hoạt để xác định mức lương. 2. Các yếu tố bên trong của doanh nghiệp. - Kiến thức kỹ năng của người lao động trong doanh nghiệp. - Quỹ tiền lương của doanh nghiệp và các quy chế phân phối quỹ tiền lương của doanh nghiệp. - Dựa trên giá trị công việc đã đánh giá. - Thâm niên công tác. - Kết quả làm việc: Việc tăng lương hay chia thưởng sẽ dựa trên kết quả làm việc để tạo động lực cao cho nhân viên. Bước 2: Thu thập các thông tin về các mức lương hiện tại. Bước 3: Phân tích các kết quả mức lương. Bước 4: Thiết lập thang bảng lương 1. Xác định các ngạch và số bậc trong mỗi ngạch. Ngạch Bậc Khoảng điểm I 1 0 - < 50 2 50- < 100 3 100 - < 150 4 150 - < 200 Nhóm 8 5 200 - < 250 6 250 - < 300 II 1 300- <340 2 340- < 380 3 380- < 420 4 420 - < 460 5 460-< 500 1 500- <550 2 550- < 600 3 600 - < 650 4 650- < 700 IV 1 700- <750 2 750- < 800 3 800 - < 850 1 850- < 900 2 900- 1000 2. Xác định hệ số lương cho mỗi ngạch bậc. Dựa trên tính toán bội số lương B cho từng ngạch xác định được hệ số lương cho mỗi ngạch bậc như sau: a. Ngạch I: Bậc 1 2 3 4 5 6 Hệ số lương 1.44 1.67 1.94 2.26 2.62 3.05 b. Ngạch II: Bậc 1 2 3 4 5 Hệ số lương 1.89 2.32 2.85 3.52 4.33 c. Ngạch III: Bậc 1 2 3 4 Hệ số lương 2.52 3.18 4.00 5.04 d. Ngạch IV: Bậc 1 2 3 Hệ số lương 3.06 4.13 5.58 e. Ngạch 5: Bậc 1 2 Hệ số lương 4.4 6.11 Nhóm 8 3. Thang bảng lương. Ngạchbậc 1 2 3 4 5 6 I 1.44 1.67 1.94 2.26 2.62 3.05 II 1.89 2.32 2.85 3.52 4.33 III 2.52 3.18 4.00 5.04 IV 3.06 4.13 5.58 V 4.4 6.11 Hệ số tăng tuyệt đối Ngạchbậc 2 3 4 5 6 I 0.23 0.27 0.32 0.36 0.43 II 0.43 0.53 0.67 0.81 III 0.66 0.82 1.04 IV 1.07 1.45 V 1.71 Thiết kế bảng hệ số lương theo hệ số tăng lương đều. hệ số tăng tương đối giữa các bậc trong ngạch bằng nhau. Ngạch I II III IV V Hệ số tăng tương đối 1.16 1.23 1.26 1.35 1.39 V: Giải trình quan điểm trả lương: - Do công việc phòng ban làm việc trong môi trường bình thường và ít biến động nên công ty lựa chọn hệ số tăng lương đều để đảm bảo thang lương dễ tính, tạo và tiện cho việc theo dõi hệ số nâng lương. Khoảng cách giữa hệ số tăng tương đối và hệ số tăng tuyệt đối là hợp lý chính vì vậy có thể đảm bảo cân bằng trong nội bộ, phân ngạch cấp bậc và đảm bảo tính cạnh tranh giữa các lao động trong công ty cũng như cạnh tranh với các công ty khác trên thị trường. - Trả lương theo thang bảng lương do doanh nghiệp quy định đảm bảo các tiêu chí: thu hút, công bằng, công khai, dễ thực hiện, đúng pháp luật. - Thực hiện nguyên tắc làm theo năng lực hưởng theo lao động, có nghĩa người làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng để tạo động lực cho người lao động. - Thúc đẩy mỗi người lao động phát huy khả năng năng lực làm việc, đổi mới sáng . Nhóm 8 XÂY DỰNG THANG BẢNG LƯƠNG CHO BỘ PHẬN GIÁN TIẾP Phần I: Giới thiệu chung về công ty. 1. Khái quát chung. Công 2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của. cấu tổ chức bộ máy của công ty. Phần II. Xây dựng thang bảng lương cho bộ phận gián tiếp. I. Phân tích công việc cho từng vị trí công việc trong doanh nghiệp.

Ngày đăng: 18/12/2013, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan