Chợ ở nghệ an từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945

150 490 1
Chợ ở nghệ an từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quang Hồng - ngời thầy đã tận tình giúp đỡ, h- ớng dẫn tôi kể từ khi nhận đề tài cho đến khi luận văn đợc hoàn thành. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Lịch Sử và khoa Đào tạo sau đại học, trờng Đại học Vinh đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và tu dỡng. Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến bạn bè, gia đình và những ngời thân thiết đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và làm việc. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng do năng lực hạn chế và thời gian có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót về cả nội dung lẫn hình thức. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Trần Thị Thanh Hà Mục Lục 1 Mở Đầu I. Lí do chọn đề tài 1 II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .3 IV. Các nguồn tài liệu và phạm phơng pháp nghiên cứu 4 V. Đóng góp của luận văn 4 VI. Bố cục của luận văn .5 NộI DUNG Chơng 1: Chợ Nghệ An từ đầu thế kỷ XIX đến 1884 6 1.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội .6 1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên .6 1.1.1.1. Vị trí địa lý .6 1.1.1.2. Điều kiện tự nhiên 6 1.1.2. Điều kiện xã hội .10 1.2. Chợ Nghệ An từ 1802 - 1884 20 1.2.1. Chợ vùng miền núi .33 1.2.2. Chợ vùng trung du .42 1.2.3. Chợ vùng đồng bằng ven biển .63 * Tiểu kết 77 Chơng 2: Chợ Nghệ An thời thuộc Pháp (1885 - 1945) 2.1. Những biến động về chính trị - xã hội .82 2.2. Chợ Nghệ An 85 2.2.1. Chợ vùng miền núi .85 2.2.2. Chợ vùng trung du .93 2.2.3. Chợ vùng đồng bằng ven biển 106 * Tiểu kết 113 2 Chơng 3: Một vài đặc điểm của chợ Nghệ An từ thế kỷ XIX đến năm 1945 và ảnh hởng của chợ đối với c dân Nghệ An .117 3.1. Đặc điểm của chợ Nghệ An từ thế kỷ XIX đến năm 1945 117 3.1.1. Đặc điểm chợ vùng đồng bằng ven biển .117 3.1.2. Đặc điểm chợ vùng trung du .120 3.1.3. Đặc điểm chợ vùng miền núi .123 3.2. Chuyển biến của chợ Nghệ An thời thuộc Pháp .125 3.2.1. Chuyển biến về số lợng và qui mô buôn bán trao đổi các chợ 125 3.2.2. Chợ và sự thay đổi cơ cấu kinh tế 126 3.2.3. Chợ và sự hình thành các trung tâm thơng mại 128 3.3. ảnh hởng của chợ đối với tình hình phát triển của tỉnh Nghệ An 129 3.3.1. ảnh hởng của chợ đối với kinh tế Nghệ An .129 3.3.2. ảnh hởng của chợ đến đời sống văn hóa, xã hội 132 * Tiểu kết 141 Kết luận 143 Tài liệu tham khảo 148 Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Về mặt khoa học Theo Từ điển tiếng Việt - NXB Từ điển bách khoa, chợ là "nơi ngời ta tụ họp để mua bán, đổi chác hàng hoá vật dụng" [58; Tr 169]. Nh thế, chợ đóng vai trò là nơi diễn ra sự thông thơng, trao đổi hàng hóa; đồng thời chợ cũng là biểu hiện sinh động của nền kinh tế trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Thông qua đó, nghiên cứu về chợ Nghệ An từ thế kỉ XIX đến năm 1945 góp phần tìm hiểu diện mạo kinh tế, chính trị xã hội qua hai thời kì. Thời kì từ 1802 - 1885 dới thời Nguyễn trực trị và thời kì thuộc Pháp từ 1885 - 1945. 3 Dới thời Nguyễn, chợ trấn Nghệ An (1802 - 1830), tỉnh Nghệ An (1832 - 1884) đóng vai trò quan trọng đối với đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng c dân xứ Nghệ từ cửa Hội Thống đến các châu, phủ, huyện. Do đó nghiên cứu hệ thống chợ sẽ góp phần làm sáng tỏ đời sống kinh tế vùng Nghệ An dới thời Nguyễn. Từ 1885 - 1945, Pháp chiếm Nghệ An- thiết lập chế độ thống trị, du nhập quan hệ sản xuất TBCN vào Đông Dơng và Trung kì, trong đó có Nghệ An. Đề tài góp phần tìm hiểu, đánh giá những thay đổi của hệ thống chợ Nghệ An dới những biến động chính trị đó. Qua tài liệu ghi chép về chợ chúng ta thấy, chợ Nghệ An trong thời kì này nằm trong tổng thể chung của hệ thống chợ vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Tuy nhiên, với ba vùng sinh thái (miền núi, trung du và đồng bằng), đã tạo ra những biểu hiện sinh động về chợ Nghệ An với những nét chung và những nét riêng trong cái tổng thể đó, góp phần làm phong phú những biểu hiện về chợ d- ới thời Nguyễn trực trị và thời thuộc Pháp. 2. Về mặt thực tiễn Đây là một đề tài đầu tiên nghiên cứu về chợ Nghệ An một cách toàn diện và vị trí, ảnh hởng của chợ đối với đời sống kinh tế, chính trị, xã hội trấn Nghệ An, tỉnh Nghệ An trong chế độ quân chủ của xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Đề tài góp phần tập hợp t liệu để tiếp tục nghiên cứu về tình hình chợ nói riêng và thơng nghiệp nói chung Nghệ An. Nghiên cứu chợ Nghệ An từ 1802 - 1945, đề tài giúp cho các địa phơng nhìn nhận đúng vị trí, vai trò của chợ trong đời sống xã hội. Từ đó giúp cho việc quy hoạch quản lí chợ khoa học hơn nhằm phát triển và mở rộng hệ thống chợ từ ven biển đến miền núi Nghệ An. Ngoài ra đề tài còn mở rộng hớng nghiên cứu mới về cộng đồng c dân xứ Nghệ không chỉ trong phạm vi không gian, thời gian xác định mà còn có thể mở rộng suốt chiều dài lịch sử. 4 II - Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chợ là sự phản ánh về kinh tế, văn hóa. Do đó, chợ là sự biểu hiện của sự phát triển của kinh tế, văn hóa trong nền nền kinh tế nông nghiệp cổ truyền. Thời phong kiến đã có nhiều tài liệu đề cập đến chợ: Đại Nam Nhất Thống Chí của Quốc sử quán triều Nguyễn có thống kê một số chợ Nghệ An thế kỷ XIX, ngoài ra còn có Đồng Khánh D Địa Chí, Nghệ An (Bùi Dơng Lịch), Địa D tỉnh Nghệ An (Đào Đang Hy), là những tác phẩm lịch sử có giá trị thời phong kiến lu giữ lại toàn cảnh xã hội phong kiến Việt Nam. Tuy nhiên các tài liệu chỉ mới đề cập sơ lợc, hay nêu tên chứ cha có cách nhìn cụ thể và hệ thống về chợ và những hoạt động chợ Nghệ An nói riêng và cả nớc nói chung trong lịch sử. + Thời thuộc Pháp: có các tác phẩm giá trị lớn của ngời Pháp là:" Le vieux An Tĩnh" của H.LeBreton; một số bản chép tay của các viên chức Pháp ghi chép về một số chợ Mặc dù tác phẩm và những bản chép tay này đã đề cập một cách khá kỹ một số chợ Bắc Bộ và Nghệ An nhng cha hệ thống từ vùng núi, trung du và đồng bằng ven biển. + Từ 1945 dến nay: Có nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu liên quan và đề cập đến chợ. Các tài liệu nghiên cứu của các nhà sử học Việt Nam tiêu biểu là nhà sử học Nguyễn Đức Nghinh với các bài: "Chợ làng đồng bằng Bắc Bộ", "Mấy nét phác thảo về chợ làng"; "Chợ làng- một nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc" trong các tạp chí nghiên cứu lịch sử; Trần Thị Hòa với: "Chợ làng trớc cánh mạng tháng 8 năm 1945" (tạp chí dân tộc học số 2/1981); các bài nghiên cứu chỉ đề cập đến chợ chung và những vấn đề liên quan đến chợ chứ cha nói riêng về hệ thống chợ Nghệ An hay bất kỳ địa phơng cụ thể nào. Chợ quê- chợ huyện Nghệ An còn đợc đề cập trong một số tài liệu về lịch sử địa phơng thuộc tỉnh nh: Nghệ An lịch sử và văn hóa; Địa lý - lịch sử - tổ chức hành chính thơng mại Nghệ An; Kinh tế Nghệ An từ 1885 -1945; lịch sử địa chí các các huyện nh: Địa chí Diễn Châu, Địa chí Quỳnh Lu, Địa chí Tơng Dơng, Địa chí thành phố Vinh hay rải rác các tạp chí giới thiệu về đặc sản 5 văn hóa các miền xứ Nghệ cũng có nói đến các chợ với cái nhìn văn hóa - xã hội hơn là về kinh tế thơng mại . Tiến sỹ Nguyễn Quang Hồng có bài: "Hệ thống chợ Nghệ An thế kỷ XIX" đăng trên tạp chí nghiên cứu lịch sử năm 2004 đề cập một cách khái quát về chợ Nghệ An dới thời nhà nguyễn nh: số chợ các huyện, hàng hóa trao đổi các chợ, tác động các chợ đối với Nghệ An dới thời quân chủ, Nh ng bài nghiên cứu cha đề cập đến chợ Nghệ An thời thuộc Pháp. Nhìn chung chợ là vấn đề đề đợc nhiều ngành quan tâm, các công trình kể trên đã đề cập đến một số chợ các huyện, xã Nghệ An trong khoảng thời gian và đề tài nói đến. Tuy nhiên, cho đến nay cha có một công trình chuyên khảo nghiên cứu về chợ một cách toàn diện và có hệ thống. Chúng tôi rất tôn quý những kết quả của những ngời đi trớc và lấy đó làm cơ sở để nghiên cứu đề tài này. III- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu: Là chợ Nghệ An (chợ tỉnh, chợ phủ, chợ huyện, chợ làng, chợ xã) các huyện miền xuôi đến miền núi. 2. Phạm vi, thời gian nghiên cứu: từ đầu thế kỷ XIX đến 1945. IV- Các nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 1. Các nguồn t liệu T liệu chợ trong các tài liệu th tịch có nói đến thơng mại và chợ Nghệ An nh: Đại Nam Nhất Thống Chí, Đồng Khánh d địa chí, các tài liệu từ các cuốn sách lịch sử tỉnh, huyện, các làng xã. Nguồn tài liệu điền dã chúng tôi điều tra khảo sát thực tế tại các chợ của các vùng. Đây là nguồn t liệu cơ bản của luận văn. 2. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic, quan điểm sử học Mác-xit và t t- ởng Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình nghiên cứu của chúng tôi. 6 Ngoài ra còn sử dụng các phơng pháp khảo sát thống kê phân loại, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp, điền dã khảo sát, phỏng vấn đế bổ sung t liệu V- Đóng góp của luận văn Là công trình đầu tiên nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện về tên gọi, vị trí, hàng hóa trao đổi, ảnh hởng của các chợ Nghệ An đến sự phát triển kinh tế và văn hóa của địa phơng từ đầu thế kỷ XIX đến 1945. Kết quả nghiên cú của đề tài góp phần đánh giá khách quan về kinh tế của nhà Nguyễn, kinh tế thời Pháp thuộc trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Luận văn góp phần giải mã vì sao thế kỷ XIX Nghệ An vẫn không có cơ hội hình thành các phố thị, cảng thị theo kiểu Âu Châu mà chỉ có chợ làng, chợ huyện, chợ tỉnh, chợ phủ Từ việc việc nghiên cứu chợ Nghệ An, luận văn góp phần đa ra những đặc điểm riêng, nổi bật trong các quá trình hình thành, phát triển chợ Nghệ An trên cả 3 vùng miền: vùng núi, vùng đồng bằng và vùng ven biển. Luận văn góp phần tập hợp hệ thống t liệu để nghiên cứu, so sánh tham khảo cho các nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa phơng. Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần giúp cho các nhà hoạch định chính sách địa phơng tham khảo dể xây dựng quy hoạch phát triển chợ các huyện, thành trên địa bàn cho phù hợp với kinh tế vùng. VI. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Chợ Nghệ An từ đầu thế kỷ XIX đến 1884. Chơng 2: Chợ Nghệ An thời Pháp thuộc (1885 - 1945). Chơng 3: Một vài đặc điểm của chợ Nghệ An từ thế kỷ XIX đến 1945 và ảnh hởng của nó đối với c dân Nghệ An. 7 NộI DUNG Chơng 1 chợ Nghệ An từ đầu thế kỷ XIX đến 1884 1.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hởng đến việc hình thành và phát triển chợ Nghệ An 1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lý Lãnh thổ Nghệ An (đất liền) nằm trong toạ độ từ 18 0 33 ' 20 '' đến 19 0 59 ' 58'' vĩ độ Bắc, và từ 103 0 52 ' 15 '' đến 105 0 48 ' 17 '' kinh độ Đông. Phía Bắc, Nghệ An giáp tỉnh Thanh Hoá, Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây chung biên giới với cộng hoà dân chủ nhân dân Lào thuộc phạm vi ba tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxây và Hủa Phăn, phía Đông trông ra biển Đông bao la. Nằm ven biển miền Trung, Nghệ An có đủ ba vùng sinh thái: miền núi, trung du và đồng bằng ven biển. Ngoài những tiềm năng mà thiên nhiên ban tặng, Nghệ An còn có vị trí địa lí tạo nên hệ tuyến giao thông quan trọng nối liền giữa Bắc Bộ với Bắc Trung Bộ và Nam - Bắc. Với vị trí địa lí của Nghệ An kéo dài từ núi cao phía tây đến tận biển Đông. Tạo nên sự phân hóa phức tạp cac yếu tố tự nhiên cũng nh kinh tế, xã hội. Việc giáp với nhiều tỉnh, nhiều vùng và có thêm đờng biên giới Việt - Lào giúp Nghệ An có điều kiện giao lu trong nớc và quốc tế bằng đờng bộ, đờng thuỷ, đờng hàng không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế của tỉnh. 1.1.1.2. Điều kiện tự nhiên * Khí hậu Nghệ An nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu sự ảnh hởng của nhiều hệ thống thời tiết. Có thể thấy mấy vùng tiểu khí hậu đặc thù: tiểu vùng khí hậu á Bắc Bộ (Quỳnh Lu, bắc Diễn Châu); tiểu vùng khô hạn (Mờng Xén, Kì Sơn); tiểu vùng khí hạu á ôn đới (Mờng Lống, Kì Sơn) quanh năm mát mẻ. 8 Nghệ An cũng là giải đất của núi nhiều, nắng dữ, gió tây nam khá nóng, bão lụt liên miên. Khí hậu là một trong những yếu tố rất quan trọng của điều kiện tự nhiên luôn tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến mọi hoạt động của con ngời, của sinh vật và các hoạt động kinh tế. Khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính quyết định đến chu trình phát triển của các loài động, thực vật, tạo ra môi trờng động thực vật nhiệt đới đa dạng, phong phú. Yếu tố đó tác động đến đời sống kinh tế của con ngời, ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Những lợi thế và thắch thức do điều kiện tự nhiên mang lại đã tạo nên xứ Nghệ với tinh thần chế ngự thiên nhiên, cải tạo nó trong trờng kì thời gian, góp phần hình thành nhân cắch vừa cần cù, chịu thơng chịu khó, vừa rắn rỏi và có sức bật đến phi thờng. Chịu khó nhng không cam chịu. * Sông ngòi Nghệ An đợc xem là nơi có "núi cao, sông sâu, cảnh vật tơi sáng. Gọi là đất có danh tiếng hơn cả năm châu" [35; tr.153]. Trên đất Nghệnăm con sông đổ nớc ra biển. Đó là sông Hoàng Mai, sông Thái, sông Bùng, sông Cấm và sông Lam. Sông Lam hay còn gọi là sông cả, là sông lớn nhất của tỉnh, dòng chính chảy trên đất Nghệ An dài khoảng 390km. Phát nguyên từ đất Lào, chảy vào huyện Kỳ Sơn, dòng chính là Nậm Nơn, nhánh là Nậm Mộ. Hợp lu Cửa Rào thành sông Lam hay Rum, Lam Giang. Từ đây, sông Lam nhận nớc của Huồi Chà Lạp, Nậm Xan, Huồi Nguyên, Khe Bố, Khe Choăng, Khe Thơi .,trên địa bàn huyện Tơng Dơng sông Lam nhận nớc của sông Hiếu ngã ba Cây Chanh. Chảy từ Quế Phong xuống Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kì, chảy qua các huyện Anh Sơn, Đô Lơng, Thanh Chơng .qua Nam Đàn đến Ngã ba Phủ (Hng Nguyên) nhận nớc của sông La (Hà Tĩnh). Sông Lam có đến 86 phụ lu, tả ngạn có 39 phụ lu, hữu ngạn có 47 phụ lu, với nhiều thác ghềnh trên sông. Trên các sông, suối có nhiều thác ghềnh đẹp nh: khe Kèm (Con Cuông), Xaova (Quế Phong), Bản Bìa (Quỳ Hợp) . 9 Sông suối Nghệ An có giá trị lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. đó là nguồn cung cấp nớc chủ yếu cho nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và sinh hoạt hàng ngày của nhân dân, là tuyến giao thông thuỷ tiện lợi mức độ nhất định. "Các dòng sông Nghệ An trớc hết là dòng sông địa lí rồi đến dòng sông kinh tế - xã hội. Chúng còn là những dòng sông lịch sử, dòng sông văn hoá" [46; tr.14]. * Địa hình Tơng đối đa dạng, phức tạp, bị chia cắt mạnh. đây vừa có núi cao, núi trung bình vừa có đồng bằng và vùng ven biển. Đồi núi: "địa hình đồi núi cao bao trùm trên 83% diện tích tự nhiên của tỉnh. Sáu huỵên miền núi cao (Kì Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp), bốn huyện miền núi thấp (Nghĩa Đàn, Tân Kì, Anh Sơn, Thanh Chơng)" [46; Tr.12]. Khu vực phía Tây và phía Tây Nam có dãy Trờng Sơn trùng điệp chạy dài theo biên giới Việt - Lào, theo hớng Tây Bắc - Đông Nam với các sống núi bị chia cắt phức tạp, hiểm trở. đây có những đỉnh núi cao nh Pu Xai Lai Leng (2.711m) cao nhất Nghệ An, Pù Hoạt (2.452m), .Khu vực trung du và cả đồng bằng ít núi cao, do địa hình caxtơ Nghệ An có những đặc điểm riêng, không kéo dài liên tục theo dải mà thờng nằm rải rác. Đợc nhân dân gọi là "lèn". Đồi núi Nghệ An có nhiều lèn đá vôi, tạo nên các hang động đẹp nh hang Thẩm ồm (Con Cuông), hang Chùa (Tân Kì), .Đứng đâu trên quê hơng xứ Nghệ cung thấy núi. Núi đằng sau ta. Núi trùng điệp, có dãy chạy dài, có dãy vòng cung, có dãy gấp khúc. "Núi đã tạo nên một số danh thắng cho tỉnh nh: dãy Thiên Nhẫn "đứt rồi lại nối, trông nh đàn ngựa ruổi chạy quanh" (tứ thơ của Bùi Tồn Trai), nh núi Hùng Sơn hay núi Đụn mà "cây mọc trông nh gơm bày giáo dựng" (tứ thơ của Hoàng Phan Thái), nh dãy Đại Hụê, cảnh đẹp nh vẽ, nh dãy Quần Tùng với những ngọn kì, kiếm, voi, .tợng trng cho tinh thần thợng võ của cha ông; nh lèn 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 16:00

Hình ảnh liên quan

Sau đây là bảng thống kê hệ thống phủ, huyện, tổng, xã ở Nghệ An đầu thế kỉ XIX: [56; Tr.98,106] - Chợ ở nghệ an từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945

au.

đây là bảng thống kê hệ thống phủ, huyện, tổng, xã ở Nghệ An đầu thế kỉ XIX: [56; Tr.98,106] Xem tại trang 27 của tài liệu.
Trong thời kì này ở các làng xã Nghệ An chỉ tồn tại hình thức chợ tạm và chợ ngoài trời - Chợ ở nghệ an từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945

rong.

thời kì này ở các làng xã Nghệ An chỉ tồn tại hình thức chợ tạm và chợ ngoài trời Xem tại trang 45 của tài liệu.
Nơi hình thành chợ rất đa dạng. Có những chợ còn đợc lập ngay cạnh bãi biển, bến sông - Chợ ở nghệ an từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945

i.

hình thành chợ rất đa dạng. Có những chợ còn đợc lập ngay cạnh bãi biển, bến sông Xem tại trang 74 của tài liệu.
Sau đây là bảng thống kê giá cả một số hàng hoá các chợ Bắc Trung Bộ ngày 24/3/1933.[27; Tr 240,241] - Chợ ở nghệ an từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1945

au.

đây là bảng thống kê giá cả một số hàng hoá các chợ Bắc Trung Bộ ngày 24/3/1933.[27; Tr 240,241] Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan