Chính sách đối ngoại của trung quốc đối với asean từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay

63 1.2K 15
Chính sách đối ngoại của trung quốc đối với asean từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI CM N ----------- Tôi xin chân thành cảm ơn những ngời thân trong gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tôi cả về vật chất và tinh thần trong quá trình học tập và làm khóa luận. Xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử đã cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trờng và tại khoa. Cảm ơn các cán bộ nhân viên Th vcciện Thông tin khoa học xã hội đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp t liệu cho khoá luậu của tôi. Đặt biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS-TS Nguyễn Công Khanh ngời đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo giúp cho bản khoá luận đạt kết quả nh ngày hôm nay. Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Bảng viết tắt ------ ----- ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á. ACFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc. ADB : Ngân hàng phát triển châu á. ARF : Diễn đàn khu vực ASEAN. EU : Hội đồng tơng trợ kinh tế. FDI : Đầu t trực tiếp. WTO : Tổ chức thơng mại thế giới. ZOPFAN: Khu vực tự do hòa bình v trung lập. Sinh viên: Trần Thị Huệ - 2 - Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Lịch sử thế giới mục lục Trang A. Mở đầu 3 I. Lý do chọn đề tài 3 II. Lịch sử vấn đề 4 III. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 6 IV. Phơng pháp nghiên cứu 6 V. Cấu trúc của khóa luận 7 B. Nội dung Sinh viên: Trần Thị Huệ - 3 - Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Lịch sử thế giới 8 Chơng I. Vị trí của ASEAN trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc và vài nét khái quát về chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN từ năm 1967 đến trớc những năm 90. 8 I.1.Vị trí của ASEAN trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ năm 1967 đến trớc những năm 90. 8 I.1.1.ASEAN- Đối tác kinh tế quan trọng của Trung Quốc 9 I.1.2. ASEAN một khu vực chiến lợc quân sự quan trọng 10 I.2.Vài nét khái quát về chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN từ năm 1967 đến trớc những năm 90. 13 Chơng II. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay. 17 Sinh viên: Trần Thị Huệ - 4 - Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Lịch sử thế giới II.1.Tình hình thế giới và khu vực từ những năm 90. 17 II.1.1. Tình hình thế giới 17 II.1.2 Tình hình khu vực châu á - Thái Bình Dơng 18 II.2. Chính sách của Trung Quốc đối với ASEAN từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay 21 II.2.1. Chính sách chính trị ngoại giao 21 II.2.2. Chính sách kinh tế 33 II.2.3. Vấn đề an ninh khu vực 43 Chơng III . Đánh giá triển vọng trong chính sách của Trung Quốc đối với ASEAN. Cơ hội và thách thức 49 III.1. Đánh giá triển vọng trong chính sách của Trung Quốc đối với ASEAN 49 III.2. Cơ hội và thách thức 51 III.2.1. Cơ hội phát triển 51 III.2.2. Thách thức lịch sử 54 C. Kết luận 59 D. Tài liệu tham khảo 61 Sinh viên: Trần Thị Huệ - 5 - Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Lịch sử thế giới A. Mở đầu I- Lý do chọn đề tài: Khu vực Đông Nam á bao gồm 11 quốc gia độc lập với các chế độ chính trị - xã hội khác nhau, là nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng, một trong những trung tâm giao lu của thế giới. Chính vì vậy, nơi đây có vị trí chiến lợc quan trọng về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá đối với châu á và thế giới. Đặc biệt từ sau chiến tranh lạnh, tình hình thế giới có những biến đổi hết sức cơ bản, khu vực Đông Nam á mà nòng cốt là tổ chức ASEAN đã có sự chuyển biến mạnh mẽ, với nền kinh tế phát triển, an ninh - chính trị ổn định. Tầm vóc của ASEAN đã vợt khỏi khuôn khổ khu vực, thu hút đợc sự chú ý của nhiều nớc và nhiều khu vực, tác động không nhỏ tới sự điều chỉnh chiến lợc của các nớc lớn. Nhận thấy vai trò rất mực quan trọng của các nớc ASEAN, Trung Quốc - một nớc ở châu á - Thái Bình Dơng đã coi việc thúc đẩy quan hệ và hợp tác cùng có lợi với các nớc ASEAN là một trong những sách lợc quan trọng trong chính sách đối ngoại mở cửa của mình. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với các nớc ASEAN từ những năm 90 đến nay đợc các nhà lãnh đạo Trung Quốc khẳng Sinh viên: Trần Thị Huệ - 6 - Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Lịch sử thế giới định những mục tiêu trên kinh tế, vì môi trờng hoà bình những vấn đề đặt ra là, trên thực tế thì những mục tiêu đó chỉ là một mặt trong chính sách của Trung Quốc ở Đông Nam á. Những tranh chấp vẫn thờng xuyên diễn ra và ngày càng có phần căng thẳng giữa Trung Quốc với các nớc Đông Nam á với thái độ cứng rắn của Trung Quốc, những nguy cơ đe doạ đến tình hình an ninh và môi trờng hoà bình của Đông Nam á đợc gia tăng Quan hệ Trung Quốc ASEAN đã trải qua những bớc thăng trầm trong lịch sử. Chiến tranh lạnh kết thúc đã tạo ra những thay đổi căn bản đối với bầu không khí chính trị an ninh trên thế giới cũng nh đối với các mối quan hệ giữa các quốc gia. Về cơ bản những mối quan hệ đối đầu hoặc những điểm nóng tồn tại trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh đã đợc thay thế bằng bầu không khí hoà nhập và hợp tác đó, chính sách của Trung Quốc đối với các n- ớc ASEAN đã bớc sang một chơng mới và dần đợc cải thiện, phát triển trên nhiều lĩnh vực nh ngoại giao, kinh tế theo chiều hớng hợp tác cùng có lợi. Ngày nay, Việt Nam đang mở rộng quan hệ đối ngoại với các nớc và nhiều khu vực trên thế giới, muốn thực hiện tốt chính sách này cần phải tìm hiểu những mối quan hệ có liên quan tới nớc ta. Để tăng cờng mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc hay Việt Nam - ASEAN thì cần phải hiểu rõ lịch sử, bản chất và những diễn biến chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN, nhất là ngày nay nớc ta đã trở thành thành viên của tổ chức ASEAN thì việc nghiên cứu chính sách đó của Trung Quốc lại càng cần thiết. Đó là lý do tôi chọn đề tài Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay cho khoá luận tốt nghiệp của mình II Lịch sử vấn đề: Sinh viên: Trần Thị Huệ - 7 - Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay là một đề tài mới, luôn tạo đợc sự chú ý, quan tâm song vẫn cha có những công trình nghiên cứu chuyên khảo nào nghiên cứu đầy đủ toàn bộ quá trình quan hệ trong thế giới này. Những công trình nghiên cứu mang tính khái quát cao thì lại không có điều kiện chuyên sâu, những công trình chuyên sâu thì lại chủ yếu đi vào một mảng chính sách hay một lĩnh vực hoạt động nhất định trong một khoảng thời gian nào đó. Hơn nữa, các công trình nghiên cứu chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN từ những năm 90 đến nay cũng cha có nhiều. Các nhà nghiên cứu Trung Quốc trên cơ sở nhìn nhận về bình diện thế giới đã khẳng định: Chính sách mở cửa đối ngoại để phát triển của Trung Quốc từ thời Đặng Tiểu Bình là một sự hoà nhập quy luật vì sự phát triển của Trung Quốc không thể tách khỏi thế giới. Các nhà nghiên cứu phơng Tây có sự chú ý đặt biệt đến Trung Quốc từ sau chiến tranh lạnh đến nay, nhng mới chỉ dừng lại ở mặt này hay mặt khác của vấn đề nh: Những biến đổi kinh tế và xu hớng địa chính trị qua: Tình hình thế giới năm 1993-1994-1996 và việc đánh giá Trung Quốc trên bản cầu . Gần đây nhất, G.Klinworth trong Đông Nam á - Trung Quốc mối quan hệ đang mở ra đã nói đến sự tiến triển trong quan hệ Trung Quốc ASEAN Nhng tất cả cũng mới chỉ là những bài viết phục vụ chính sách quân sự của Trung Quốc. Đối với các nhà nghiên cứu Việt Nam, các đề tài nghiên cứu về vấn đề này khá phong phú, nhng nhìn chung cũng chỉ mới hớng mũi nhọn nghiên cứu vào quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc với các nớc ASEAN. Đó là Nguyễn Minh Hằng với Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời mở cửa ; Lê Hồng Phục với Một số vấn đề về kinh tế đối ngoại của các nớc đang phát Sinh viên: Trần Thị Huệ - 8 - Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Lịch sử thế giới triển ở châu á đã khái quát đợc chính sách đối ngoại của Trung Quốc với các nớc ASEAN. Năm 1999 ở nớc ta đã tiến hành một số cuộc hội thảo: Chính sách của Trung Quốc với các nớc ASEAN và Việt Nam tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, về Quan hệ Việt Nam- Trung Quốc tại Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc. Đặc biệt là cuộc hội thảo quốc tế ASEAN hôm nay và ngay mai tại Viện nghiên cứu Đông Nam á. Qua các cuộc hội thảo đó thì vấn đề chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN, một lần nữa đợc quan tâm, song cũng mới chỉ dừng lại ở những bài tham luận ngắn có tính chất khái quát. Nhìn chung, đề tài Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay vẫn là một vấn đề mới mẻ. Cha có công trình nào nghiên cứu vấn đề này một cách chuyên sâu. Nay tôi mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu, trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những thành tựu nghiên cứu của nhng ngời đi trớc, nhằm bổ sung thêm những mảng vấn đề còn bỏ dở. III- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay trên lĩnh vực: chính trị ngoại giao, an ninh khu vực và kinh tế. - Về thời gian: Đề tài này sẽ khái quát chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN trớc những năm 90. Song đề tài này chủ yếu giành trọng tâm nghiên cứu phạm vi thời gian từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay. Sinh viên: Trần Thị Huệ - 9 - Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Lịch sử thế giới IV- Ph ơng pháp nghiên cứu: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay là một vấn đề lịch sử. Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi dựa vào quan điểm của Đảng về những vấn đề quốc tế, về chính sách đối ngoại để nghiên cứu. Trong phơng pháp chúng tôi sử dụng ph- ơng pháp lịch sử và phơng pháp logic để nghiên cứu những sự kiện, hiện tợng lịch sử. Trên cơ sở su tầm, phân loại và chọn lọc nguồn t liệu phong phú để tìm ra nội dung. Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu cụ thể khác nh: Phân tích, tổng hợp, gắn lý luận với thực tiễn và phơng pháp giả định chứng minh. V- Cấu trúc của khoá luận Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng: Ch ơng I: Vị trí của ASEAN trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc và vài nét khái quát chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN từ năm 1967 đến trớc những năm 90. Ch ơng II: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay. Ch ơng III: Đánh giá chính sách của Trung Quốc đối với ASEAN. Cơ hội và thách thức. Với khoá luận Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, ngời viết hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu chung quan hệ Trung Quốc ASEAN. Mặc dù đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của các thầy cô Sinh viên: Trần Thị Huệ - 10 - . năm 90. Ch ơng II: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay. Ch ơng III: Đánh giá chính sách của Trung Quốc. của ASEAN trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc và vài nét khái quát chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với ASEAN từ năm 1967 đến trớc những năm

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan