Chính sách của mĩ đối với một số nước trung đông sau chiến tranh lạnh (1991 đầu 2007

124 1.3K 5
Chính sách của mĩ đối với một số nước trung đông sau chiến tranh lạnh (1991 đầu 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 đào tạo Bộ giáo dục Trờng Đại học Vinh - - Bộgiáo giáodục dụcvà vàđào đàotạo tạo Bộ TrờngĐại §¹ihäc häcVinh Vinh Trêng - - Cù đức sơn Cù đức sơn Bùi thị thuý châu Chính sách mỹ số nớc trung đông sau chiến tranh lạnh Chính sách của(1991-đầu mỹ đối với2007) số nớc trung đông sau chiến tranh lạnh 2007) Quan hệ(1991-đầu Trung Quốc - châu phi Từ Chuyên năm 2000 đến năm 2006 ngành: lịch sử giới Mà số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ lịch sử Luận văn Ngời hớng thạc dẫn sĩ khoa lịchhọc: sử PGS Ts Nguyễn công khanh Luận văn thạc sĩ lịch sử Vinh - 2007 Vinh - -2007 Vinh 2007 Lời cảm ơn Trong quan tâm thực đề tài, dới đạo nhiệt tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Công Khanh đà làm cho trình nghiên cứu đợc thuận lợi hoàn thành xong Qua xin gửi tới thầy lòng biết ơn chân thành Tôi xin gửi lời cảm ơn tới giúp đỡ thầy cô khoa Lịch sử, khoa Cao học trờng Đại học Vinh đà giúp em hoàn thành xong khoá luận Một lần xin chân thành cảm ơn tới thầy cô, bạn lớp đà giúp đỡ học xong khoá luận Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả Mục lục Lời cảm ơn Mục lục Bảng ký hiệu chữ viết tắt Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Nội dung Chơng Những nhân tố ảnh hởng đến sách Mỹ Trung Đông sau 1991 1.1 Tình hình Trung Đông 1.1.1 Vị trí chiến lợc 1.1.2 Lịch sử Trung Đông 1.2 Chính sách đối ngoại Mỹ Chơng Chính sách Mỹ số nớc 2.2.1 Chính sách Mỹ Irắc 2.2.2 sách Mỹ Iran Chơng Thực trạng triển vọng sách Mỹ với Trung Đông 3.1 Thực trạng 3.2 Triển vọng Kết luận Tài liệu tham khảo Bảng ký hiệu chữ viết tắt ABM: ANZUS: CIA: ESF: EU: Hiệp ớc chống tên lửa đạn đạo Khối quân trị bao gồm Mỹ, Austrlia, WewZiland Cục trình báo Trung ơng Mỹ Quỹ hỗ trợ kinh tế Liên minh châu ¢u Trang 4 EU-3: FMF: FMS: H§BA: IAEA: NATO: NPT: SDI: SEV: TTX: WTC: Ba nớc liên minh châu Âu Anh, Pháp, Đức Chơng trình tài trợ quân cho nớc Chơng trình bán vũ khí cho nớc Hội đồng bảo an Cơ quan lợng nguyên tử quốc tế Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng Hiệp ớc không phổ biến vũ khí hạt nhân Kế hoạch "chiến tranh sao" Hội đồng tơng trợ kinh tế Thông xà Trung tâm thơng mại giới Mở đầu Lý chọn đề tài Ta thấy quan hệ quốc tế từ kỷ XX đến đầu kỷ XXI kéo dài vấn đề Trung Đông vấn đề lên hàng đầu quan hệ quốc tế Khi theo dõi đặt câu hỏi nguyên nhân điểm nóng, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chiến tranh giới xẩy khoảng thời gian giải xong Thế nhng mâu thuẫn nớc Trung Đông, chiến tranh diễn lại không giải dứt điểm đợc khu vực Phải đứng sau xung đột ý đồ lực lợng điều dễ nhận Trung Đông khu vực có lịch sử văn hoá lâu đời, có vị trí chiến lợc quan trọng Từ nhiều thập kỷ lại nay, địa bàn để cờng quốc thể sức mạnh mình, khu vực cần phải khống chế âm mu bá chủ giới vơng quốc Và nớc tìm âm mu thủ đoạn để biến khu vực Trung Đông nằm dới tầm kiểm soát ®Õ quèc Mü Tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt thóc, víi tiỊm lùc kinh tÕ, qu©n đứng đầu giới, Mỹ đà khống chế nớc đồng minh mình, ngăn chặn bành trớng chủ nghĩa cộng sản toàn giới Mỹ đà đề thủ đoạn để khống chế giới làm bá chủ toàn cầu Trong thời kỳ với vị trí chiến lợc quan trọng nh Trung Đông địa bàn diễn chiến tranh giành ảnh hởng nớc lớn đặc biệt đối đầu Liên Xô Mỹ Sau chiến tranh lạnh kết thúc tan rà Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa, Mỹ điều chỉnh sách đối ngoại mình, xác định khu vực quan trọng có ý nghĩa chiến lợc mà Mỹ phải quan tâm khu vực Trung á, Ban Căng, Đông á, Trung Đông, Trung Mỹ Với vị trí địa lý quan trọng nguồn tài nguyên dầu mỏ quan trọng, nơi tồn nhiều tôn giáo khác mâu thuẫn tôn giáo, tranh chấp lÃnh thổ diễn ra, đặc biệt lên vấn đề Palextin, vấn đề Irắc cha có lối thoát để đến chấm dứt xung đột Mỹ với âm mu muốn chiếm lấy khu vực giàu dầu mở Mỹ muốn đặt khu vực Trung Đông dới tầm ảnh hởng Mỹ đà trừng phạt gia không theo Mỹ, không theo giá trị dân chủ mà Mỹ đà lựa chọn Mỹ muốn tuyên truyền đa giá trị văn hoá, lối sống Mỹ vào Trung Đông nhng đà bị nhiều nớc Arập phản đối liệt Vì ngợc lại với truyền thống đạo hồi Tiến trình hoà bình Trung Đông mà Mỹ nớc bảo trợ với Nga, Liên hợp quốc, EU Nhng với âm mu thủ đoạn Mỹ muốn khống chế vĩnh viễn khu vực Trung Đông, không cho cờng quốc nhảy vào Cho nên Mỹ thiên vị Ixraen, bật đèn xanh cho đồng minh xâm chiếm đất đai giết hại ngời Palextin cách man rỡ Những hành động Mỹ làm cho nớc giới bất bình thất vọng, làm cho mâu thuận ngời Hồi giáo nớc Mỹ ngày lên cao Chính sách Mỹ Trung Đông sau chiến tranh lạnh vấn đề khoa học cần quan tâm cần tiến hành sâu nghiên cứu, làm rõ hơn, âm mu thủ đoạn đế quốc Mỹ nớc khu vực Trung Đông Tình hình Trung Đông từ sau chiến tranh lạnh đến diễn biến phức tạp nguy xung đột ngày tăng đợc d luận giới, nhà nghiên cứu nớc quan tâm Vì chọn đề tài "Chính sách Mỹ Trung Đông sau chiến tranh lạnh đến nay" làm đề tài nghiên cứu Hy vọng làm sáng tỏ vấn đề cách khoa học góp phần nắm vững tình hình Trung Đông bối cảnh lịch sử Tuy nhiên điều kiện khả có hạn chế nên khoá luận rẽ không tránh thiếu rót, mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trung Đông khu vực có vị trí quan trọng giới, với tồn ba tôn giáo lớn Hồi giáo, Kitô giáo Do thái giáo Tài nguyên thiên nhiên quan trọng dầu mỏ, đà biến nơi thành điểm nóng khu vực từ trớc đến nơi trở thành đề tài nghiên cứu tác giả nớc Tuy nhiên, để hiểu sách Mỹ Trung Đông từ sau chiến tranh lạnh đến cha có tác giả đề cập đến cách cụ thể, rõ ràng Trong trình nghiên cứu tiếp xúc với số tài kiệu sau đây: "Cuộc xung đột Israel - Arập" NXB Thông Hà Nội - 2002 đà nêu lên nguồn gốc xung đột Israel - Arập, trình đấu tranh nhân dân Palextin chống lại chiếm đóng Israel diễn biến tiến trình hoà bình Trung Đông với trung gian Mỹ "Mỹ - Irắc đối đầu hai kỷ" NXB Thông Hà Nội - 2002 trình bày nguyên nhân đối đầu Mỹ Irắc, âm mu Mỹ muốn chiếm Irắc, tác động lệnh cấm vận Irắc, trình Mỹ chuẩn bị công Irắc lần thứ hai Ngun ThÞ Th - Ngun Hång BÝch - Ngun Văn Sơn "Lịch sử Trung Cận Đông" NXB Giáo dục - 2000 Tác phẩm đề cập khái quát tiến trình lịch sử nớc khu vực Trung Đông nh đề cập đến sách Mỹ nhng đến cuối năm 80 kỷ XX Bên cạnh xuất "Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh" Randall B.Pupley James M.Lindray (Chủ biên) Tác phẩm đề cập đến sách đối ngoại Hoa Kỳ mặt chủ yếu nh nhấn mạnh vấn đề nhân quyền, vấn đề viện trợ an ninh, vấn đề thơng mại ®èi víi c¸c níc kh¸c Cn "TrËt tù thÕ giíi thời kỳ chiến tranh lạnh"do Nguyễn Xuân Sơn (chủ biên) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 1997 Trong tác giả đề cập đến trật tự gới trớc chiến tranh lạnh đối đầu Liên Xô Mỹ chiến trạng lạnh, kết thúc chiến tranh lạnh Trên tài liệu tham khảo đặc biệt Thông Tấn xà Việt Nam đà viết nhiỊu bµi nh sau: "Gưi vị khÝ cho Ixraen Mü hành động" (25/8/1970) "Quan hệ Mỹ - Iran trang míi" (4/4/2000) "Mü - Iran liƯu cã diƠn cc đối đầu quân " (27/2/2007) "Mỹ thay đổi sách Trung Đông" (13/10/2006) "Tơng lai ảm đạm tiến trình hoà bình Trung Đông" (19/12/2006) "Thời kỳ Mỹ Trung Đông đà kết thúc" (14/12/2006), "Chiến lợc A Sharon kế hoạch Đại Trung Đông Mỹ" (2004) Trên Tạp chí Nghiên cứu quốc tế xuất "Irắc chiến tránh đợc" (4/2003), "Tại lại Irắc" (4/2003), "Tìm hiểu lôgic Địa - Chính trị chiến lợc ®èi ngo¹i cđa Mü díi thêi tỉng thèng Geo Rgew Bush" (2/2001), "Chđ nghÜa b¶o thđ míi cđa Mü víi kế hoạch Đại Trung Đông" (6/2006) "Thái độ Mỹ vấn đề hạt nhân Iran thực trạng triển vọng" (6/2006) Trên tập chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông có đăng bài: "Lịch sử nguyên nhân mâu thuẫn Ixraen - Palextin" (11/2005) , "Vai trò Trung Đông trị - kinh tÕ thÕ giíi" (11/2005), "ChÝnh s¸ch cđa Mü ë Trung Đông thời gian qua"(12/2006) Nhìn chung viết mang tính thời cao, phản ánh diễn biến tình hình Trung Đông thời gian qua Tuy nhiên viết mang tính phân tán, thể cách nhìn nhận, đánh giá khác tác giả, cha mang tính hệ thống Do nghiên cứu vấn đề sách Mỹ Trung Đông sau chiến tranh lạnh ®Õn mang tÝnh khoa häc vµ tÝnh thùc tiƠn cao Đối tợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tợng Tìm hiểu vấn đề sách Mỹ Trung Đông từ sau chiến tranh lạnh đến trình khó khăn, phức tạp, vừa khó khăn nguồn t liệu với quan hệ chằng chéo, phức tạp nhiều nớc khác Dựa vào khả tiến hành nghiên cứu phạm vi giới hạn sau Đó sách Mỹ Trung Đông từ sau chiến tranh lạnh đến nay, sâu vào số vấn đề ë mét sè níc tiªu biĨu ë khu vùc Trung Đông, để đánh giá cách khách quan khoa học, đề tài có đề cập đến nhân tố tác động đến sách Mỹ giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ Làm lên đợc vai trò, vị trí chiến lợc Trung Đông, xung ®ét khu vùc, nh÷ng vÊn ®Ị nỉi cém ®ang xẩy để làm rõ âm mu thủ đoạn đế quốc Mỹ Trung Đông 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ tác động sách vấn đề khu vực Trung Đông Nghiên cứu sách Mỹ vấn đề hoà bình Trung Đông, Irắc, với vấn đề hạt nhân Iran, với số nớc khác khu vực Trung Đông Nghiên cứu thực trạng triển vọng quan hệ Mỹ Trung Đông Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu 4.1 Phơng pháp luận Để giải vấn đề đặt mặt phơng pháp luận dựa vào chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử lý luận chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh Chúng vân dụng t tởng chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp cận quan điểm nhất, t Đảng Nhà nớc để giải vấn đề phức tạp nhạy cảm 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Trên sở nguồn tài liệu thu thập đợc, phơng pháp luận Mác Lênin phơng pháp nghiên cứu lịch sử, cố gắng tái tranh khách quan, chân thực sách Mỹ Trung Đông sau chiến tranh lạnh đến Trong đề tài chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic phơng pháp môn, nhằm giải vấn đề mà luận văn đặt Luận văn sử dụng phơng pháp liên ngành chuyên ngành nh: tổng hợp, thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh suy luận logic để giải vấn đề mà luận văn đặt Ngoài thực phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia ®Ĩ häc hái, trao ®ỉi, tham gia ý kiÕn… Tõ xác minh lại nguồn t liệu để có phơng pháp hiệu trình thực luận văn Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu quan trọng mà luận văn sử dụng báo, tạp chí Nh tạp chí nghiên cứu quốc tế, tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, tài liệu tham khảo đặc biệt, mạng Internet Ngoài số tài liệu đợc in thành sách số nhà xuất bản: Nhà xuất Lao động, nhà xuất Thông xÃ, Học viện Chính trị quốc gia Đóng góp luận văn Nghiên cứu sách Mỹ Trung Đông từ sau chiến tranh lạnh đến đề tài có đóng góp sau: Phản ánh tơng đối toàn diện cục diện Trung Đông, thấy đợc nguồn gốc, nguyên nhân gây bất ổn Trung Đông Làm rõ đợc âm mu muốn bá chủ giới đế quốc Mỹ thấy đợc tính chất hai mặt Mỹ vấn đề hoà bình Trung Đông Đề tài làm t liệu tham khảo cho quan tâm nghiên cứu Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng: Chơng Những nhân tố tác động đến sách Mỹ Trung Đông từ sau chiến tranh lạnh đến Chơng Chính sách Mỹ số nớc Trung Đông sau chiến tranh lạnh (1991 đến đầu năm 2007) Chơng Thực trạng triển vọng mối quan hệ Mỹ Trung Đông Nội dung Chơng Những nhân tố tác động đến sách Mỹ với Trung Đông sau 1991 1.1 Tình hình Trung Đông 1.1.1 Vị trí chiến lợc Trung Đông khu vực có vị trí địa lý quan trọng trị kinh tế Đây khu vùc réng lín bao gåm c¸c níc tõ bê phÝa đông Địa Trung Hải tới Pakixtan , phía bắc có đờng biên giới với Liên Xô (nay nớc Nga), phía Nam giáp Xuđăng Etiôpi Diện tích khu vực khoảng triệu km2 gồm 12 nớc Arập ®ã mét sè níc cã diƯn tÝch lín nh ArËp Xêút, Irắc, Gioócđanni Xiri Trên giới khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng nh Trung Đông Đây lề ba châu: Châu á, châu âu châu Phi hòa nhập vào biển trung gian - biển Địa Trung Hải đây, nối liền chia cắt ba đại dơng (Địa Trung Hải, ấn Độ Dơng Thái Bình Dơng) Các xứ theo Hồi giáo nằm liền với từ Đại Tây Dơng tới sông ấn ấn Độ dọc theo bờ biển Địa Trung Hải, Hồng Hải Vịnh Iran Đợc xem "lục địa trung gian" từ lâu nhà chiến lợc quân phơng tây cho đứng vững Trung Đông họ kiểm soát đờng chiến lợc qua ba châu, phát huy ảnh hởng uy hiếp toàn vùng Bắc Phi, Ban căng khu vực Nam Bởi vậy, lÃnh thổ nhiều nớc Trung Đông xuất nhiều quân nớc lớn, đặc biệt Mỹ Nơi đợc xem "một ngà t cỉ nhÊt vµ cã lÏ lµ ng· t cỉ nhÊt ngời dân tộc văn minh tồn giới" [82] 10 Đây nơi mà giao thông tấp nập thời cổ, vậy, kiểm soát đợc đờng châu qua châu Phi đến châu âu, đặc biệt đờng tơ lụa thời cổ, đờng nối liền ấn Độ Dơng Đại Tây Dơng Chính vậy, Trung Đông đợc coi ngà ba đờng hàng hải quan trọng giới: Từ biển Đen đến Địa Trung Hải, từ Địa Trung Hải qua kênh Xuyê đến biển Đỏ, từ vùng rừng núi châu Phi đến ấn Độ Dơng, từ vịnh Iran dải bờ biển Tây ấn Độ khống chế toàn vùng biển Ôman rộng lớn Do có vị trí chiến lợc nh vậy, nên nơi miếng mồi ngon mà nhiều nớc lớn giới luôn thèm khát tìm cách để kiểm soát khu vực Từ Pie đại đế đến Napôlêông Bônapac có chung quan điểm: "Ai kiểm soát đợc Constantinôple ngời cai trị giới" Mỹ coi Trung Đông "vị trí chiến lợc sinh tử" Tổng thống Mỹ Ních-xơn đà đánh giá nh sau: "Tầm quan trọng khu vực Mỹ không quyền lợi dầu lửa, mà cửa ngõ vào Địa Trung Hải, vào châu Phi, chỗ dựa khối NATO, vùng không liên quan đến nớc nhỏ vùng này, mà liên quan tới tơng lai trị châu Phi" [31] Chính mà lịch sử, đặc biệt từ sau năm 1945 đến nay, Trung Đông điểm nóng giới Đợc xem "lục địa trung gian" từ lâu nhà chiến lợc quân phơng Tây cho đứng vững Trung Đông họ kiểm soát đờng chiến lợc qua ba châu, phát huy ảnh hởng uy hiếp toàn vùng Bắc Phi, Ban Căng khu vực Nam Bởi vậy, lÃnh thổ nhiều nớc Trung Đông xuất nhiều quân nớc lớn, đặc biệt Mỹ Nơi đợc xem "một ngà t cổ có lẽ ngà t cổ ngời dân tộc văn minh tồn giới" [82] Nói đến Trung Đông, nói đến kênh đào Xuyê, có vị trí quan trọng Trung Đông "Kênh Xuyê nối liền Địa Trung Hải Hồng Hải làm cho vị trí Trung Đông trở nên quan trọng hơn"[5] Ngày 25/4/1859 bắt đầu khởi công kênh, sau 10 năm, ngày 10/10/1869 kênh Xuyê hoàn thành, kênh thuộc vùng đông bắc Ai cập Hàng năm đa lại nguồn lợi khổng lồ ... đến sách Mỹ Trung Đông từ sau chiến tranh lạnh đến Chơng Chính sách Mỹ số nớc Trung Đông sau chiến tranh lạnh (1991 đến đầu năm 2007) Chơng Thực trạng vµ triĨn väng mèi quan hƯ Mü vµ Trung Đông. .. đề sách Mỹ Trung Đông sau chiến tranh lạnh đến mang tính khoa học tính thực tiễn cao Đối tợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tợng Tìm hiểu vấn đề sách Mỹ Trung Đông từ sau chiến tranh. .. hình Trung Đông 1.1.1 Vị trí chiến lợc 1.1.2 Lịch sử Trung Đông 1.2 Chính sách đối ngoại Mỹ Chơng Chính sách Mỹ số nớc 2.2.1 Chính sách Mỹ Irắc 2.2.2 sách Mỹ Iran Chơng Thực trạng triển vọng sách

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:55

Hình ảnh liên quan

Bảng ký hiệu chữ viết tắt 3 - Chính sách của mĩ đối với một số nước trung đông sau chiến tranh lạnh (1991 đầu 2007

Bảng k.

ý hiệu chữ viết tắt 3 Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan