Chất thơ trong truyện ngắn viết về đời tư của nguyễn minh châu từ đổi mới

55 1.1K 0
Chất thơ trong truyện ngắn viết về đời tư của nguyễn minh châu từ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờNG ĐạI HọC VINH KHOA NGữ VĂN ------- ------ NGUYễN THị THUý Chất thơ trong truyện ngắn viết về đời t của Nguyễn Minh Châu từ đổi mới khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại Vinh, tháng 5/2007 ------------- 1 TRƯờNG ĐạI HọC VINH KHOA NGữ VĂN ------- ------ NGUYễN THị THUý Chất thơ trong truyện ngắn viết về đời t của Nguyễn Minh Châu từ đổi mới khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại Gv hớng dẫn : Lê Văn Tùng Sinh viên : Nguyễn Thị Thúy Lớp : 44B4 - Ngữ văn Vinh, tháng 5/2007 ------------- 2 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo Lê Văn Tùng, sự góp ý chân tình của các thầy cô giáo trong tổ văn học Việt Nam hiện đại, sự động viên của gia đình và sự giúp đỡ của bạn bè. Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo h- ớng dẫn, tập thể các thầy cô trong tổ văn học Việt Nam hiện đại, gia đình và tất cả bạn bè. Công trình nghiên cứu này mặc dù đã rất cố gắng nhng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Vì vậy, tôi rất mong sự thông cảm, góp ý của các thầy cô và các bạn để khóa luận hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Thúy Mục lục Trang 3 Mở đầu Chơng 1. Chất thơ và sự thâm nhập của chất thơ vào văn xuôi 9. 1.1. Chất thơ và vai trò của chất thơ 9. 1.2. Hiện tợng cộng sinh thể loại trong văn học hiện đại và sự thâm nhập của chất thơ vào văn xuôi 13. 1.2.1. Khái niệm cộng sinh 13. 1.2.2. Khái niệm thể loại 13. 1.2.3. Hiện tợng cộng sinh thể loại 15. 1.2.4. Có hay không hiện tợng cộng sinh thể loại trong văn học trung đại 18. 1.2.5. Sự thâm nhập của chất thơ vào văn xuôi trong văn học hiện đại 20. 1.3. Nhìn chung về chất thơ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu 22. 1.3.1. Khái quát phong cách sáng tác của Nguyễn Minh Châu 22. 1.3.2. Nhìn chung về chất thơ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu 23. Chơng 2. Chất thơ trong truyện ngắn viết về đời t của Nguyễn Minh Châu 25. 2.1. Bớc ngoặt của sáng tác 25. 2.2. Biểu hiện của chất thơ trong truyện ngắn viết về đời t của Nguyễn Minh Châu 26. 2.2.1.Tình cảm của tác giả khi viết về số phận con ngời sau chiến tranh 26. 2.2.2. Chất thơ thể hiện qua tình cảm của tác giả dành cho ngời lao động 39. 2.2.3. Chất thơ trong giọng điệu và ngôn ngữ của nhà văn 46. 2.2.4. Ngọn nguồn chất thơ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu 52. Kết luận 55. Tài liệu tham khảo 57. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 4 Văn học Việt Nam trớc đổi mới chủ yếu mang âm hởng sử thi với giọng điệu ngợi ca cuộc chiến đấu anh dũng của dân tộc Việt Nam. Hàng loạt các tác phẩm gắn liền với tên tuổi nhà văn, nhà thơ lớn nh: Tố Hữu, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Đình Thi .đều có sức cổ động lớn trong cuộc chiến đấu của dân tộc ta. Sau khi đất nớc đợc hòa bình, thống nhất đề tài chủ yếu đợc các nhà văn khai thác lúc này là những vấn đề thuộc cuộc sống đời t, thế sự của mỗi cá nhân con ngời. Chính vì thế nên văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới mang giọng điệu chung là giọng điệu phê phán, tự vấn, phản tỉnh .Theo lôgíc thông thờng các sáng tác này khó có chỗ cho chất thơ tồn tại. Vậy mà trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu hầu nh tác phẩm viết về đời t, thế sự nào cũng có chất thơ. Đây cũng là một trong những nghịch lý trong các sáng tác của Nguyễn Minh Châu viết về đời t, thế sự từ đổi mới. Vấn đề mà chúng tôi nghiên cứu ở đây là chất thơ trong văn xuôi. Đây là một trong những biểu hiện của tính năng động thể loại của văn học hiện đại. Hiện tợng này là một trong những vấn đề mới mẻ, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, việc nghiên cứu chất thơ trong văn xuôi, đặc biệt là trong sáng tác viết về đời t của Nguyễn Minh Châu từ đổi mới cha đợc quan tâm đúng mức và thấu đáo, mà mới chỉ dừng lại ở những nhận xét chung chung. Mặt khác, Nguyễn Minh Châu là nhà văn có vị trí quan trọng trong nền văn học hiện đại nớc ta nói chung và trong chơng trình dạy học văn ở trờng phổ thông nói riêng. Tác phẩm của ông đợc đa vào giảng dạy ở cả cấp Trung học cơ sở và Trung học phổ thông. Vì vậy, chúng tôi khi nghiên cứu đề tài: Chất thơ trong truyện ngắn viết về đời t của Nguyễn Minh Châu từ đổi mới nhằm góp phần bổ sung kiến thức về nhà văn và phong cách sáng tác của ông, giúp cho việc giảng dạy sau này. Đối với đời sống văn chơng đơng đại, nghiên cứu sự thâm nhập của chất thơ trong truyện ngắn viết về đời t của Nguyễn Minh Châu từ đổi mới có vai trò đặc biệt quan trọng. Sự thâm nhập của chất thơ vào văn xuôi là một hiện tợng độc đáo, đặc biệt là những tác phẩm viết về đời t, thế sự thì lại càng thu hút sự quan tâm chú ý của các nhà nghiên cứu. Nghiên cứu đề tài này góp phần làm rõ đặc điểm phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu, thấy đợc đặc điểm đặc sắc, nổi bật của nhà văn Nguyễn Minh Châu 5 so với các nhà văn cùng thời khác, đồng thời qua đấy góp phần khám phá bản chất của văn chơng hiện đại. 2. Lịch sử vấn đề So sánh với văn học trung đại ta thấy nền văn học trung đại là một nền văn học khép kín với những thể loại nh thơ, hịch, chiếu, cáo .mang tính quy phạm một cách nghiêm khắc. Chính vì vậy, các thể loại văn học ít có điều kiện giao lu, không phát huy đ- ợc tính năng động, sáng tạo của nhà văn. Đến hết thế kỷ XIX, nền văn học trung đại đã kết thúc mở đờng cho một nền văn học mới - văn học hiện đại đầy năng động, sáng tạo, một trong những hiện tợng năng động của nền văn học hiện đại là hiện tợng cộng sinh thể loại. Sự thâm nhập của chất thơ vào văn xuôi tạo nên thể loại văn xuôi trữ tình rất độc đáo, là một trong những biểu hiện của hiện tợng cộng sinh thể loại. Trong sách Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX có bài của Vũ Tuấn Anh viết về sự ảnh hởng, thâm nhập lẫn nhau giữa văn xuôi, thơ và kịch. Tác giả cho chúng ta thấy rõ sự cộng sinh giữa các thể loại: "Các thể này thờng xuyên có sự thâm nhập trong tiến trình văn học. Mỗi thể loại tự phong phú lên và gia tăng sự phát triển trong quá trình thâm nhập, tiếp nhận và chuyển hóa này"[15 - 526]. Sự thâm nhập của văn xuôi vào thơ tạo ra thể thơ - văn xuôi một loại hình kết hợp còn tiếp tục sự sống nh một thể độc lập trong nhiều thập kỷ sau. Sự thâm nhập của thơ vào văn xuôi tạo ra chất thơ trong văn xuôi. Sự pha trộn thơ và kịch tạo nên "kịch thơ" có sự sống độc lập và có số phận thăng trầm riêng sau này. Tác giả còn đề cập đến sự ảnh hởng của phóng sự đối với tiểu thuyết "phóng sự mở đờng cho tiểu thuyết và cũng để lại dấu vết rất rõ trong tiểu thuyết"[15-528]. Đây là bài viết khá sắc sảo mà Vũ Tuấn Anh đã cung cấp cho chúng ta phần nào sự hiểu biết về "đời sống thể loại" của văn học Việt Nam thế kỷ XX. Đặc biệt, sự thâm nhập của các thể loại đã đợc ông đa ra thành một mục riêng để nghiên cứu. Đối với chúng tôi, bài viết có vai trò quan trọng trong việc mở đờng để đi sâu vào nghiên cứu các hiện tợng cụ thể. Tuy vậy, bài viết mới chỉ đề cập đến hiện tợng cộng sinh thể loại một cách chung chung, khái quát chứ cha đi sâu vào từng tác giả, từng mảng đề tài nào. Mặt khác, Nguyễn Minh Châu là một nhà văn đứng trớc yêu cầu đổi mới và hiện đại hóa văn học, trớc thực trạng của con ngời sau khi đất nớc hòa bình, thống nhất đã có 6 nhiều trăn trở, đổi mới trong t duy nghệ thuật. Những sáng tác của ông đã thể hiện đợc những cách tân trong văn học. Cho nên khi nói về nhà văn đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, bài viết, những trang tiểu luận phê bình của các nhà nghiên cứu, nhà văn khác nhau. TS. Nguyễn Trọng Hoàn trong bài viết Tiếp tục hành trình đọc Nguyễn Minh Châu đã khái quát lại cả một quá trình sáng tạo của Nguyễn Minh Châu hai thời kỳ trớc và sau 1975. Tác giả đã rút ra nhận xét: "Nguyễn Minh Châu đã say sa thể hiện ý tởng sáng tạo của mình qua những nhân vật chính diện, qua việc xây dựng tình huống và xu h- ớng phát triển của lôgíc tác phẩm khiến cho truyện và ký trớc 1975 của ông thờng lấp lánh vẻ đẹp và dồi dào chất thơ. Điều này dờng nh khác hẳn với phong cách sáng tác của ông ở giai đoạn sau 1975, khi Nguyễn Minh Châu "bị giằng xé giữa hai đề tài văn học lớn: Chiến tranh và xây dựng chủ nghĩa xã hội" nh ông tâm sự, khi những tác phẩm của ông xuất hiện với những cách trình bày và lý giải hiện thực mới vẫn là một Nguyễn Minh Châu tài hoa, tinh tế trong những phát hiện và phân tích, miêu tả hiện thực cuộc sống và tâm lý nhân vật - nhng trong giai đoạn này, sự tài hoa, tinh tế ấy không bay bổng trên đôi cánh lãng mạn, hùng tráng chất sử thi của một thời mà thể hiện qua bút pháp trần thuật trầm tĩnh đề cập những góc cạnh xù xì, phức tạp của cuộc sống"[9-18]. Lã Nguyên trong bài Nguyễn Minh Châu và những trăn trở trong đổi mới t duy nghệ thuật (Tạp chí văn học số 2 -1989) đã nêu lên những trăn trở của Nguyễn Minh Châu trong việc đổi mới t duy nghệ thuật. Lã Nguyên nhân xét: "Cũng có thể nhận thấy ở đây những phẩm chất văn chơng của một tài năng độc đáo. Đó là năng lực quan sát tinh tế, là ngòi bút giàu chất thơ và một tấm lòng đôn hậu rộng mở". Cũng nói đến sự trăn trở trong quá trình sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu, trong bài viết: Nguyễn Minh Châu và sự trăn trở của một ngòi bút đầy trách nhiệm (Kỷ yếu hội thảo 5 năm ngày mất Nguyễn Minh Châu, Hội văn nghệ Nghệ An, 1995) Đinh Trí Dũng đã đa ra nhận định: "Một khía cạnh có tính chất quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu, vấn đề mà trớc đây Nam Cao cũng đã từng day dứt, đó là những tâm niệm, trăn trở về nhiệm vụ của nghệ thuật, về vai trò và trách nhiệm của ngời cầm bút trớc cuộc đời và con ngời nói chung, trớc quê hơng chôn rau cắt rốn nói riêng". 7 Từ những bài viết trên có thể khẳng định sự luôn trăn trở trong quá trình sáng tạo nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu, qua đó thấy đợc nhân cách của ông với t cách là một nhà văn. Trớc yêu cầu của đổi mới, nhà văn luôn tìm tòi đổi mới t duy nghệ thuật, đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra đối với văn chơng đơng đại. Dơng Thị Thanh Hiên trong bài viết Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Tạp chí nhà văn, số 7, 2001) đã đi vào phân tích vai trò của hình ảnh biểu tợng trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu. Khi nói về mối quan hệ giữa biểu tợng và chất trữ tình tác giả cho biết: "Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, biểu tợng thờng lặp đi lặp lại nhiều lần tạo thành tứ thơ liên kết các sự kiện và cảm xúc, chi phối toàn bộ kết cấu tác phẩm, tạo thành điểm tựa phát triển hình tợng. Nói cách khác, nó là nơi dồn nén của cảm xúc, t tởng, tình cảm, sự kiện và tình huống để tạo nên cái mạch chính của truyện. Nó nh một tứ thơ trữ tình, nhờ đó truyện có thể phát triển theo nhiều hớng khác nhau đạt đến đợc chiều sâu khái quát và đem đến cho truyện ngắn chất trữ tình" . "Nó đánh dấu một chất lợng mới của sự phát triển t duy nghệ thuật và đa văn xuôi xích lại gần với thơ". Bài viết đã có sự quan tâm đến chất thơ khi nghiên cứu về "biểu tợng", trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu. Tuy vậy, bài viết cha đề cập hết những biểu hiện của chất thơ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, đặc biệt là những truyện ngắn viết về đời t từ đổi mới, một đặc điểm đặc sắc và độc đáo trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu. Đỗ Đức Hiểu trong bài Đọc Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu (Văn học và nhân cách, Nxb Văn học, 1994) đa ra ý kiến: "Miêu tả cuộc hành trình bên trong tâm linh con ngời, bằng nhiều bút pháp, cái tĩnh lặng và cái bùng nổ, chất thơ và cái dữ dằn, ảo giác và cái thực bao giờ cũng dồn nén, chứa đựng nhiều tầng lớp ý nghĩa, những bút pháp này hòa lẫn nhau, tiếp nối nhau, chồng chéo lên nhau, tạo nên nhiều bức tranh, nhiều sơng mù, mỗi lần đọc lại có thể tìm thấy những ý nghĩa chìm dới "tảng băng trôi"". Tác giả Chu Văn Sơn trên báo Văn nghệ, số 42 - 1993 trong bài Đờng tới Cỏ lau đã viết: "Đó là một giọng điệu trầm lắng, se se buồn của một bài văn xuôi trong nh lọc mà ngấm mọi nỗi đời. ở đó, một chất thơ vốn có từ Cửa sông, Mảnh trăng cuối rừng, từ Dấu chân ngời lính . đã thấm đẫm thêm một khí vị triết học nhân văn vừa đến hồi kết lắng". 8 Tác giả Nguyễn Văn Hạnh trong bài viết: Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con ngời đăng trên Tạp chí văn học, số 3 - 1993 đã viết: "Nhà văn tập trung chú ý vào "số phận con ngời", tính cách nhân vật và đã huy động vào đấy tâm hồn đa cảm dồi dào, ấn tợng tơi mới và xúc động về cuộc sống, bút pháp chân thực và một giọng văn trữ tình trầm lắng, ấm áp". Tác giả còn viết: "Tâm hồn Nguyễn Minh Châu giàu yêu thơng và dễ xúc động, anh xót xa trớc bất hạnh và đau khổ của con ngời, mải mê viết về cái đẹp, chất thơ của đời sống, trân trọng những cố gắng bền bỉ, âm thầm của con ngời để chống chọi với những hoàn cảnh khắc nghiệt, để sống lơng thiện, trung hậu". Bên cạnh đó, tác giả còn chỉ rõ mặt khác trong sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu: "Khẳng định cái đẹp, chất thơ của đời sống nhng Nguyễn Minh Châu không thi vị hóa cuộc sống, không nhìn cuộc sống một chiều, dễ dãi" Tôn Phơng Lan trong bài viết: Giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu (Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb KHXH, H, 1999) đã viết: "Để phù hợp với ý đồ coi tâm linh nh một chỗ dựa cho đời sống tinh thần của nhân vật, điều tiết mọi hành động của con ngời hớng tới cái Thiện, Nguyễn Minh Châu đã sử dụng giọng điệu trữ tình, ngợi ca đó trầm lắng hơn, đợm nhiều trắc ẩn hơn so với trớc đây". Nguyễn Minh Châu còn là ngời rất coi trọng câu văn,"chất văn", cũng nh các đặc trng thể loại. Tôn Phơng Lan đã khảo sát ngôn ngữ mà Nguyễn Minh Châu sử dụng trong các sáng tác của mình. Tác giả viết: "Nguyễn Minh Châu là ngời có biệt tài trong miêu tả cảnh sắc thên nhiên nhuốm màu tâm trạng. Ông là "ngời mải miết với cái Đẹp", là ngời "say sa đón lấy mọi vẻ đẹp của đời sống con ngời" .Đồng thời, rất tinh tế trong ngôn ngữ văn học". "Cảm quan về thiên nhiên của ông có thể nói ít nhiều có nét giống Đỗ Chu ở việc phát hiện ra cái "làn hơng cỏ mật" của đồng nội, cũng là làn hơng dịu ngọt của đời thờng và tạo nên một thứ men lạ trong các sáng tác văn xuôi hồi ấy". Đồng thời Tôn Phơng Lan còn khẳng định: "Đa sự vật này so sánh với sự vật kia chủ yếu bằng chất liệu ngôn ngữ đời thờng, một mặt Nguyễn Minh Châu đã nâng cấp tính bác học cho câu văn của mình, mặt khác chính ông kéo gần các sáng tác đó lại với đời sống. Đó là lý do khiến cho ngôn ngữ trong tác phẩm của ông giàu tính biểu cảm, sâu sắc, lắng đọng bởi những câu văn 9 mang ý nghĩa triết lý, văn Nguyễn Minh Châu còn sâu sắc và đợm chất trữ tình bởi những hình ảnh biểu trng .". Phạm Vĩnh C trong bài: Về những yếu tố tiểu thuyết trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đăng trên báo Văn nghệ, số 7-1990, nhận xét về sáng tác của Nguyễn Minh Châu: "Cái văn phong gợi cảm, giàu hình tợng, mợt mà nghe êm ái, nhng hơi đơn điệu, tựa hồ nh tiếng đàn dây độc tấu". Khảo sát các bài nghiên cứu về Nguyễn Minh Châu, chúng ta có thể thấy đợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, nhà phê bình và bạn đọc đối với nhà văn. Qua đấy, ta thấy đợc vị trí quan trọng của Nguyễn Minh Châu trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Nhìn chung các bài viết trên đã có một sự phân tích, đánh giá về phong cách sáng tạo của nhà văn. Các bài viết đã chỉ ra đợc trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu thấm đợm chất trữ tình, chất thơ. Điều này đã khẳng định đợc ngòi bút tài hoa của Nguyễn Minh Châu, đồng thời thấy đợc xu hớng vận động của nền văn học hiện đại. Tuy nhiên, các bài viết này mới chỉ có những nhận định, những khái quát còn rất chung chung về chất thơ trong sáng tác Nguyễn Minh Châu mà cha đi sâu vào khai thác một cách triệt để về chất thơ trong các truyện ngắn viết về đời t, thế sự từ đổi mới của nhà văn. Với khóa luận này, chúng tôi muốn bớc đầu góp phần làm sáng tỏ vấn đề chất thơ trong truyện ngắn viết về đời t của Nguyễn Minh Châu từ thời kỳ đổi mới. 3. Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề: Chất thơ trong truyện ngắn viết về đời t của Nguyễn Minh Châu từ đổi mới là quan tâm đến đặc trng loại hình của chất trữ tình trong tự sự (truyện ngắn), đồng thời thấy đợc sự tác động qua lại giữa hai thể loại nh một quy luật thể hiện tính năng động thể loại của văn học Việt Nam hiện đại. Do đó, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi dùng phơng pháp phân tích, so sánh. Bên cạnh đó, để thấy đợc quá trình sáng tạo độc đáo của nhà văn chúng tôi so sánh với các sáng tác của tác giả trớc năm 1975 và dòng truyện ngắn trữ tình 1932 - 1945. Đặc biệt, để có cơ sở nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi sử dụng nguyên tắc, quy luật về tính năng động nghệ thuật của văn học hiện đại biểu hiện qua sự phát triển thể loại. 10 . 2. Chất thơ trong truyện ngắn viết về đời t của Nguyễn Minh Châu 25. 2.1. Bớc ngoặt của sáng tác 25. 2.2. Biểu hiện của chất thơ trong truyện ngắn viết về. đề chất thơ trong truyện ngắn viết về đời t của Nguyễn Minh Châu từ thời kỳ đổi mới. 3. Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề: Chất thơ trong truyện ngắn

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan