Chất thơ của truyện ngắn nguyễn quang thiều

102 1.1K 9
Chất thơ của truyện ngắn nguyễn quang thiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ********#******** Trơng Thị thờng Chất thơ của truyện ngắn nguyễn quang thiều chuyên ngành lý luận văn học Mã số 602232 luận văn thạc sĩ Ngời hớng dẫn khoa học: T.S. Phạm Tuấn Vũ 1 Vinh, năm 2006 Mục lục Mở Đầu .5 1. Lí do chọn đề tài: .5 Bùi Việt Thắng trong bài Một số gơng mặt truyện ngắn 1993 có viết: Nguyễn Quang Thiều là cây bút truyện ngắn có hạng hiện nay Mùa hoa cải bên sông, Cái chết của bầy mối, bầu trời của cha là những truyện ngắn thấm đẫm chất thơ. Bút pháp truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều từ thơ mà ra tinh tế, bay bổng, giàu chất liên tởng [47, 175 176]. Còn ở bài bình luận tập truyện Ngời đàn bà tóc trắng ông cũng cho rằng: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều kén chọn bạn đọc dờng nh họ phải sành điệu Tuy vào nghề cha lâu nhng Nguyễn Quang Thiều là cây bút có nghề. Anh có một lối văn tự nhiên, linh động nên ng- ời đọc ít có cảm giác dùng kỹ xảo [48, 306 310]. Đồng thời ông cũng khẳng định Nguyễn Quang Thiều là một trong những nhà văn thuộc thế hệ thứ ba nối tiếp dòng chảy liên tục của truyện ngắn. . Thế hệ thứ ba khá đồng đều, họ mang vào văn chơng và truyện ngắn một sắc thái mới mẻ tính chất hiện đại trong lối viết bao hàm trong đó nhiều yếu tố vừa hiện thực, vừa trữ tình và kịch [48, 231 232] .10 3. Mục đích, yêu cầu của việc giải quyết đề tài 12 4. Phạm vi đề tài .12 5. Phơng pháp nghiên cứu .12 6. Cấu trúc luận văn 12 Chơng 1: Những ký ức về làng quê êm đềm 13 1.1. Giới thuyết không gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật làng quê 13 1.1.1. Không gian nghệ thuật 13 1.1.2. Không gian nghệ thuật làng quê .14 Trong văn học Việt Nam, không gian làng quê là kiểu không gian rất đặc trng. Việt Nam là một nớc làm nông nghiệp lúa nớc, do vậy c dân phần lớn sống ở nông thôn. Làng quê chính là địa bàn c trú, là nơi gắn bó cả cuộc đời với ngời dân. Hơn nữa, làng quê trở thành cái nôi, là điểm tựa để con ngời ta bớc vào đời. Đồng thời nó là nguồn cảm hứng sáng tạo của các nhà văn 15 1.2. Những hình tợng không gian làng quê trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều .16 1.2.1. Hình ảnh dòng sông 17 2 1.2.2. Hình ảnh đêm trăng 26 1.3. Làng Chùa - điểm tựa trong nguồn cảm hứng sáng tạo của nhà văn 34 Nguyễn Quang Thiều vừa viết văn lại vừa làm thơ. Bên cạnh những vần thơ có sự cách tân về cảm xúc và ngôn ngữ thơ ca là những truyện ngắn đậm chất thơ. Ông sinh ra ở làng Chùa, một làng quê có dòng sông Đáy nên trong các truyện ngắn ta bắt gặp không ít những hình ảnh quen thuộc: con đê, bến đò, dòng sông. Và điều đặc sắc mà ngời đọc tìm thấy ở Nguyễn Quang Thiều là những cảnh đời bẽ bàng gợi chút bùi ngùi thơng cảm. Những ng- ời dân quê hiền lành, chân chất, nhẹ nhành nh chính sự êm ả của dòng sông nhng nhiều khi hạnh phúc không mỉm cời với họ. Vì thế truyện thoáng nỗi buồn lẳng lặng .34 Chơng 2: Xây dựng nhân vật mang màu sắc cổ tích 40 2.1. Nhân vật và vai trò của nhân vật 40 2.2. Nhân vật tìm về thế giới tâm linh 43 2.3. Nhân vật khao khát vơn tới chân thiện mỹ 57 Chơng 3: Cái nhìn về chiến tranh 69 3.1. Chiến tranh đợc thể hiện qua hồi ức nhân vật .70 Truyện ngắn thờng lấy một khoảnh khắc trong cuộc đời con ng- ời mà dựng lên. Có khi nhân vật đặt trớc một vấn đề phải băn khoăn, suy nghĩ, lựa chọn, quyết định. Có khi chỉ là một cảnh sống và làm việc bình thờng trong đó nhân vật bộc lộ ý chí tình cảm của mình. Có khi có những tình tiết éo le, những hành động mãnh liệt. Có khi chỉ là một tâm trạng, một nỗi buồn vui . Nhng phải chọn khoảnh khắc mà nhân vật bộc lộ đầy đủ nhất trong khía cạnh vấn đề cần thể hiện. Truyện ngắn là sự phát hiện ra những khoảnh khắc có ý nghĩa đối với mỗi con ngời và xã hội, trình bày cái đang sinh thành, diễn biến nhng đồng thời khơi gợi suy nghĩ, tạo liên tởng chín chắn, bồi đắp những dự cảm về cuộc sống. Truyện ngắn thờng chớp lấy những khoảnh khắc của kiếp ngời lại có thể chú trọng đến nhiều loại ngời, cho nên những vấn đề cơ bản, nổi cộm nhất của cuộc sống đợc nó nắm bắt một cách nhanh chóng, nhạy bén. Sự nhanh chóng và nhạy bén này không chỉ thể hiện ở việc nắm bắt vấn đề mà chỉ tính riêng đến thời gian để ra đời một truyện ngắn cũng có thể nói lên điều đó. Qua khảo sát tập truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều chúng tôi thấy rõ nét một hớng đi vào những khoảnh khắc thờng nhật của 3 chiến tranh, đi sâu hơn vào những diễn biến tâm lý của nhân vật, những cảnh ngộ và xung đột nội tâm. Truyện ngắn của ông cũng có u thế trong việc đặt nhân vật trong mối tơng quan giữa hôm qua hôm nay để làm nổi bật nên những vấn đề có ý nghĩa nhân sinh. 72 Hành động của nhân vật thờng liên quan chặt chẽ với những diễn biến nội tâm, với cuộc sống bên trong của nhân vật. Đó là những tâm trạng, những suy nghĩ, cảm xúc, những phản ứng tâm lý của nhân vật trớc cảnh ngộ, tình huống mà nhân vật chứng kiến hoặc thể nghiệm trên bớc đờng đời. Qua diễn biến nội tâm, nhân vật tự bộc lộ, tự phơi bày, thể hiện bản chất con ngời thực của mình. Các hành động khác lạ, bí ẩn thờng xuất phát từ những suy t, ám ảnh, những giấc mơ trong cuộc đời nhân vật. Giấc mơ, trạng thái mộng du, huyền ảo, cảm hứng nhập thân, xuất thần không bao giờ là quà tặng dễ dàng cho những ý nghĩ nhạt mờ, ý thức cao càng thúc đẩy, làm nảy nở cái vô thức, tiềm thức[24, 73]. Những mộng mị, tỉnh mê, huyền bí của nhân vật nói trên giúp ta hiểu sâu hơn về hiện thực. Chiến tranh đã đi qua nhng d âm của nó còn kéo dài, còn ám ảnh con ngời mãi mãi về sau .78 3.2. Nỗi đau chiến tranh đợc xoa dịu bởi cuộc sống hoà bình. .84 Nguyễn Quang Thiều là nhà văn quân đội. Mặc dầu không tham gia chiến đấu ở chiến trờng nhng những truyện ngắn ông viết về chiến tranh lại tỏ ra chín chắn, từng trải. Nhà văn đã giúp ngời đọc hôm nay tìm laị nguồn sức mạnh tinh thần của con ngời, để tăng thêm nhiệt huyết cho cuộc sống hôm nay. Nói nh vậy để khẳng định bản lĩnh nghệ thuật của nhà văn. Bởi ông đã có những tìm tòi đáng kể trong hình thức diễn đạt, tổ chức tác phẩm và kiều kể chuyện nhằm làm cho tác phẩm đạt chất l- ợng nghệ thuật cao hơn. Khai thác đề tài chiến tranh nhng truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều lại thấm đợm chất thơ. Đó là chất thơ của cuộc sống, chất thơ của tình ngời mà ông đã chắt chiu, tìm kiếm. Nhờ chất thơ chân thực đó mà mỗi truyện ngắn viết về chiến tranh của Nguyễn Quang Thiều đều mang lại một chút gì ấm lòng và có ích cho ngời đọc. Nó cũng là một nội dung 4 cụ thể của chữ có ích mà M. Goorki đòi hỏi đối với một tác phẩm văn học .92 Kết luận 94 Nguyễn Quang Thiều viết văn giống làm thơ. Điều ông quan tâm là sự bộc lộ và giãi bày tâm trạng. Vì thế, sức hấp dẫn của truyện ngắn của nhà văn không phải là ở cốt truyện mà là ở bản thân ngoài cốt truyện. Điều này đã làm biến đổi chủ thể sáng tạo để biến ngời viết văn xuôi thành một thi sỹ trong khả năng cảm nhận và tự biểu hiện mình. Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều đã thực sự mở rộng khả năng của truyện ngắn trữ tình, phá bỏ cái khung chật hẹp của thể loại, đồng thời đa vào đó cái kích th- ớc tối u của sự tự biểu hiện. Từ đó, ông đã tạo nên sự giao thoa, tiếp nối giữa thơtruyện ngăn một thể loại rất gần với thơ trữ tình. 94 Tài liệu tham khảo .98 Mở Đầu 1. Lí do chọn đề tài: Nguyễn Quang Thiều là một cây bút sung sức, đầy ấn tợng đã trở nên gần gũi, quen thuộc với bạn đọc từ nhiều năm nay. Ông sáng tác rất nhiều thể loại nh thơ, trờng ca, tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện viết cho thiếu nhi và ở thểu loại nào cũng có đóng góp nhất định. Đặc biệt Nguyễn Quang Thiều là tác giả có nhiều thành công trong thể loại truyện ngắn mộtt thể loại có phơng thức khái quát nghệ thuật theo chiều sâu trong văn học. Độc giả biết đến ông qua tập truyện Ngời đàn bà tóc trắng (do NXB Hội nhà văn in năm 1993) sau này NXB Đà Nẵng in thành: Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều : Ngời nhìn thấy trăng thật .Tập truyện này chứa đựng phần vốn liếng lớn nhất của nhà văn. Nó đánh dấu thời kì ngòi bút nhà văn đang sung sức nhất, bút lực dồi dào nhất. Nó là nơi ông gửi gắm tâm huyết suốt cuộc đời. Bùi Việt Thắng đánh giá : Tuy vào nghề cha lâu nhng Nguyễn Quang Thiều là cây bút truyện 5 ngắn có nghề [48,310]. Có đợc, thành công đó Nguyễn Quang Thiều đã có một quá trình sáng tạo không mệt mỏi và đã có những đóng góp nhất định trong việc đổi mới thi pháp. 1.2. Nguyễn Quang Thiều là nhà văn có phong cách nghệ thuật rất độc đáo. Thờng thì mỗi nhà văn lớn mang lại cho văn chơng một cái đẹp bằng phong cách của mình. Phong cách hiểu nh: một cách tuyệt đối nhìn sự vật (Flauber) hoặc cái làm nên sức sống của tác phẩm (Zola), nó mang cá tính, cái cá tính cao nhất của nhà văn, nó thể hiện những phơng thức nghệ thuật độc đáo. Truyện ngắn là nơi mà nhà văn có thể tìm phong cách cho mình, bởi nó đòi hỏi sự hoàn thiện (Tô Hoài), Truyện ngắn mang rõ bản chất của từng ng- ời viết (Nguyên Ngọc). Với ý nghĩa đó, Nguyễn Quang Thiều làm phong phú thêm, khởi sắc hơn cho nền truyện ngắn Việt Nam. Truyện của ông hấp dẫn rộng rãi bạn đọc trớc hết vì giàu chất thơ, một chất thơ bàng bạc, man mác từ không khí chung của truyện. Nhiều ngời đã nhận thấy chất thơ của truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều. Điều này có cơ sở lý luận và thực tiễn trong đời sống văn học. Trong lịch sử văn học, đã có nhiều nhà văn nói đến sự gần gũi giữa truyện ngắnthơ trữ tình nh một quy luật tất yếu. Nhà văn Nga Karunốp cho rằng: Cha bao giờ thể tài truyện ngắn tỏ ra phong phú nh hiện nay. Mơi mời lăm năm gần đây, ranh giới của nó không ngừng đợc mở rộng Trong nền văn học hiện nay, chúng ta chứng kiến sự xích lại gần nhau giữa thơ và văn xuôi. Điều này có ích cho thơthơ trở nên đợc đặt vấn đề một cách rõ ràng hơn . Về phần mình, sự xích lại này làm cho văn xuôi của chúng ta thêm nồng ấm, run rẩy, nhiều chất hội hoạ, cô đọng hơn trong những ẩn dụ thấm vào trong từng câu, từng đoạn. Việc xích lại gần với thơ làm cho văn xuôi trở nên vừa sâu sắc hơn, vừa dễ hiểu hơn.Thứ dòng chảy ngầm này cần cho mọi truyện ngắn nó giúp cho truyện có thể ngắn gọn mà vấn súc tích [ 30,117-118]. Nhà văn Sêkhốp cũng khẳng định: Truyện ngắn là thể tài dân chủ bậc nhất bởi cuộc đời 6 dù nhạt nhẽo đến nh thế nào ít nhất cũng có thể làm đầy một truyện ngắn. Truyện ngắn giao động trên một biên độ rất lớn bởi ngay đối tợng miêu tả đã quy định cho nó có quyền rộng rãi nh vậy. Nhìn vào thực tế, có truyện có cốt truyện thật đầy đủ các khâu thắt nút cao trào, mở nút. Ngợc lại có truyện gần với thơ, rất khó tóm tắt đợc cốt truyện nếu nh không muốn mở rộng khái niệm này một cách bừa bãi [30,147]. Còn nhà văn Frank Oconnor (1903-1966) ngời viết truyện ngắn tài ba của Ailen khi trả lời phỏng vấn cũng cho rằng: Tôi thích thể loại truyện ngắn bởi vì đó là thể loại gần nhất đối với thơ trữ tình. Tôi viết thơ trong một thời gian dài rồi phát hiện ra rằng Chúa đã không định để tôi là một nhà thơ trữ tình và thể loại gần nhất với thơ trữ tình là truyện ngắn. Một cuốn tiểu thuyết thực sự thì đòi hỏi tính logíc và sự hiểu biết về môi trờng nhiều hơn, trái lại một truyện ngắn thì có thể có cùng kiểu tách ra từ môi trờng nh thơ trữ tình [41, 438]. Hình nh mỗi ngời viết truyện ngắn đều có lúc ao ớc làm thơ, sau đó khi không làm thơ đợc mới nhảy sang truyện ngắn. Có thể nói rằng truyện ngắn là một hình thức ứng chiến sau thơ. ở Việt Nam, các nhà văn khẳng định có sự giao thoa giữa thơtruyện ngắn. Nhà thơ Vũ Thị Thờng cảm thấy truyện ngắn truyện ngắn gần với thơ Truyện ngắn cần cái phần cảm xúc nhiều hơn [30, 27]. Còn nhà văn Ma Văn Kháng trong một bài viết cũng quan niệm: Truyện ngắn phải có cái gì hơi bay bay một tí, không nên mơ màng quá mà trần trụi quá cũng không ổn (làm sao không gai ngạnh mà hay). Và theo ông đó chính là chất thơ chân chính của thể loại có bề sâu nhng không có bề dày này(T. Capôtê) [30,87]. Nh vậy, các nh văn đều khẳng định cú sự cộng sinh, xâm thực giữa các thể loại, đặc biệt l hai thể loại thơ v truyện ngắn. Bên cạnh đó, các nh nghiên cứu khảo sát về các thể loại văn học cũng cho rằng: Các thể t i tự sự đang có xu hớng chuyển dần sang trữ tình. Nh nghiên cứu Nguyễn Thanh Hùng khái quát đặc điểm của truyện ngắn hiện tại nh sau: Truyện ngắn hiện đại mang đầy đủ tính thi ca, l thể loại có đẳng cấp tinh vi v to n bích. Nh 7 nghiên cứu phê bình văn học Bùi Việt Thắng khi quan sát dòng chảy liên tục cũng thấy một thực tế: Truyện ngắn đang bị ảnh hởng của thơ v kịch. ở một khía cạnh n o đó truyện ngắn rất gần với thơ. Ng ời đọc ng y nay dễ chấp nhận một kiểu truyện không có chuyện nhng chứa chất tâm trạng nh kiểu truyện Thạch Lam [30,180]. Theo ông , truyện ngắn hiện đại gần với thơ, nó không chú mục đến cốt truyện Nghĩa l chú ý đến không khí, tâm trạng điển hình, tìm đợc tứ hay sẽ có truyện hay. Những truyện gây đợc ấn tợng v sức liên t - ởng nhờ cái tứ độc đáo . Bởi lẽ nh ngời ta nói, truyện ngắn hiện nay gần với thơ ở sự trình b y tâm trạng hơn l truyện. Nh thơ tìm tứ thì ng ời viết truyện ngắn cũng tìm tứ. Nh văn Dạ Ngân rất tâm đắc với việc tìm tứkhi viết truyện ngắn: Trớc tiên tôi chuẩn bị tìm tứ, truyện thiếu tứ nh hoa thiếu hơng, ngời đóng bộ thiếu gi y, món h ng thiếu sự đặc sắc của dấu ấn Tứ c ng kín đáo truyện c ng thấm thía. Có lẽ truyện ngắn gần với thơ nên tứ sẽ chuyên chở t t- ởng đầy hơn [48,318]. Còn nh nghiên cứu V ơng Trí Nhân cũng thừa nhận: Thêm nhiều truyện ngắn trữ tình bên cạnh những truyện sắc nhọn nh đã quen biết Có loại truyện ngắn gần với thơ, chỉ cốt tạo ra một ấn tợng, ngoài ra không cần quan tâm đến nhân vật, cốt truyện gì hết [30,150]. Trong cuốn Văn học Việt Nam thế kỷ XX , các tác giả cho rằng Truyện ngắn hiện đại gần với thơ, đọc tác phẩm loại n y ta cảm đ ợc cuộc sống hơn l biết nó. Vì lẽ đó yếu tốtự sự(kể) giảm dần và yếu tố biểu hiện, tả tăng lên. Truyện trữ tình vì thế gần với thơ v đ ợc xếp v o phạm trù tự sự trữ tình [11, ] Nhìn chung từ ngời sáng tác đến nh nghiên cứu đều khẳng định có sự cộng sinh, mở rộng vùng giao thoa giữa các thể loại. Đa chất thơ v o văn xuôi đợc nhìn nhận nh l một xu h ớng tự nhiên của tiến trình phát triển văn học. Sự giao thoa giữa truyện ngắn v thơ trữ tình l một quy luật tất yếu trong thời đại ngày nay. Quy luật n y phù hợp với quan điểm sáng tác của nhiều nh văn v nhu cầu tiếp nhận của độc giả. 8 Về lý thuyết chúng ta đều biết có sự khác nhau giữa thơ và văn xuôi. Trong sáng tác văn học mỗi thể loại có những đặc trng riêng, phán ánh một kiêu t duy nghệ thuật, một lối tiếp cận và cảm thụ đời sống, một hình thức ngôn ngữ đặc thù. Tuy nhiên mỗi thể loại không tách bạch nhau một cách tuyệt đối mà giữa chúng ít nhều có sự giao thoa. Trong văn học hiện đại điều này càng trở nên phổ biến. Đã từng xuất hiện loại thơ văn xuôi cũng nh không hiếm tác phẩm văn xuôi giàu chất thơ. Sự gần gũi giữa truyện ngắn v thơ trữ tình l m cho truyện ngắn có nhiều chất thơ. Trên thực tế đã có nhiều nh văn sáng tác theo chiều hớng này. Nhà văn Nga Pauxtopxkil có nhiều tác phẩm đợc xem là thơ trong văn xuôi rất độc đáo. Còn ở Việt Nam đã có nhiều nhà văn vận dụng thành công nh : Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Zếnh, đặc biệt là các nhà văn trẻ nh Đỗ Chu, Lý Biên Cơng, Nhật Tuấn, Nguyễn Quang Thiều. 1.3. Nguyễn Quang Thiều bên cạnh viết truyện ngắn còn làm thơ. Ông đã có một tập thơ đạt giải thởng của Hội nhà văn, năm 1993: Sự mất ngủ của lửa. Tập thơ này đã làm mất ngủ nhiều ngời yêu thơ và đánh thức đời sống phê bình lâu nay vốn trầm lặng. Do vậy nhiều ngời biết đến ông trớc hết là ở t cách ngời làm thơ hơn là viết truyện ngắn. Vì vậy nghiên cứu đề tài Chất thơ của truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều chúng tôi muốn xem xét t chất nhà thơ ảnh hởng nh thế nào đến truyện ngắn của ông. 1.4. Phần văn học Việt Nam sau 1975 đang đợc đa vào chơng trình đào tạo Đại học, THPT, THCS Thực té đó đang đặt ra cho nhà nghiên cứu cũng nh ngời giáo viên những nhiệm vụ mới. Để tài luận văn vì thế có ý nghĩa cấp thiết và ý nghĩa thời sự. Do vậy việc nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều chúng tôi mong muốn góp phần tìm hiểu bức tranh văn học sau năm 1975 đợc thấu đáo hơn. Luận văn nếu thành công sẽ là sự gợi mở nhiều hớng nghiên cứu, tiếp cận phần văn học sau năm 1975 một mảnh đất đầy hứa hẹn. Bên cạnh đó, luận văn sẽ có ít nhiều góp cho công tác giảng dạy văn học đợc tốt hơn. 9 2. Lịch sử vấn đề. Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều gây đợc sự chú ý của công chúng và giới phê bình văn học trong những năm gần đây. Kể từ khi tập truyện Ng ời đàn bà tóc trắng (do NXB hội nhà văn in năm 1993, sau này NXB Đà Nẵng in thành: Tuyển truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều - Ngời nhìn thấy trăng thật ) ra đời thì có nhiều bài viết quan tâm. Bùi Việt Thắng trong bài Một số gơng mặt truyện ngắn 1993 có viết: Nguyễn Quang Thiều là cây bút truyện ngắn có hạng hiện nay Mùa hoa cải bên sông, Cái chết của bầy mối, bầu trời của cha là những truyện ngắn thấm đẫm chất thơ. Bút pháp truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều từ thơ mà ra tinh tế, bay bổng, giàu chất liên tởng [47, 175 176]. Còn ở bài bình luận tập truyện Ngời đàn bà tóc trắng ông cũng cho rằng: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều kén chọn bạn đọc dờng nh họ phải sành điệu Tuy vào nghề cha lâu nhng Nguyễn Quang Thiều là cây bút có nghề. Anh có một lối văn tự nhiên, linh động nên ngời đọc ít có cảm giác dùng kỹ xảo [48, 306 310]. Đồng thời ông cũng khẳng định Nguyễn Quang Thiều là một trong những nhà văn thuộc thế hệ thứ ba nối tiếp dòng chảy liên tục của truyện ngắn. . Thế hệ thứ ba khá đồng đều, họ mang vào văn chơng và truyện ngắn một sắc thái mới mẻ tính chất hiện đại trong lối viết bao hàm trong đó nhiều yếu tố vừa hiện thực, vừa trữ tình và kịch [48, 231 232]. Đặc biệt trong lời giới thiệu Cùng bạn đọc đầu cuốn Tuyển truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều - Ngời nhìn thấy trăng thật các tác giả cũng khẳng định: Truyện của anh giàu chất thơ, hơi thở huyền tích, thẫm đẫm nhân văn, lại không lạm dụng kỹ thuật nên đi vào tâm hồn thật tự nhiên, thật đầy đặn [51, 6]. Còn trong luận văn thạc sỹ có tên Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn 1975 2000 tác giả Nguyễn Minh Hồng có nói đến yếu tố kỳ ảo mang màu sắc 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan