Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

86 522 0
Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học vinh Khoa Địa lý ===== o0o ===== Nguyễn Thị Kim Anh Chất lợng cuộc sống dân c khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành s phạm địa lý Vinh 2006 1 Lời cảm ơn: Tôi xin chân thành cảm ơn Th.s Hồ Thị Thanh Vân đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm khoá luận, xin cảm ơn sự giúp đỡ, ủng hộ của các quý thầy cô và các bạn đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Vinh, tháng 5/2006 Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Anh Quy ớc viết tắt CLCS : chất lợng cuộc sống KT-XH : kinh tế xã hội GD-ĐT : giáo dục đào tạo THPT : trung học phổ thông 2 THCS : trung học cơ sở KHKT : khoa học kỹ thuật KVĐBNA : khu vục đồng bằng Nghệ An CNH : công nghiệp hoá HĐH : hiện đại hoá KCN : khu công nghiệp KVĐB : khu vực đồng bằng TDMN : trung du miền núi TP : thành phố TX : thị xã Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Trong nhiều thế kỷ, loài ngời luôn bị ám ảnh bởi mục tiêu thoát khỏi đói nghèo, ngày càng có cuộc sống đầy đủ, sung túc hơn cho tất cả mọi ngời. Mọi hoạt động mở rộng năng lực sản xuất, thúc đẩy tăng trởng KT - XH đều là để hớng tới vì con ngời. Sự phát triển và tiến bộ của con ngời đang trở thành tiêu chí ngày càng quan trọng trong đánh giá, xếp hạng giữa các nớc trên thế giới. Vì vậy, việc cải thiện và nâng cao CLCS cho con ngời đã và đang trở thành mục tiêu hàng đầu của mọi quốc gia. Ngày nay, cùng với sự phát triển đi lên của nền KT - XH, cuộc sống con ngời đang ngày càng đợc nâng lên. Song một thực tế cũng cho thấy rằng, mức chênh lệch về đời sống ngời dân giữa các nớc, các khu vực, châu lục, thậm chí là giữa các địa phơng trong một nớc, các khu vực của một địa phơng ngày càng lớn đã dẫn tới sự bất bình đẳng giữa ngời với ngời. Vấn đề đặt ra cho con ngời là làm sao để nâng cao CLCS cho con ngời, rút ngắn khoảng cánh giàu nghèo, tạo lập sự công bằng bình đẳng giữa con ngời với nhau. Vậy CLCS là gì? Đánh giá nó dựa trên những tiêu chí nào? Làm thế nào để nâng cao CLCS cho ngời dân? Đây đang là vấn đề đợc toàn xã hội quan tâm. 3 KVĐBNA là một vùng thuộc phía Đông của Nghệ An, là nơi sinh sống của hơn một triệu ngời dân của một tỉnh vốn có truyền thống hiếu học. Trong những năm qua, việc làm sao để đời sống ngời dân ĐBNA bớt nghèo khổ, có thể sánh vai với đồng bào cả nớc và bạn bè quốc tế luôn là nỗi trăn trở của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Nghệ An nói chung và KVĐBNA nói riêng. Song do nhiều nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan gây ra nên nhìn chung đời sống của ngời dân trong khu vực còn gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn. Với bản thân chúng tôi - là ngời con của xứ Nghệ anh hùng, vốn sinh ra và lớn lên trên miền gió Lào cát trắng nên chúng tôi rất muốn đợc tìm hiểu thực trạng ngời dân quê tôi. Chúng tôi muốn biết tại sao đời sống ngời dân quê tôi hiện nay lại nh thế. Chúng tôi cũng muốn đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao hơn nữa cuộc sống của ngời dân quê tôi. Chính vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài: "CLCS dân c KVĐB tỉnh Nghệ An". 2 . Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở lý luận về CLCS dân c nói chung, đề tài áp dụng nó vào phân tích thực trạng, tìm ra nguyên nhân, đồng thời kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao CLCS cho ngời dân vùng ĐBNA. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Thực hiện vấn đề này, đề tài nhằm giải quyết các nhiệm vụ sau: - Phân tích thực trạng CLCS dân c KVĐBNA. - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó ( các nhân tố ảnh hởng ). - Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao CLCS của ngời dân trong thời gian tới. 2.3. Giới hạn nghiên cứu. Do vốn kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế, khó khăn về nguồn cung cấp số liệu cũng nh sự bó hẹp về thời gian nên đề tài chỉ nghiên cứu một số mặt cơ bản của CLCS dân c nh thu nhập bình quân đầu ngời, dinh d- ỡng và cơ cấu bữa ăn, y tế và chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đào tạo và tình hình cung ứng điện - nớc - nhà ở trong khoảng thời gian gần đây. Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu là KVĐBNA, có phân hoá theo cấp huyện thị. 3. Quan điểm và phơng pháp nghiên cứu. 3.1. Quan điểm nghiên cứu: - Quan điểm hệ thống: 4 Đề tài: " CLCS dân c KVĐBNA" sử dụng quan điểm hệ thống để nghiên cứu bởi vì KVĐBNA là hệ thống nhỏ trong hệ thống KT - XH của tỉnh Nghệ An, vùng Bắc Trung Bộ và nớc Việt Nam. Hơn nữa bản thân CLCS cũng là một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố có mối quan hệ mật thiết với nhau. - Quan điểm tổng hợp lãnh thổ: ĐBNA là một lãnh thổ trong hệ thống lãnh thổ cấp tỉnh; trong đồng bằng mỗi địa phơng (huyện, thị) có những điều kiện khác nhau về tự nhiên KT - XH. Mỗi địa phơng có thực tế về CLCS khác nhau. Phải sử dụng quan điểm tổng hợp lãnh thổ để tìm ra nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng CLCS đó, đồng thời thấy đợc khả năng phát triển kinh tế của từng địa phơng. Từ đó đề xuất những ph- ơng hớng, giải pháp nhằm phát triển KT - XH một cách hiệu quả nhất trong thời gian tới. - Quan điểm lịch sử: CLCS dân c biến động theo từng thời kì khác nhau. Đứng trên quan điểm này ta sẽ thấy đợc sự thay đổi CLCS ngời dân và cũng thấy đợc nguyên nhân của sự biến đổi đó. - Quan điểm sinh thái: Con ngời đang hớng tới sự phát triển bền vững, nghĩa là phải có sự kết hợp hài hoà giữa ba hệ thống KT - XH và môi trờng. CLCS dân c có mối quan hệ mật thiết với cả ba hệ thống đó, nhất là môi trờng. Bởi môi trờng có ảnh hởng trực tiếp đến CLCS dân c, đặc biệt là sức khoẻ và tuổi thọ của con ngời. Do đó nghiên cứu CLCS dân c cần xem xét môi trờng là bộ phận của CLCS dân c. 3.2. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp thu thập tài liệu: Tiến hành thu thập tài liệu, số liệu có liên quan từ nhiều cơ quan ban ngành nh: cục thống kê tỉnh Nghệ An, Sở Lao động - Thơng binh và xã hội tỉnh Nghệ An, Uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em, th viện trờng Đại học Vinh, mạng Internet . Từ đó tiến hành phân tích, xử lý số liệu trong phòng làm cơ sở cho việc đánh giá CLCS dân c trong khu vực. - Phơng pháp xử lý số liệu: Sau khi thu thập đợc những tài liệu cần thiết, tiến hành phân tích và so sánh chúng theo không gian và thời gian trên phạm vi các huyện, toàn khu vực và cả tỉnh để phù hợp với yêu cầu của đề tài. Sau đó tổng hợp lại, rút ra kết luận nhằm thấy rõ thực chất đời sống của ngời dân đồng bằng Nghệ An hiện nay. - Phơng pháp bản đồ, biểu đồ: 5 Đề tài đã xây dựng một số bản đồ và biểu đồ để phản ánh một cách trực quan, sinh động các kết quả nghiên cứu về CLCS ngời dân KVĐB NA dựa trên phần mềm Mapinfo. Nội dung Chơng I: Cơ sở lí luận về CLCS dân c 1. Khái niệm CLCS dân c. CLCS dân c là một khái niệm phức tạp thuộc phạm trù KT - XH, nó thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên môi trờng và sự phát triển con ngời. Tuy nhiên, đây không phải là một khái niệm bất biến mà nó thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của xã hội, theo đặc điểm của mỗi dân tộc, mỗi đẳng cấp, mỗi tôn giáo, mỗi chế độ chính trị . Bởi vì khả năng đáp ứng những yêu cầu của CLCS ở mỗi quốc gia là khác nhau và ở cùng một nớc nhng ở từng thời kì khác nhau cũng khác nhau. CLCS cao là đặc trng cơ bản của một xã hội văn minh, có trình độ phát triển cao về mọi mặt. Hội đồng phát triển hải ngoại (ODC) đã đa ra khái niệm: "chỉ số chất lợng vật chất cuộc sống PQLI" đề cập ba điểm có tính phổ biến về nhu cầu cơ bản của con ngời: "tuổi thọ dự báo khi một tuổi, tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, tỉ lệ xoá mù chữ". Theo những chỉ số này, các nớc giàu nhất cha hẳn đã có CLCS cao nhất. Theo nhóm chuyên gia của Liên Hợp Quốc khi nghiên cứu và đánh giá CLCS "còn phải kể đến tuổi thọ trung bình, giáo dục và sự tăng lên của tài nguyên", theo đó có thể hiểu CLCS bao gồm mức sống, lối sống và nếp sống. Trong đó, mức sống là chỉ tiêu quan trọng nhất, mang tính định hớng rõ rệt. Mức 6 sống đợc hiểu là: "tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ sinh hoạt có khả năng thỏa mãn nhu cầu vật chất và văn hoá của ngời dân tại một thời điểm xét trong sự phát triển KT - XH của đất nớc". Trong thực tế đánh giá CLCS của con ngời các chuyên gia thờng đề cập đến khả năng phát triển con ngời. Hai khái niệm này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Phát triển con ngời (Human Development Index-HDI): là sự mở rộng phạm vi lựa chọn của con ngời để đạt đến một cuộc sống trờng thọ, khoẻ mạnh và có ý nghĩa". Khái niệm này còn phản ánh mục tiêu phát triển "vì con ngời" hay khía cạnh phát triển tơng lai của con ngời. Mối quan hệ giữa khái niệm phát triển con ngời và khái niệm CLCS thể hiện ở chỗ các chỉ tiêu đánh giá đều là chỉ số phát triển con ngời hay chỉ số phát triển nhân bản (HDI) càng lớn thì mức độ phát triển con ngời cũng nh CLCS con ngời càng cao và ngợc lại. Một cách chung nhất, khái niệm CLCS đợc R.C.Sharma phát biểu nh sau: CLCS "đó là tổng giá trị hàng hoá và các dịch vụ sinh hoạt mà với cơ cấu của sản xuất ra từ các t liệu tiêu dùng nhất định và mối quan hệ tỉ giá nhất định giữa các t liệu đó có khả năng thoả mãn nhu cầu vật chất và văn hoá của ngời dân tại một thời điểm KT - XH nhất định" 2. Các chỉ tiêu đánh giá CLCS dân c. Theo cách hiểu chung về CLCS , ngời ta đánh giá nó thông qua các chỉ tiêu nhu cầu cơ bản về đời sống vật chấttinh thần của con ngời trong mối quan hệ tổng hoà giữa dân số - tài nguyên và môi trờng. Trớc đây, "Thu nhập và chi tiêu theo đầu ngời trong gia đình là hai chỉ tiêu đủ để đánh giá mức sống". Giờ đây, hai chỉ tiêu này không còn đủ nữa bởi " nó không bao hàm phần phúc lợi xã hội nh y tế, giáo dục, tuổi thọ và những lợi ích công cộng mà ngời nghèo đợc hởng". Theo điều tra cho thấy "hai gia đình có mức thu nhập và chi tiêu đầu ngời nh nhau, gia đình nào đợc sử dụng các dịch vụ công cộng sẽ có đời sống khá hơn nhiều so với gia đình không đợc hởng". Chính vì vậy mà nhiều nớc tuy có mức thu nhập cao nhng mức sống không cao. Ngợc lại nh Việt Nam chúng ta, mặc dù mức thu nhập đầu ngời ở nhóm thấp nhất nhng nếu xét về chỉ số phát triển nhân bản HDI lại xếp ở nhóm nớc trung bình. Do đó, Liên Hợp Quốc (UN) đã đa ra các chỉ tiêu đánh giá CLCS bao gồm thu nhập quốc dân bình quân, thành tựu y tế và trình độ văn hoá giáo dục. Mới đây,tổ chức này còn bổ sung thêm một số chỉ tiêu phát triển xã hội để đo thực chất sự phát triển của con ngời. Các chỉ tiêu xã hội đó là: số trẻ sơ sinh bị chết, tuổi thọ dự tính, mức tiêu dùng protein, tỉ lệ mù chữ ở ngời lớn. 7 Ngoài ra, Hội đồng phát triển hải ngoại cũng đa ra chỉ tiêu CLCS có liên quan đến ba điểm về nhu cầu cơ bản của con ngời; tuổi thọ dự báo khi 1 tuổi, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh, tỉ lệ xoá mù chữ. Tóm lại, về cơ bản, CLCS có thể đợc đánh giá qua các chỉ tiêu cụ thể nh sau: - Thu nhập và thu nhập bình quân đầu ngời. - Lơng thực và dinh dỡng: sản lợng lơng thực, lợng lơng thực bình quân/ngời phân theo huyện thị. - Y tế và các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ngời dân: số cán bộ y tế, số cán bộ y tế/vạn dân, số cơ sở khám chữa bệnh, số giờng bệnh/vạn dân, đầu t y tế/GDP. - Tình hình phát triển GD-ĐT: số trờng lớp, số giáo viên các cấp, số học sinh/vạn dân, số học sinh THPT/tổng số học sinh, số học sinh/một giáo viên, tỉ lệ học sinh đến trờng, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp. - Các điều kiện sống khác nh tình hình sử dụng điện, nớc, nhà ở; tỉ lệ xã có điện, tỉ lệ số dân đợc sử dụng nớc sạch . 3. Tổng quan về CLCS dân c trên thế giới, Việt Nam và Nghệ An. 3.1. Thu nhập và thu nhập bình quân theo đầu ngời. Thu nhập là 1 chỉ tiêu để đánh giá CLCS .Thu nhập đợc quy đổi thành tiền mà tiêu chuẩn của nó trên toàn thế giới đợc tính bằng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Hai chỉ tiêu này đợc sử dụng để đánh giá quy mô và mức độ phát triển giữa các nớc. GNP và GDP phụ thuộc nhiều vào các nguồn lực tự nhiên, dân c, KT - XH. Vì vậy, nó có sự khác nhau giữa các nớc, các khu vực trên thế giới. Thu nhập bình quân (tính bằng USD/ngời/năm) ngời ta có những mức khác nhau để phân chia các nớc thành các loại giàu - nghèo. Theo ngân hàng thế giới (WB) có các mức sau: - Trên 25000 USD/ngời/năm: nớc cực giàu. - Từ 20000 - 25000 USD/ngời/năm: nớc giàu. - Từ 10000 - 20000 USD/ngời/năm: nớc khá giàu. - Từ 2500 - 10000 USD/ngời/năm: nớc trung bình. - Từ 500 - 2500 USD/ngời/năm: nớc nghèo. - Dới 500 USD/ngời/năm: nớc cực nghèo. 8 Năm 1998, theo WB, GDP/ngời của Việt Nam là 340 USD, xếp thứ 156/174 nớc có thống kê về chỉ số HDI, nhng theo phơng pháp đồng sức mua (PPP) thì Việt Nam đứng thứ 110. Thu nhập bình quân đầu ngời là một tiêu chuẩn để đánh giá mức sống dân c, mà cụ thể là để xác định tỷ lệ nghèo đói. Vì thế, sự chênh lệch về thu nhập là nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội. Đói và nghèo là những chỉ số có thể lợng hoá đợc. Theo WB, chỉ số thu nhập 370 USD/ngời/năm là ngỡng đánh giá nghèo khổ. Theo chỉ tiêu này, năm 2001 tỉ lệ dân số nghèo khổ trên thế giới là 20%, các nớc đang phát triển là 24%. Bảng 1: GDP và GDP/ngời của các nớc thành viên ASEAN năm 1996 và 2001 GDP/ngời/năm (USD/ng- ời/năm) GDP(USD) 1996 Xếp hạng 2001 Xếp hạng 1996 Xếp hạng 2001 Xếp hạng ASEAN 1490 1154 724134 551219 Brunay 17096 2 12245 2 5216 7 4252 8 Campuchia 312 9 270 9 3341 9 3400 9 Indonexia 1155 6 691 6 227312 1 141817 1 Lào 393 7 330 8 1860 10 1764 10 Malaixia 4766 3 3696 3 100888 3 88050 3 Myanma 109 10 151 10 4956 8 7543 7 Philippin 1184 5 941 5 82840 5 71325 5 Singgapo 24784 1 20659 1 90957 4 90957 4 9 Thái Lan 3035 4 1831 4 128107 2 128107 2 Việt Nam 337 8 416 7 24658 6 24658 6 Nguồn:ASEANsurrveillancecoodinatingUnit(ASCU)database. (www.ASEANsec.org.macreaconomic). Mức chênh lệch về GDP và GDP/ngờicủa Việt Nam so với những nớc đứng đầu ASEAN nh Singgapo, Brunay, Malaixia, Thái Lan . còn quá lớn. Năm 2002, ngời dân Singgapo giàu gấp 49.7 lầnViệt Nam, Brunay gấp 29.4 lần Việt Nam và chỉ bằng 36% thu nhập của ngời dân ASEAN. Tuy nhiên nếu dựa vào bảng xếp hạng thì Việt Nam đã có rất nhiều cố gắng nhảy từ vị trí số 8 lên số 7. ở Việt Nam, Bộ LĐ - TB & XH đa ra chỉ số đánh giá nghèo đói nh sau: Bảng2: Chỉ tiêu đói nghèo ở Việt Nam phân theo địa bàn Loại Địa bàn Thu nhập bình quân đầu ngời /tháng 1997 2001-2005 (1) (2) (1) (2) Đói Cả nớc <13 <45000 <15 <45000 Nghèo Nông thôn, miền núi, hải đảo <15 <60000 <25 <80000 Nông thôn đồng bằng <20 <80000 <30 <100000 Thành thị <25 <1000000 <35 <150000 Nguồn:Bộ LĐ-TB&XH năm 1997-2000 Ghi chú: (1): kg gạo/ngời/tháng (2): Đồng/ngời/tháng Theo chuẩn nghèo quốc gia, Hội thảo về xoá đói giảm nghèo qua các năm cho thấy tình hình đói nghèo ở Việt nam nh sau: 2000 2001 2003 2004 Số hộ nghèo(triệu hộ) 4.0 2.8 1.7 1.4 10 . vinh Khoa Địa lý ===== o0o ===== Nguyễn Thị Kim Anh Chất lợng cuộc sống dân c khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành s phạm địa. số liệu có liên quan từ nhiều cơ quan ban ngành nh: cục thống kê tỉnh Nghệ An, Sở Lao động - Thơng binh và xã hội tỉnh Nghệ An, Uỷ ban dân số, gia đình

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: GDP và GDP/ngờicủa các nớc thành viên ASEAN năm 1996 và 2001 - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 1.

GDP và GDP/ngờicủa các nớc thành viên ASEAN năm 1996 và 2001 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng2: Chỉ tiêu đói nghèo ở Việt Nam phân theo địa bàn - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 2.

Chỉ tiêu đói nghèo ở Việt Nam phân theo địa bàn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Tuy nhiên tình hình nghèo đói ở nớc ta có sự phân hoá rõ nét giữa các vùng kinh tế: - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

uy.

nhiên tình hình nghèo đói ở nớc ta có sự phân hoá rõ nét giữa các vùng kinh tế: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 5: Bình quân lơng thực đầu ngờicủa Việt Nam, Bắc Trung Bộ, Nghệ An qua các năm (kg/ngời/năm) - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 5.

Bình quân lơng thực đầu ngờicủa Việt Nam, Bắc Trung Bộ, Nghệ An qua các năm (kg/ngời/năm) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình y tế và sức khoẻ các nhóm nớc 2002 - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 6.

Tình hình y tế và sức khoẻ các nhóm nớc 2002 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 7: Một số chỉ tiêu về y tế/vạn dân của tỉnh Nghệ An so với khu vực và toàn quốc năm 2002 - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 7.

Một số chỉ tiêu về y tế/vạn dân của tỉnh Nghệ An so với khu vực và toàn quốc năm 2002 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 8: Tỉ lệ ngời biết chữ, số năm đi học của một số nớc trên thế giới năm 1997 - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 8.

Tỉ lệ ngời biết chữ, số năm đi học của một số nớc trên thế giới năm 1997 Xem tại trang 14 của tài liệu.
3.5. Tình hình sử dụng điện - nớ c- nhà ở và vệ sinh môi trờng. - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

3.5..

Tình hình sử dụng điện - nớ c- nhà ở và vệ sinh môi trờng Xem tại trang 15 của tài liệu.
3.6. Tổng hợp các chỉ số về CLCS dân cở Việt Nam, Bắc Trung Bộ và Nghệ An năm 1999. - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

3.6..

Tổng hợp các chỉ số về CLCS dân cở Việt Nam, Bắc Trung Bộ và Nghệ An năm 1999 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 10: Một số chỉ số HDI của Việt Nam, Bắc Trung Bộ và Nghệ An năm 1999 - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 10.

Một số chỉ số HDI của Việt Nam, Bắc Trung Bộ và Nghệ An năm 1999 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 11: Một số chỉ số về HPI của Việt Nam, Bắc Trung Bộ, Nghệ An năm 1999 - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 11.

Một số chỉ số về HPI của Việt Nam, Bắc Trung Bộ, Nghệ An năm 1999 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 12: Một số chỉ số về KVĐBNA năm 2004 - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 12.

Một số chỉ số về KVĐBNA năm 2004 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 13: GDP, GDP/ngời năm 2004 ở Việt Nam, Bắc Trung Bộ, Nghệ An và KVĐBNA - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 13.

GDP, GDP/ngời năm 2004 ở Việt Nam, Bắc Trung Bộ, Nghệ An và KVĐBNA Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 15: Sản lợng lơng thực có hạt, bình quân lơng thực/ngời của KVĐBNA so với Nghệ An và Bắc Trung Bộ giai đoạn 2001-2004: - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 15.

Sản lợng lơng thực có hạt, bình quân lơng thực/ngời của KVĐBNA so với Nghệ An và Bắc Trung Bộ giai đoạn 2001-2004: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Từ bảng thống kê trên ta thấy sản lợng đàn gia súc của KVĐBNA, trừ đàn trâu còn lại đàn bò và đàn lợn tăng lên đáng kể và chiếm hơn một nửa đàn lợn và  đàn bò của tỉnh Nghệ An, đàn lợn của vùng chiếm 63% sản lợng đàn lợn của tỉnh  Nghệ An. - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

b.

ảng thống kê trên ta thấy sản lợng đàn gia súc của KVĐBNA, trừ đàn trâu còn lại đàn bò và đàn lợn tăng lên đáng kể và chiếm hơn một nửa đàn lợn và đàn bò của tỉnh Nghệ An, đàn lợn của vùng chiếm 63% sản lợng đàn lợn của tỉnh Nghệ An Xem tại trang 26 của tài liệu.
Tuy nhiên, do điều kiện khác nhau về tình hình kinh tế xã hội nên tỉ lệ nghèo vẫn còn có sự phân hoá rõ nét giữa các huyện thị trong vùng - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

uy.

nhiên, do điều kiện khác nhau về tình hình kinh tế xã hội nên tỉ lệ nghèo vẫn còn có sự phân hoá rõ nét giữa các huyện thị trong vùng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 18: Sự phân hoá hộ nghèo theo huyện thị KVĐBNA năm 2005 - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 18.

Sự phân hoá hộ nghèo theo huyện thị KVĐBNA năm 2005 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 19: Số ngời nhiễm HIV/AIDS tính đến tháng 12/2005 - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 19.

Số ngời nhiễm HIV/AIDS tính đến tháng 12/2005 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 20: Tình hình y tế ở KVĐBNA qua 2 năm 2000-2001 - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 20.

Tình hình y tế ở KVĐBNA qua 2 năm 2000-2001 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 21: Một số chỉ tiêu tổng hợp về tình hình y tế KVĐBNA phân theo huyện thị năm 2003 - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 21.

Một số chỉ tiêu tổng hợp về tình hình y tế KVĐBNA phân theo huyện thị năm 2003 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 22: Số trờng, lớp mầm non của KVĐBNA qua các năm 2001-2005 - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 22.

Số trờng, lớp mầm non của KVĐBNA qua các năm 2001-2005 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 24: Số học sinh, số giáo viên và số lớp học của các huyện thị KVĐBNA năm học 2004 - 2005 - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 24.

Số học sinh, số giáo viên và số lớp học của các huyện thị KVĐBNA năm học 2004 - 2005 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 25: Sự thay đổi lợng giáo viên và học sinh khi chuyển cấp năm học 2004 - 2005. - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 25.

Sự thay đổi lợng giáo viên và học sinh khi chuyển cấp năm học 2004 - 2005 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 26: Tổng số học sinh, giáo viên các cấp học 2004-2005 phân theo huyên thị - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 26.

Tổng số học sinh, giáo viên các cấp học 2004-2005 phân theo huyên thị Xem tại trang 41 của tài liệu.
Cũng qua bảng số liệu trên ta thấy Vinh có tỷ lệ số học sinh/vạn dân, số học sinh/giáo viên thấp nhất trong tỉnh và tỷ lệ số học sinh THPT/tổng số học sinh cao  nhất của KVĐBNA nói riêng và tỉnh Nghệ An nói chung - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

ng.

qua bảng số liệu trên ta thấy Vinh có tỷ lệ số học sinh/vạn dân, số học sinh/giáo viên thấp nhất trong tỉnh và tỷ lệ số học sinh THPT/tổng số học sinh cao nhất của KVĐBNA nói riêng và tỉnh Nghệ An nói chung Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.4.1. Tình hình cung ứng và sử dụng điện. - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

2.4.1..

Tình hình cung ứng và sử dụng điện Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 30: Đánh giá CLCS dâ nc KVĐBNA năm 2005 - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 30.

Đánh giá CLCS dâ nc KVĐBNA năm 2005 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 32:Tỉ lệ thị dân phân theo huyện thị năm 2004. - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 32.

Tỉ lệ thị dân phân theo huyện thị năm 2004 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 33:Tốc độ tăng trởng GDP của KVĐBNA phân theo huyện thị năm 2004-2005. - Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an

Bảng 33.

Tốc độ tăng trởng GDP của KVĐBNA phân theo huyện thị năm 2004-2005 Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan